Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Viem mang nao mu he DH 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 95 trang )

VIÊM MÀNG NÃO MỦ

TS.BS Hồ Đặng Trung Nghĩa
BM Nhiễm – ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

Bài giảng hệ ĐH - 2015


MỤC TIÊU
1. Mô tả dịch tễ học VMN mủ tại Việt Nam
2. Mô tả sinh lý bệnh VMN mủ và liên hệ với điều trị
3. Mô tả đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán
VMN mủ
4. Mô tả lưu đồ chẩn đoán viêm màng não mủ
5. Mô tả nguyên tắc điều trị kháng sinh trong VMN mủ
6. Mô tả nguyên tắc sử dụng dexamethasone trong VMN
mủ
7. Đánh giá đáp ứng điều trị VMN mủ
8. Tư vấn dự phòng và chích ngừa VMN mủ


LỊCH SỬ












Năm 460 trước CN, Hippocrates nhận xét: “We need to pay attention in
acute ear pain accompanied by fever because the patient can become
delirious and, in a short time, die”  áp xe não?
1661, Thomas Willis, mô tả 1 đợt bùng phát viêm màng não (VMN)?
1805, Vieusseux, mô tả chi tiết 1 đợt bùng phát VMN
1559, Andreas Vesalius  “cổ gượng”
1882, Vladimir Milaihovich Kernig  “Kernig”
1909, Jozef Brudzinski  “Brudzinski”
1887, Anton Weichselbaum, khám phá ra VK gây bệnh trong DNT
1913, Simon Flexner, chữa bệnh bằng huyết thanh bơm kênh tuỷ
1935, điều trị bệnh bằng kháng sinh sulfonamide…
(Scheld, W.M. A brief history. In Bacterial meningitis. Philadelphia: L.W.W., 2001: 01-16.)


ĐỊNH NGHĨA
• Viêm màng não:
– Là tình trạng viêm của các màng
não + khoang dưới nhện
– Biểu hiện bằng sự gia tăng BC
trong DNT

• Viêm màng não mủ (VMNM):
– Do vi khuẩn sinh mủ
– Tăng BC đa nhân trung tính/DNT

• Thời gian (VMNM): cấp tính
– Vài giờ đến vài ngày


Nguồn: Moore Clinically Oriented
Anatomy, 7th Ed., 2014


1.
2.

TÁC NHÂN GÂY BỆNH
TẠI VIỆT NAM

DỊCH TỄ HỌC


DỊCH TỄ HỌC
• Tác nhân gây bệnh thay đổi tuỳ theo:
– Tuổi
– Bệnh nền và yếu tố nguy cơ
– Tiêm chủng
– Vùng địa lý


DỊCH TỄ HỌC
Yếu tố thuận lợi/Cơ địa

Tác nhân gây bệnh

Tuổi
- <1 tháng (sơ sinh)

Streptococcus agalactiae, Escherichia coli,

Listeria monocytogenes

- 1-3 tháng

S. agalactiae, E. coli, L. monocytogenes,
Haemophilus influenzae type b,
Streptococcus pneumoniae, Neisseria
meningitidis

- 3 tháng – 5 tuổi

H. influenzae type b, S. pneumoniae,
N. meningitidis

- 5-55 tuổi

S. pneumoniae, N. meningitidis

- >55 tuổi

S. pneumoniae, N. meningitidis, L.
monocytogenes, S. agalactiae, trực trùng
Gram âm


DỊCH TỄ HỌC
Yếu tố thuận lợi/Cơ địa

Tác nhân gây bệnh


Cơ địa suy giảm miễn dịch: tiểu đường,
xơ gan, nghiện rượu…

S. pneumoniae, N. meningitidis, L.
monocytogenes, trực trùng Gram âm (bao
gồm Pseudomonas aeruginosa)

Nhiễm giun lươn lan toả/ hội chứng siêu
nhiễm trùng (hyperinfection syndrome)

