Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

tai lieu luyen thi lop 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.59 KB, 72 trang )

Bài tập Hóa học 10
Chơng: Cấu tạo nguyên tử
Thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thớc, khối lợng nguyên tử
A, Tóm tắt giáo khoa:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa điện, đại diện cho nguyên tố và không bị chia nhỏ trong phản ứng
hóa học.
I-Thành phần cấu tạo
Nguyên tử của mọi nguyên tố đều có 2 phần : Hạt nhân và vỏ nguyên tử
1-Hạt nhân.
Gồm hai loại hạt chính là p và n
Proton(p): mang điện dơng, có điện tích q = +1,602.10
-19
C, đợc quy ớc là 1+
Nơtron (n): không mang điện, hơi nặng hơn proton.
Vậy hạt nhân mang điện dơng.
2- Vỏ nguyên tử.
Tạo bởi các hạt mang điện âm, gọi là electron: e hay (điện tử), có điện tích
q = -1,602.10
-19
C đợc quy ớc là 1-
II- Kích thớc và khối lợng nguyên tử :
Kích thớc
Nguyên tử đợc xem nh một khối cầu, đờng kính độ 10
-10
m (1
0
A
)
Hạt nhân nguyên tử cũng xem nh một khối cầu, đờng kính nhỏ hơn 10.000 lần, khoảng 10
4


0
A
.
Electron chuyển động quanh hạt nhân, tạo thành vỏ nguyên tử. Giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân có khoảng
không. Vậy nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Khối lợng
Tên Kí hiệu Khối lợng m
Đơn vị : kg Đơn vị: u (đvC
Proton p 1,6726.10
-27

1u (1đvC) + 1,602.10
-19
C
Electron e 9,1094.10
-31

0,549.10
-3
đvC - 1,602.10
-19
C
Nơtron n, N 1.6748.10
-27

1đvC 0
Điện tích của proton và electron có trị số tuyệt đối bằng nhau, nhng khối lợng của p lớn gấp 1836 lần khối
lợng của electron.
Khối lợng của nguyên tử bằng tổng số khối lợng của p, nơtron và electron.
Phơng pháp giải toán

Vấn đề 1: Mối liên quan giữa khối lợng tơng đối và khối lợng tuyệt đối
Theo định nghĩa ta có:
Kltđ =6,023.10
23
KLTĐ hoặc M = 6,023.10
23
KLTĐ
Khác nhau:
KLtđ tính bằng gam hayđvC
M tính bằng g/mol
VD: Biết khối lợng tơng đối của nguyên tử nitơ bằng 14 đvC. Tính khối lợng tuyệt đối của nguyên tử N?
Bài tập áp dụng

1
Bài tập Hóa học 10
Bài 1: Cho 1 đvC = 1,6605.10
-27
kg.
Cho NTK của O = 16 đvC; Na = 23 đvC. Hãy tìm khối lợng tuyệt đối của phân tử oxi và nguyên tử Na.
Cho KLTĐ của 1 nguyên tử N= 23,24.10
-24
g; He = 6,64.10
-24
g. Hãy tìm KLPT của nitơ và KLPT của He.
Từ những kết quả đã tìm đợc ở câu a và b. Hãy tìm xem trong một khối lợng mol phân tử hoặc khối lợng
mol nguyên tử của các chất có chứa bao nhiêu phân tử (hoặc nguyên tử). Từ đó rút ra kết luận gì chung
cho các chất.
Hớng dẫn :
KLTĐ của Na =38,18.10
-24

g
M
N2
=

28g
M
O2
= 32g;
Một khối lợng mol phân tử (hoặc nguyên tử) của bất kỳ một chất nào cũng đều chứa một số phân tử (hoặc
nguyên tử) nh nhau là 6,023.10
23
phân tử (hoặc nguyên tử). Số n đợc gọi là số Avôgađro
KLTĐ của một nguyên tử
=

N
NTKLmol
Bài 2: Cho 1đvC = 1,66.10
-24
g
Tính KL mol nguyên tử của Na, Mg, P, S biết rằng KLTĐ của chúng lần lợt bằng
m
Na
= 38,1634.10
-24
g ; m
p
=51,417.10
-24

g
m
Mg
= 40,358.100
-24
g ; m
S
=53,226.10
-24
g
Bài 3: Tính KLTĐ của K, Al, N, Cl. Biết rằng nguyên tử lợng của chúng lần lợt nh sau:
M
K
=39,102 u M
Al
=26,982u
M
N
=14,007 u M
Cl
=35,5 u
Bài 4: Cho biết 1u =1,6605.10
-27
kg, nguyên tử khối của Mg là 24,305. Khối lợng của một nguyên tử Mg
tính theo kg là bao nhiêu? ( ĐS: 40,358.10
-27
kg)
Bài 5 : Biết một nguyên tử sắt có 26 electron và khối lợng một mol nguyên tử sắt là 56 gam. Khối lợng
electron trong 280 gam sắt là bao nhiêu? (ĐS: 0,07129 g)
Bài 6: Nguyên tử heli có 2 proton, 2 nơtron và 2 electron. Tính tỉ lệ phần trăm khối lợng của các electron

so với khối lợng nguyên tử (ĐS: 0,2702 %)
Bài 7 : Biết một nguyên tử Ca có 20 electron và nguyên tử khối của Ca là 40. Khối lợng electron trong
120 gam Ca là bao nhiêu? (ĐS: g)

