Nhiệt liệt chào
đón
Các thầy cô giáo và các em học sinh
về tham dự hội giảng Mùa xuân 2006
Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp cho ví dụ minh hoạ
Nêu định nghĩa sự oxi hoá cho ví dụ minh hoạ
Bài tập:
Lập phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá hợp
của o xi với các chất sau:Magie Mg; lưu huỳnh S;Nitơ N
Sắt Fe,biết rằng công thức hoá học của hợp chất được tạo
thành là MgO; SO
2
;N
2
O
5
;FeO.
Đáp án:
2Mg + O
2
> 2 MgO
S + O
2
> SO
2
4N + 5O
2
> 2 N
2
O
5
2Fe + O
2
> 2 FeO
Tiết 40 Oxít
I/ Định nghĩa
Oxít là gì?Có mấy loại oxít?
Công thức hoá hoạ của oxít gồm
những nguyên tố nào?Cách gọi
tên các oxít như thế nào?
Em hãy kể tên 3 chất là
oxít mà em từng biết?
1) Ví dụ
MgO; CuO; CO
2
; P
2
O
5
Em có nhận xét gì
về thành phần phân tử
của các oxít nói trên?
Vậy thế nào là oxít?
2) Định nghĩa.
Oxít là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên
tố là oxi.
Ví dụ: Hãy chọn phương án nào là dãy gồm các oxít
A)K
2
O; Cu SO
4
; SO
3
;Mg(OH)
2
B)Na
2
O; FeSO
4
; CO
2
;Ba(OH)
2
C)Na
2
O; Fe
2
O
3
; CO
2
;BaO
D)Tất cả các phương án trên
Tiết 40 Oxít
II/ Công thức:
Nhắc lại quy tắc hoá
trị đối với hợp chất gồm
hai nguyên tố hoá học?
Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ
số và hoá trị của nguyên tố kia.
y
b
x
a
BA
Ta có : x.a = y .b
Gọi M có hoá trị là n trong thành phần của oxít
Hãy viết
công thức
hoá học
tổng quát
của oxít
Công thức tổng quát của oxít là
M
x
O
y
{
Trong đó M có hoá trị là n và x , y lần
lượt là các chỉ số tương ứng
x.n = II .y
Nêu quy tắc hoá trị đối
với hợp chất oxít
Ví dụ: Lập công thức hoá học một loại oxítcủa phốt pho,biết
rằng hoá trị của phốt pho là bằng V
Gọi công thức hoá học tổng quát của hợp chất là:
II
y
V
x
OP
Theo quy tắc hoá trị ta có : V . x = II . y
=
=
=
5
2
y
x
V
II
y
x
Vậy ta có công thức hoá
học cần tìm là : P
2
O
5
Tiết 40 Oxít
I/ Định nghĩa
II/ Công thức:
III/ Phân loại:
Dựa vào thành phần của
các oxít ta có thể chia
các oxít thành mấy loại?
MgO; CuO; CO
2
; P
2
O
5
; N
2
O
5
FeO;SO
3
; Na
2
O;SO
3
;MgO;
SO
3
;
CuO; Na
2
O; P
2
O
5
; FeO;MgO; MgO; CO
2
; P
2
O
5
; FeO; N
2
O
5