Trực trùng Gram âm đường ruột

Nứt/vỡ nền sọ (CTSN cũ); dò DNT

S. pneumoniae; H. influenzae; liên cầu
tiêu huyết β, nhóm A

Chấn thương đầu hở; hậu phẫu ngoại
thần kinh

Staphylococcus aureus, tụ cầu coagulase
âm (Staphylococcus epidermidis), trực
trùng Gram âm (bao gồm P. aeruginosa)

Viêm nội tâm mạc biến chứng lấp mạch
não

viridans streptococci, S. aureus,
Streptococcus bovis, nhóm HACEK hoặc
enterococci



DỊCH TỄ HỌC


DỊCH TỄ HỌC
• Tác nhân gây bệnh thay đổi tuỳ theo:
– Tuổi
– Bệnh nền và yếu tố nguy cơ
– Tiêm chủng
– Vùng địa lý



DỊCH TỄ HỌC
• Tác nhân gây bệnh thay đổi tuỳ theo:
– Tuổi
– Bệnh nền và yếu tố nguy cơ
– Tiêm chủng
– Vùng địa lý


Tác nhân gây bệnh

Đài Loan (1)
n=263

Sudan(2)
n=121


Hà Lan(3)
n=696

Mỹ(4)
n=253

S.pneumoniae

24%

12%

51%

38%

N.meningitidis

3%

81%

37%

14%

H.influenzae

2%


7%

2%

4%

Trực trùng Gram âm
khác

43%

-

0.7%

4%

Staphylococcus spp

14%

-

1.4%

5%

(1) Q J Med (1999) 92:719-725
(2) Eur J Clin Microbiol Infect Dis (2009) 28:429–435
(3) N Engl J Med (2004) 351:1849-1859

(4) N Engl J Med (1993) 328:21-28


TẠI VIỆT NAM?


Tại BVBNĐ TpHCM
Tỷ lệ % bệnh nhân

Tổng số bệnh nhân

Năm
S.suis

VK khác

Nguoàn: CID 2008; 46: 659-667

Không xác định


Tại BVBNĐ TpHCM


Tại BVBNĐ TW

Tình hình nhiễm S. suis
tại khu vực phía Bắc




Tại BV Nhi đồng 1 TpHCM
• Tại BV NĐ1 (1998)
– H. influenzae type b 18/34 (53%)
– S. pneumoniae
06/34 (18%)


• Tại 12 tỉnh thành
• 08/2007 – 04/2010
• 1241 bệnh nhân nghi
ngờ nhiễm trùng hệ
TKTW từ 1 tháng tuổi



YEÁU TOÁ NGUY CÔ NHIEÃM S. suis
• Yếu tố đã biết
– Tiếp xúc nghề nghiệp (giết

• Yếu tố chưa biết
– Yếu tố nghề nghiệp được ghi

mổ, bán thịt heo, nuôi heo,

nhận ở <50% bệnh nhân Á

chế biến thịt)

chây (so với 90% bệnh nhân


Âu châu)
 Yếu tố khác?
– Nhiễm bệnh qua vết đứt/xây
xát nhỏ trên da

– Lây nhiễm qua đường hô
hấp hoặc đường tiêu hóa?

Rev Infect Dis 1988;10:131-7.

QJM 1995;88:39-47.

Rev Med Microbiol 1992;3:65-71.

CID 2008;46:659-67.


– Nghiên cứu bệnh chứng (bệnh/chứng=1/3), thực hiện
tại BVBNĐ, TpHCM từ 05/2006 đến 06/2009
– 2 nhóm chứng:
• Nhóm chứng bệnh viện(không bắt cặp)
• Nhóm chứng cộng đồng (bắt cặp nơi cư trú và tuổi)

– Cỡ mẫu: 100 ca bệnh, 300 ca chứng bệnh viện và 300
ca chứng cộng đồng


Thức ăn “nguy cơ cao”: tiết canh heo, lưỡi họng heo, dạ dày, ruột
heo, dồi trường, huyết heo “chưa chín” (*)



SINH LÝ BỆNH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×