Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chính sách Thương mại Quốc tế chuong 9 phan2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.57 KB, 35 trang )

Công thức đo lường mức độ bảo hộ thuế quan
Bảo hộ danh nghĩa: Nominal Protection rate NPR
Bảo hộ danh nghĩa thuế quan NPRT
bảo hộ danh nghĩa thực NPRF
Bảo hộ hiệu quả: Effective Protection Rate – EPR


Công thức đo lường mức độ bảo hộ thuế quan
Bảo hộ danh nghĩa: Nominal Protection rate NPR
Khái niệm: Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa là một khái niệm dùng để đánh
giá tác động bảo hộ thương mại đối với giá của sản phẩm
Công thức: NPR = Pd/Pw – 1 (%)
Ý nghĩa: Cho biết mức độ chênh lệch của giá trong nước so với giá quốc
tế
-Ý nghĩa đối với người sản xuất?
-Ý nghĩa đối với người tiêu dùng?


Công thức đo lường mức độ bảo hộ thuế quan
- Trường hợp thuế được tính bằng một tỷ lệ % nhất định trên giá
của sản phẩm
NPR = Pw(1+t)/Pw – 1 = ?
- Trường hợp thuế được tính bằng một số tiền cụ thể
NPR = (Pw + T)/Pw – 1 = ?
- Trường hợp thuế được tính bằng một tỷ lệ % nhất định trên giá
tiêu chuẩn do Nhà nước ấn định
NPR = (Pw + t.Pg)/Pw – 1 =?


Công thức đo lường mức độ bảo hộ thuế quan
Bảo hộ hiệu quả - Effective Protection Rate – EPR


Khái niệm: Tỷ suất bảo hộ hiệu quả là một khái niệm dùng để đánh giá tác động bảo hộ
của thuế quan đối với thành phẩm và nguyên liệu đầu vào nhập khẩu
Công thức: EPR = VAd/VAi – 1 (%)
Trong đó: VAd: GTGT trong nước; VAi: GTGT quốc tế;
Pd: giá trong nước đối với thành phẩm; Cd: giá trong nước đối với nguyên liệu đầu vào
Pw: giá quốc tế đối với thành phẩm; Cw: giá quốc tế đối với nguyên liệu đầu vào
VAd = Pd – Cd = Pw (1 + t1) – Cw (1 + t2)
VAi = Pw – Cw
Ý nghĩa: cho biết mức chênh lệch của giá trị gia tăng của sản xuất trong nước so với
quốc tế
Đối với người tiêu dùng?
Đối với người sản xuất?


Các biện pháp phi thuế quan - NTMs
 Khái niệm:
- Định nghĩa: Các biện pháp phi thuế quan là các biện pháp của
Chính phủ ngoài biện pháp thuế quan có tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp tới hoạt động XNK của quốc gia đó.
- Tác động của các biện pháp phi thuế quan
- Biện pháp phi thuế quan – rào cản phi thuế quan
- Biện pháp phi thuế quan – hàng rào phi thuế quan


Các biện pháp phi thuế quan - NTMs
 Các biện pháp: 8 nhóm biện pháp
- Nhóm biện pháp hạn chế định lượng
- Nhóm các biện pháp tương đương thuế quan
- Quyền kinh doanh của doanh nghiệp
- Các biện pháp kỹ thuật

- Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
- Các biện pháp liên quan đến hoạt động dịch vụ
- Các biện pháp quản lý hành chính
- Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời


Nhóm 1: Các biện pháp hạn chế định lượng – Quantitative
Restrictions - QRs
 Là những quy định của các nước về số lượng hay giá trị hàng hóa
được xuất khẩu hay nhập khẩu từ một thị trường nào đó
 Có tính chất bảo hộ rất cao  WTO yêu cầu loại bỏ
 Bao gồm 03 biện pháp:
- Cấm nhập khẩu
- Hạn ngạch nhập khẩu
- Giấy phép nhập khẩu


Cấm nhập khẩu
 Biện pháp hạn chế định lượng mạnh nhất.
 Về cơ bản, WTO không cho phép sử dụng biện pháp này. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp cụ thể được quy định tại Điều
XXI/GATT 1994  mục đích áp dụng biện pháp này
- Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia
- Cần thiết để bảo vệ xã hội
- Cần thiết để bảo vệ con người, động vật và thực vật
- Liên quan đến XK hoặc NK vàng và bạc
- Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay
khảo cổ
- Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm



Cấm nhập khẩu
 Điều XX/GATT 1994 cũng quy định các nước được áp dụng biện
pháp này trong các trường hợp sau  thời gian áp dụng biện pháp
này:
- Áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm
lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác
- Cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp
hạng hay tiếp thị các sản phẩm trong TMQT


Hạn ngạch nhập khẩu
 Khái niệm: là quy định của Nhà nước về số lượng hay giá trị hàng
hóa được nhập khẩu từ một thị trường hay nhập khẩu nói chung
trong một khoảng thời gian nhất định (thông thường là 1 năm).
 Đặc điểm:
- Biện pháp này được áp dụng không cần phải căn cứ vào cung cầu
trong nước, sản xuất trong nước
- Là một trong những biện pháp hạn chế mạnh
- Hạn ngạch được tính toán và công bố hàng năm dựa trên cơ sở nhu
cầu trong nước và một số yếu tố khác


Hạn ngạch nhập khẩu
 Các trường hợp được áp dụng theo Điều XI GATT 1994:
- Nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục sự khan hiếm trầm
trọng về lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác
- Nhằm bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và CCTT của nước mình
khi sự thâm hụt nghiêm trọng về dự trữ tiền tệ hoặc có số dự trữ quá
ít, cần thiết phải nâng mức dự trữ lên một mức hợp lý

- Các nước đang phát triển có thể áp dụng hạn chế số lượng trong
chương trình trợ giúp của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế,
hoặc hạn chế để bảo vệ một số ngành công nghiệp


Hạn ngạch nhập khẩu
 Các trường hợp được áp dụng theo Điều XI GATT 1994:
- Hạn ngạch còn được áp dụng trong các trường hợp giống như biện
pháp cấm nhập khẩu
 Các điều kiện đi kèm:
- Phải kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa
- Cam kết không làm ảnh hưởng tới lợi ích của các nước thành viên
khác. Đồng thời phải dần nới lỏng biện pháp này khi kinh tế đã khôi
phục. Sau đó phải gỡ bỏ hoàn toàn nhằm thực hiện nguyên tắc
chung của WTO
- Các quốc gia phải công bố thời gian áp dụng biện pháp này cũng
như những thay đổi nếu có


Hạn ngạch nhập khẩu


-

Phân loại hạn ngạch:
Hạn ngạch toàn cầu
Hạn ngạch song phương
Hạn ngạch theo mùa
Hạn ngạch thuế quan
Tác động của hạn ngạch: tương tự giống như biện pháp thuế nhập khẩu

Đối với người sản xuất
Đối với người tiêu dùng
Đối với Chính phủ
Đối với doanh nghiệp được hưởng hạn ngạch
Xã hội


Tác động của hạn ngạch nhập khẩu

.

S

P

P1 = Pw(1+t) giá sau
khi có thuế - t%
P2 – giá sau khi có
thuế và hạn ngạch
nhập khẩu

P2
P1

a

C1

b


c2

d

P
w

D
q1

q3

q4

q2

Q


Hạn ngạch nhập khẩu
 Mục đích các quốc gia sử dụng biện pháp này:
- Bảo hộ sản xuất trong nước
- Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ thông qua hình thức phân bổ hạn
ngạch nhập khẩu cho các ngành kinh tế trong nước
- Thực hiện các cam kết của chính phủ với nước ngoài


Giấy phép nhập khẩu
Import licenses
 Khái niệm: là việc cơ quan hải quan hoặc các cơ quan hữu quan khác (có

chức năng quản lý các mặt hàng khác nhau) thông qua việc kiểm tra các
chứng từ của doanh nghiệp NK để cấp phép cho hoạt động NK đó.
 Phạm vi áp dụng rộng rãi hơn hạn ngạch NK
 Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định cụ thể các cơ quan hữu quan, bộ,
ban ngành quản lý danh mục các hàng hóa khác nhau được NK vào thị
trường trong nước


Giấy phép nhập khẩu
 Mục đích áp dụng:
- Quản lý được lượng hàng hóa xuất đi, nhập về phục vụ cho công tác
thống kê, lập kế hoạch
- Chống các hiện tượng gian lận thương mại, buôn lậu
- Góp phần bảo vệ thị trường và sản xuất nội địa
- Thực hiện các cam kết với nước ngoài


