Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KINH TẾ VI MÔ DABTVMCII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.6 KB, 7 trang )

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
----------

5/
a) Mức giá và sản lượng cân bằng của thò
trường được xác đònh tại giao điểm của 2 đường cung
cầu. Vì vậy ta có:
Qs = Qd = Qe (mức sản lượng cân bằng)

6P – 50 = 150 – 4P ⇒
P = 20 (1)
Thay (1) vào hàm cung ta có: Qe = 6 * 20 - 50 = 70
Vậy:
Pe = 20
Qe = 70
b) Ta có: Ep = (dQ / dP) * (P / Q) = [d(150 – 4P)/ dP] *
20 / 70
= - 1,14
Es = (dQ / dP) * (P / Q) = [d(6P – 50)/dP] * 20 /
70
= 1,71
c) Nếu Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người
bán ta có giá cung sau khi có thuế là: P st = P + t (1)
Từ hàm cung Qs = 6P – 50 ⇒ P = (Qs + 50)/ 6 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: Pst = (Qs + 50)/ 6 + 10 ⇒ Qs
= 6Pst – 110
Tại điểm cân bằng của thò trường ta có:
Qs = Qd = Qe và Pts= Pd = Pe (giá cân bằng)



6P – 110 = 150 – 4P ⇒ P = 26
Thay P = 26 vào hàm cầu ta có Q = 150 – 4 * 26 =
46
Vậy:
Pe = 26
Qe = 46
d) Nếu Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người
mua ta có giá cầu sau khi có thuế là: P dt = P - t (1)
Từ hàm cầu Qd = 150 – 4P ⇒ P = (150 – Qd)/ 4(2)
Thay (2) vào (1) ta có: Pdt = (150 – Qd)/ 4 - 10 ⇒ Qd =
110 - 4P
Tại điểm cân bằng của thò trường ta có:
Qs = Qdt = Qe và Ps= Pdt = Pe (giá cân bằng)
----------------------------------------------------------------------------------------------- 1
----TRƯƠNG THỊ HẠNH


ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------


6P – 50 = 110 - 4P ⇒ P = 16
Thay P = 16 vào hàm cầu ta có Q = 110 – 4*16 =

46
Vậy:

Pe = 16
Qe = 46


e) Qua kết qủa tính được ở câu c ta thấy sau khi
Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người bán, giá
cân bằng đã tăng từ 20 lên đến 26. Như vậy, phần
thuế người mua đã chòu là 6 và người bán chòu 4.
Qua kết qủa tính được ở câu d ta thấy sau khi
Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người mua, giá
cân bằng đã giảm từ 20 xuống còn 16. Như vậy,
phần thuế người bán đã chòu là 4 và người mua
chòu 6.
Như vậy khi Chính phủ đánh một khỏan thuế
theo sản lượng vào thò trường thì cả người mua và
người bán đều chòu gánh nặng của thuế. Và việc
phân chia gánh nặng của thuế không bò ảnh
hưởng bởi chính sách thuế đánh vào ai.
f) Việc phân chia gánh nặng của thuế cho
ngườn bán và người mua phụ thuộc vào độ co giãn
theo giá của cung và cầu. Thật vậy, trong trường
hợp này do độ co giãn theo giá của cầu ít hơn cung
nên người mua đã chòu phần thuế nhiều hơn.
g) Nếu cầu sản phẩm tăng 10%, ta có hàm
cầu sau khi tăng:
Qd1 = Qd + 0,1 Qd = 1,1 Qd = 1,1*(150 – 4P) = 165
– 4,4P
Tại điểm cân bằng của thò trường ta có:
Qs = Qd1 = Qe và Ps= Pd = Pe (giá cân bằng)

6P – 50 = 165 – 4,4P
⇒ P = 20,67
Thay P = 26,44 vào hàm cầu ta có Q = 165 –

4,4*20,67 = 74,05
Vậy:
Pe = 20,67
Qe = 74,05
----------------------------------------------------------------------------------------------- 2
----TRƯƠNG THỊ HẠNH


ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

h) Ta có: Pst = Ps + t ⇒ t = Pst - Ps .Tại mức sản
lượng Q= 40 ta có:
Ps = (Qs + 50)/ 6 = (40 + 50)/ 6 = 15
Pst = Pd = (150 – Qd)/ 4 = (150 – 40)/ 4 = 27,5
Vậy, t = 27,5 – 15 = 12,5

6)

a) Hàm cầu: P = -2Q + 1800 .
Đường cầu đi qua 2 điểm: Q = 0 ; P = 1800 và Q =
900 ; P = 0
Hàm cung: P = 0,5Q + 600 .
Đường cung đi qua 2 điểm: Q = 0 ; P = 600 và Q =
900 ; P = 1050

b) Tại điểm cân bằng của thò trường ta có:
Ps= Pd = Pe (giá cân bằng) và Qs = Qd1 = Qe
(lượng cân bằng)


0.5Q + 600 = 1800 -2Q ⇒ Q = 480
Thay Q = 480 và hàm cầu ta có P = 1800 -2Q =
1800 -2*480 = 840
----------------------------------------------------------------------------------------------- 3
----TRƯƠNG THỊ HẠNH


ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy:

Pe = 840
Qe = 480

Ta có:

P = 1.800 -2Q ⇒ Q = 900 – P/2
P = 0,5Q + 600 ⇒ Q = 2P – 1.200

Ep = (dQ/ dP) * (P/ Q) = [d(900 – P/ 2)/ dP] * 840 /
480
= - 0,875
E s = (dQ/ dP) * (P/ Q) = [d(2P – 1.200)/ dP] * 840 /
480
= 3,5
c) Giải pháp 1: Với mức giá sàn P = 900, ta có:
Qs = 2P – 1.200 = 2* 900 – 1.200 = 600
Qd = 900 – P/ 2 = 900 – 900/ 2 = 450
Sản lượng thừa: 600 – 450 = 150

Tổng số tiền Chính phủ phải chi: 900 * 150 =
135.000
Tổng số tiền người nông dân nhận được: 900 *
600 =540.000
Giải pháp 2: Mức cấp bù chênh lệch giá trên
mỗi đơn vò sản phẩm bán ra: 900 – 840 = 60.
Tổng số tiền Chính phủ phải chi: 480 * 60 =
28.800
Tổng số tiền người nông dân nhận được:
480 * 840 + 28.800 = 432.000
Qua tính tóan trên cho thấy:
- Người nông dân thích giải pháp giá sàn vì
tổng doanh thu của họ lớn hơn giải pháp cấp
bù.
- Chính phủ thích giải pháp cấp bù vì tổng số
tiền Chính phủ phải chi ít hơn giải pháp giá
sàn
- Người tiêu dùng thích giải pháp cấp bù vì họ
được mua hàng với giá rẽ hơn giải pháp giá
sàn.
----------------------------------------------------------------------------------------------- 4
----TRƯƠNG THỊ HẠNH


ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

d) Phương trình đường cung có dạng: P = aQ + b (1)
Nếu mức giá cân bằng là 900 thì mức sản
lượng cân bằng của thò trường là: Q e = Qd = 900

– P/ 2 = 900 – 900 / 2 = 450.
Đường cung mới có độ dốc = 0,5 và đi qua
điểm Q = 450 và
P = 900. Thay những giá trò này vào (1) ta có:
900 = 0,5*450 + b ⇒ b = 675
Vậy hàm cung mới là: P =0,5Q + 675
e) Nếu doanh nghiệp xuất khẩu được 200 đơn vò
sản lượng. Ta có hàm cầu mới là: Q 1 = Q + 200 =
900 – P/ 2 + 200 = 1.100 –P/ 2
Tại điểm cân bằng của thò trường ta có:
Ps= Pd = Pe (giá cân bằng) và Qs = Qd1 = Qe
(lượng cân bằng)

2P – 1.200 = 1.100 –P/ 2

P = 920 (1)
Thay (1) vào hàm cầu ta có: Qe = 640
Vậy:
Pe = 920
Qe = 640
Trong trường hợp này Chính phủ không cần phải
áp dụng chính sách bảo hộ sản xuất. Vì giá trên
thò trường đã cao hơn mức giá mà người nông dân
kiến nghò.
7/ a) Hàm cầu của thò trường được thiết lập dựa
trên nguyên tắc:
Q = q1 + q2 + … + qn. (1)
Trong đó:
- Q là lượng cầu của thò trường.
- qi là lượng cầu của người tiêu dùng i

