Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐA tốc độ và cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.54 KB, 5 trang )

Khóa Luyện Giải Bài Tập Môn Hóa

Mclass.vn

CHUYÊN ĐỀ H20
KỸ THUẬT GIẢI TOÁN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1.A
11.C
21.D

2.A
12. C
22.B

3.B
13.C
23.A

4.D
14.D
24.C

5.C
15. C
25.C

6.C
16.D
26.D

7.B


17.A

8.C
18.B

9.D
19.D

10.A
20.A

H20003: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí
O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2 ) trong 60 giây trên là
A. 5,0.10-5 mol/(l.s).
B. 5,0.10-4 mol/(l.s).
C. 2,5.10-4 mol/(l.s). D. 1,0.10-3
mol/(l.s).
Hướng dẫn:
H2O2 → O2 + H2O
3.10-3← 1,5.10-3 →  H 2O2  =
→v=

.

.

,

3.10-2 (M)


5.10-4 mol/l.s → B

H20004: Cho 0,4 mol NO2 vào một bình kín dung tích 100ml ở toC để xảy ra phản ứng
2NO2(k)  N2O4(k), sau 20 giây thấy tổng số mol khí trong bình là 0,3 mol. Tốc độ trung bình
của phản ứng (tính theo NO2, ở toC) là
A. 0,005mol/ls.
B. 0,1mol/l.s.
C. 0,01mol/l.s.
D.
0,05mol/l.s.
Hướng dẫn:
2NO2(k)  N2O4(k)
x
→ x/2 (mol)
,
∑n í x/2 + 0,4-x = 0,3 → x = 0,2 mol →  NO2  =
2 M
v= .

.

5.10-2 mol/l.s → D

,

H20007: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH  C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì
thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản
ứng trong khoảng thời gian trên là
A. 2.10-6M.s-1.

B. 3,22.10-6M.s-1.
C. 3.10-6M.s-1.
D. 2,32.106
M.s-1.
Hướng dẫn:
nKOH dư = nHCl = 0,01284.0,05 = 6,42.10-4 mol →  KOH  dư =
→v=

,

.

,

3,22.10-6 M/l.s → B

,

.

,

0,0642 (M)

H20008: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2
Hotline: 0964.946.284

Page1



Khóa Luyện Giải Bài Tập Môn Hóa

Mclass.vn

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc
độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (l.s). Giá trị của a là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Hướng dẫn:
,
v=
= 4.10-5 mol/l.s → a = 0,012 mol/l → C
H20010: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac

 2NH3 (k) ∆H<0.
N2 (k) + 3H2 (k) 

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần.
Hướng dẫn:
t o , xt

t , xt

 2NH3 (k)
N2 (k) + 3H2 (k) 


o

vt(1) = kt  N 2  . H 2 

3

vt(2) = kt  N 2  . 2 H 2  = kt  N 2  . H 2  23
⟹ vt(2) = 8vt(1) → A
3

3

H20013: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc
độ của phản ứng đó đang tiến hành ở 300C tăng lên 81 lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt
độ
A. 500C.
B. 450C.
C. 700C.
D. 600C.
Hướng dẫn:
)/
Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần→ = 3(
Từ giả thiết ⟹ 3(

)/



= 81 = 34 → (t - 30)/10 = 4 → t = 70o → C


H20015: Một phản ứng ở 100C diễn ra mất thời gian 34 phút 8 giây. Nếu tăng nhiệt độ lên gấp
đôi thì chỉ mất thời gian 17 phút 4 giây. Để phản ứng trên thực hiện xong trong 32 giây thì phải
thực hiện ở nhiệt độ là
A. 800C.
B. 500C.
C. 700C.
D. 600C.
Hướng dẫn:
- Vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian: Cùng một lượng chất, thời gian phản ứng càng lâu thì tốc độ
phản ứng càng chậm → =
- Theo giả thiết ta có:

phản ứng tăng lên 2 lần.
)/ ⟹
- = = 2(

=

.

=

.

.



= 2 → Khi nhiệt độ tăng 10oC (10 -20oC) → Tốc độ


= 64 = 2 = 2(

)/



→ t3 = 70o → C

H20016: Sự tương tác giữ hiđro và iot có đặc tính thuận theo phương trình hoá học:
H2 (k) + I2 (k)
2HI (k)
Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02M; nồng độ lúc cân bằng của HI là 0,03M thì nồng độ
lúc cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là
A. 0,05M và 18.
B. 0,05M và 36.
C. 0,005M và 18. D. 0,005M và 36.
Hướng dẫn:
H2 (k) + I2 (k)
2HI (k)
Hotline: 0964.946.284

Page2


Khóa Luyện Giải Bài Tập Môn Hóa

ban đầu:
0,02
phản ứng: 0,015

cân bằng: 0,005
Kcb =

,

,

0,02
0,015
0,005

Mclass.vn

0,03
0,03

= 36 → D

 
H20017: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) 
SO3(k) + NO(k).