Giấy phép nhập khẩu
 Phân loại giấy phép nhập khẩu – theo Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép
nhập khẩu – ILP – Import Licensing Procedure:
- Giấy phép tự động: “cứ xin là cho”  mang tính chất quản lý về mặt hành
chính
- Giấy phép không tự động: thường được cấp trong vòng từ 30 – 60 ngày.
Doanh nghiệp phải xin giấy phép đối với từng chuyến hàng một
- WTO cũng hình thành một ủy ban chuyên theo dõi việc cấp phép của các
nước


Nhóm 2: Các biện pháp tương đương thuế quan
(Para – Tariff Measures)

 Mục đích áp dụng:
- Duy trì giá của hàng hóa sản xuất trong nước khi giá của hàng NK
thấp hơn giá nội địa của hàng cùng loại ở một mức nhất định
- Định giá trong nước đối với một số mặt hàng nào đó khi giá cả trên
thị trường trong và ngoài nước biến động bất lợi
- Triệt tiêu những tác động bất lợi gây ra bởi hoạt động ngoại thương
bất bình đẳng


Nhóm 2: Các biện pháp tương đương thuế quan
(Para – Tariff Measures)
 Các biện pháp áp dụng:
- Xác định trị giá hải quan
- Quy định giá bán tối đa (để hạn chế hoạt động nhập khẩu), giá bán
tối thiểu (đối với hoạt động xuất khẩu) ~ giá trần, giá sàn
- Phụ thu


Xác định trị giá hải quan – Custom Valuation
 Theo điều VII, Hiệp định về trị giá hải quan của WTO – ACV –
Agreement on Custom Value:
“Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất nhập khẩu được xác định
theo mục đích quản lý hải quan, là một trong những căn cứ cơ bản
để tính thuế hải quan và các thuế khác”
- Bao gồm 6 bước tính, xác định trị giá hải quan
- Các bước được thực hiện theo trật tự cấp tiến, không áp dụng được
biện pháp trên, sẽ chuyển xuống áp dụng biện pháp dưới


Xác định trị giá hải quan – Custom Valuation

 Trị giá giao dịch (transaction value): là trị giá được xác định dựa trên
giá thực trả hoặc sẽ trả khi hàng hóa được bán từ nước XK sang nước
NK, dựa trên hóa đơn hoặc trên hợp đồng mua bán hai bên đã ký kết
 Trị giá giao dịch của hàng giống hệt (transaction value of identical
goods)
- Hàng giống hệt là hàng hóa giống nhau về các khía cạnh: tính chất và
đặc điểm về thực thể vật chất, chất lượng hàng hóa và danh tiếng hàng
hóa
- Được sản xuất ở cùng một nước với hàng hóa đang được xác định trị
giá
- Do cùng một hãng sản xuất


Xác định trị giá hải quan – Custom Valuation
 Trị giá giao dịch của hàng tương tự (transaction value of similar
goods):
- Hàng hóa phải cùng loại hoặc tương tự với hàng hóa NK
- Phải được sản xuất ở cùng một nước với hàng hóa đang được xác
định trị giá
- Việc bán hàng hóa cùng loại hoặc tương tự phải xảy ra cùng số lần
và cùng cấp độ thương mại với hàng hóa đang được xác định trị giá


Xác định trị giá hải quan – Custom Valuation
 Trị giá khấu trừ (deductive value): được xác định trên cơ sở giá bán
trên thị trường nội địa của hàng NK đang cần xác định trị giá, khấu
trừ những chi phí dưới đây (điều kiện chúng phải thực sự xảy ra):
- Phí hoa hồng hoặc các khoản lợi nhuận và chi phí quản lý chung
liên quan đến việc bán hàng tại nước có NK hàng cùng chủng loại
hay hạng bậc

- Cước phí vận tải, bảo hiểm va chi phí có liên quan phát sinh trong
phạm vi nước NK
- Chi phí và phí tính gộp
- Lệ phí hải quan và thuế hải quan của nước NK


Xác định trị giá hải quan – Custom Valuation
 Trị giá theo tính toán (computed value): được xác định trên cơ sở
giá thành cộng với một khoản lợi nhuận và chi phí chung được phản
ánh trong nghiệp vụ bán hàng cùng loại từ nước người XK sang
nước người NK.
Trị giá tính toán gồm các khoản sau:
- Chi phí hoặc trị giá nguyên vật liệu và bán thành phẩm hoặc các chi
phí gia công khác đã sử dụng vào sản xuất hàng NK
- Khoản lợi nhuận và chi phí chung tương đương với trị giá
- Chi phí hoặc trị giá của mọi chi phí cần thiết để thể hiện phương án
định giá do các bên lựa chọn theo quy định


×