Ta có: P = -20q + 164 ⇒
q = (164 – P) / 20
Trong trường hợp này vì các người tiêu dùng có
hàm cầu giống nhau nên từ (1) ta có: Q = 80 * q =
80(164 – P) / 20 = 656 – 4P
b) Hàm cung của thò trường được thiết lập dựa
trên nguyên tắc:
----------------------------------------------------------------------------------------------- 5
----TRƯƠNG THỊ HẠNH


ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Q = q1 + q2 + … + qn. (2)
Trong đó:
- Q là lượng cung của thò trường.
- qi là lượng cung của người tiêu dùng i
Ta có: P = 6P + 24

q = (P - 24) / 6 (2)
Trong trường hợp này vì các người bán đều có
chung hàm cung nên từ (2) ta có: Q = 60 * q = 60(P 24) / 6 = 10P – 240

c) Tại điểm cân bằng của thò trường ta có:
Ps= Pd = Pe (giá cân bằng) và Qs = Qd1 = Qe
(lượng cân bằng)

10P – 240 = 656 – 4P


P = 64 (1)
Thay (1) vào hàm cầu ta có: Q e = 656 – 4 *64 =
400
Vậy:

Pe = 64
Qe = 400
Mức sản lượng thực sự do mỗi nhà sản xuất
bán được:
q = Q / n = 400 / 60 = 6,67
8/
Để tính hệ số co giãn (vòng cung) của cầu X
theo giá, ta phải chọn quan sát quan sát 2 và 4. Vì
cặp quan sát này cho thấy lượng cầu của X thay đổi
là do giá của chính nó có sự thay đổi, trong điều
kiện giá của Y và thu nhập của người tiêu dùng
không đổi.
Để tính hệ số co giãn (vòng cung) của cầu X
theo thu nhập, ta phải chọn quan sát quan sát 3 và 5.
Vì cặp quan sát này cho thấy lượng cầu của X thay
đổi là do thu nhập của người tiêu dùng có sự thay
đổi, trong điều kiện giá của Y và giá của X không
đổi.
Để tính hệ số co giãn (vòng cung) của cầu X
theo giá chéo, ta phải chọn quan sát quan sát 1 và
4. Vì cặp quan sát này cho thấy lượng cầu của X thay
đổi là do giá của Y có sự thay đổi, trong điều kiện
----------------------------------------------------------------------------------------------- 6
----TRƯƠNG THỊ HẠNH



ĐÁP ÁN BÀI TẬP VI MÔ CII
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

giá của X và thu nhập của người tiêu dùng không
đổi.

b) Ta có: Ep = (∆Q/ ∆P) * [(P2 + P4)/ 2]/ [(Q2 + Q4)/ 2]
= [(32 – 30 )/ (15 - 16)] * [(16 + 15)/ 2]/ [(30
+ 32)/ 2]
=-1
EI = (∆Q/ ∆I) * [(I3 + I5)/ 2]/ [(Q x1 + Q x4)/ 2]
= [(35 – 27 )/ (4.950 – 5.500)] * [(4.950 + 5.500)/ 2]/
[(35 + 27)/ 2]
= - 2,45
Exy = (∆Qx / ∆Py) * [(Py1 + P y4)/ 2]/ [(Qx1 + Qx4)/ 2]
= [(32 – 30 )/ (21 - 15)] * [(15 + 21)/ 2]/ [(30
+ 32)/ 2]
= 0,19
c) Qua kết quả tính dược ở câu b ta có:
Ep = -1. Cầu đang ở trạng thái co giãn bằng
đơn vò.
EI = - 2,45. Hàng hóa X là hàng thấp kém.
Exy = 0,19. Hai hàng hóa X và Y có quan hệ
thay thế.

----------------------------------------------------------------------------------------------- 7
----TRƯƠNG THỊ HẠNH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×