Cho 0,11 (mol) SO2; 0,1(mol) NO2; 0,07(mol) SO3 vào bình kín dung tích 2 lít, giữ nhiệt độ ổn định là
t0C. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thấy còn lại 0,02 (mol) NO2. Hằng số cân bằng KC của
phản ứng ở nhiệt độ đó là
A. 20.
B. 18.
C. 10.
D. 0,05.
Hướng dẫn:

 
SO2(k) + NO2(k) 
SO3(k) + NO(k)

ban đầu:
0,11
0,1
0,07
0
phản ứng: 0,08
0,08
0,08
0,08
cân bằng: 0,02
0,02
0,15
0,08

Kcb =

,

.

,

.

,


= 20 → A

,

H20018: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k)
2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4
chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6
mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là
A. 40,96.
B. 29,26.
C. 58,51.
D. 33,44.
Hướng dẫn:
2A(k) + B (k)
2X (k) + 2Y(k)
ban đầu:
1
1
1
1
phản ứng: 0,6
0,3
(1,6-1)=0,6
0,6
cân bằng: 0,4
0,7
1,6
1,6
Kcb =


,

,

.

.

,

= 29,26 → B

,

H20019: Một bình phản ứng có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A. 0,609.
B. 2,500.
C. 0,500.
D. 3,125.
Hướng dẫn:

 2NH3
N2 + 3H2 

ban đầu:
0,3 0,7
(M)
phản ứng: x

3x
2x (M)
cân bằng: 0,3-x 0,7-3x
2x (M)
Từ giả thiết suy ra: 0,7 - 3x = 50%(0,3 - x + 0,7 - 3x + 2x) → x = 0,1 (M)
t o , xt

Kcb =

,

. ,

Hotline: 0964.946.284

,

= 3,125 → D

Page3


Khóa Luyện Giải Bài Tập Môn Hóa

Mclass.vn

H20020: Xét phản ứng: CO (k)+ H2O (k)
CO2 (k) + H2 (k) có Kc=4. Nếu xuất phát từ 1
mol CO và 3 mol H2O thì số mol CO2 trong hỗn hợp khi phản ứng đạt TTCB là
A. 0,9 mol.

B. 0,8 mol.
C. 4,4 mol.
D. 0,4
mol.
Hướng dẫn:
CO (k)+ H2O (k)
CO2 (k) + H2 (k)
ban đầu:
1
3
phản ứng: x
x
x
x
cân bằng: 1-x
3-x
x
x
Kcb =

(

)(

)

= 4 → x = 4,43 (loại); x = 0,9 mol (thỏa mãn) → A

H20021. Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung
nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2

(k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,018M và 0,008 M.
B. 0,012M và 0,024M.
C. 0,08M và 0,18M.
D. 0,008M và 0,018M.
Hướng dẫn: nCO = 0,2 mol; n
= 0,3mol
CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)
ban đầu:
0,2
0,3
phản ứng: x
x
x
x
cân bằng: 0,2-x
0,3 - x
x
x
Kcb =
→ CO  =

( ,
,

)( ,
,

)


= 1 → x = 0,12 mol

= 0,008(M);  H 2O  =

,

,

= 0,018(M) → D

H20022. Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá:
 
R-COOH + R’-OH 
R-COOR’ + H2O ; có KC = 4 Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và

ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng este hoá đạt tới trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu %
ancol và axit đã bị este hoá ?
A. 50%.
B. 66,7%.
C. 75%.
D. 62,5%.
Hướng dẫn:
 
R-COOH + R’-OH 
R-COOR’ + H2O

ban đầu:
1
1
phản ứng: x

x
x
x
cân bằng: 1-x
1-x
x
x
Kcb =

(

)(

Hotline: 0964.946.284

)

= 4 → x = 2 (loại); x = 0,667 → B

Page4


Khóa Luyện Giải Bài Tập Môn Hóa

Mclass.vn

H20024: Xét cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k). Khi chuyển sang trạng thái cân bằng
mới, nếu nồng độ của N2 và H2 đều giảm 2 lần (giữ nguyên các yếu tố khác so với trạng thái cân
bằng cũ) thì nồng độ mol của NH3

A. Giảm 2 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Giảm 4 lần .
D. Giảm
16 lần.
Hướng dẫn: Khi nồng độ của N2 và H2 đều giảm → Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm
nồng độ NH3
t , xt

 2NH3 (k)
N2 (k) + 3H2 (k) 

o

vt(1) = kt  N 2  . H 2 

3

3

1  1 
vt(2) = kt  N 2  .  H 2  → Vận tốc phản ứng thuận giảm 16 lần → Nồng độ NH3 giảm 4 lần (do
2  2 

vn(2) =kn  NH 3  )
2

H20025: Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có 0,1 mol H2SO4
đặc làm xúc tác), khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667
mol etyl axetat. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là

A. KC = 2.
B. KC = 3.
C. KC = 4.
D. KC = 5.
Hướng dẫn:
 
CH3COOH + C2H5OH 
CH3COOC2H5 + H2O

ban đầu:
1
phản ứng: 0,667
cân bằng: 0,333
,
. ,
Kcb =
,

. ,

Hotline: 0964.946.284

1
0,667
0,333
=4→C

0,667
0,667


0,667
0,667

Page5



×