Vấn đề 2: Liên quan giữa số avôgađro N, mol M, khối lợng m và số nguyên tử, số phân tử, số ion.
Theo định nghĩa:
1mol nguyên tử có 6,023.10
23
nguyên tử
1mol phân tử có 6,023.10
23
phân tử
1mol ion có 6,023.10
23
ion.
Mặt khác: hay m = M.n (m là khối lợng của n mol.)
VD 1: Tính số nguyên tử S chứa trong 12,8 g lu huỳnh biết NTK bằng 32đvC.
Giải
Ta có: 32 g S chứa 6,023.10
23
nguyên tử S
12,8 g S chứa x?
Số nguyên tử S:
23
23
2,4092.10
32
.1012,8.6,023
x
==


2
n
m
M
=
Bài tập Hóa học 10
VD 2: ở đktc 5,6 ml khí metan chứa bao nhiêu phân tử metan?
1mol metan ở đktc chứa 6,023.10
23
phân tử. Vậy 5,6 ml metan chứa:

20
23
1,5.10
22400
105,6.6,023.
=
phân tử
VD 3: Trong 27 gam nớc có bao nhiêu mol nớc? Bao nhiêu nguyên tử hiđro?
Giải
Ta có m = M.n

1,5mol
18
27
M
m
n
===

Số phân tử H
2
O tơng ứng: 1,5. 6,023.10
23
= 9,0345.10
23
Số nguyên tử H = 2 số phân tử H
2
O = 18,069.10
23
VD 4: Trong 196 gam H
2
SO
4
có bao nhiêu nguyên tử oxi?
Bài tập áp dụng
Vấn đề 3: Liên quan giữa khối lợng tuyệt đối, khối lợng riêng (d) và thể tích
d: khối lợng riêng
v
m
D
=
m: khối lợng (g)
v: thể tích cm
3

Bài 1: Bán kính nguyên tử và khối lợng mol nguyên tử của kẽm lần lợt bằng1,38
0
A
và 65g/mol.

Tính khối lợng riêng của kẽm (1
0
A
= 10
-8
cm). Trong thực tế, thể tích của kẽm không phải là khối đặc mà
có khoảng trống. Do đó thể tích thật sự của kẽm chỉ bằng 72,5% thể tích tinh thể. Vậy khối lợng riêng
đúng của kẽm là bao nhiêu?
Giải
Khối lợng 1 nguyên tử Zn:
g10,792.10
6,023.10
65
m
23
24
Zn


==
Thể tích 1 nguyên tử kẽm :
383
).10.3,14(1,38
3
4
.r
3
4
v


==

3
38
23
9,81g/cm
).10.3,14(1,38
3
4
10,792.10
v
m
d
==


Mặt khác: Trong tinh thể kẽm chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể do đó khối lợng riêng đúng của kẽm:
3'
7,11g/cm
100
9.81.72,5
72,5%.dd
==
Bài 2. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10
-8
cm; nguyên tử khối bằng 65 đvC.
a, Tính khối lợng riêng của kẽm, biết rằng thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử kẽm chỉ bằng 74% thể
tích của tinh thể, còn lại là các khe trống.
b, Thực tế khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung tại hạt nhân nguyên tử. Tính khối lợng riêng của hạt nhân
nguyên tử kẽm. (Cho bán kính hạt nhân bằng 2.10

-13
cm)
Giải
Cho V
h.câu
=
38
)10.35,1.(14,3.
3
4

cm
3
= 10,3. 10
-24
cm
3

3
Bài tập Hóa học 10


Khối lợng 1 nguyên tử Zn =
23
10.02,6
65
=10,797. 10
-23
g
nên khối lợng riêng của kẽm tính theo khối đặc:


3
24
23
/48,10
10.3,10
10.797,10
cmg
V
m
D
===


Dthực tế = 10,48 .0,74 = 7,76 g/cm
3
b, Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm:

339313
10.4933,33)10.2.(14,3.
3
4
cmV

==
Vậy khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm:

15
39
23

10.222,3
10.4933,33
10.797,10
==


D
g/cm
3
>>> D
nguyên tử kẽm
Bài 3: Nguyên tử Al có bán kính 1,43
0
A
và có khối lợng nguyên tử là 27 đvC. Tính khối lợng riêng của
nguyên tử Al. Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng74% của tinh thể, còn lại là các
khe trống. Định khối lợng riêng đúng của Al
Giải
Thể tích 1 nguyên tử Al: V =
)(10.224,1)10.43.1.(14,3.
3
4
32338
cm

=
m
nguyên tử Al
=
g

23
23
10.483,4
10.023,6
27

=
;
)3,662(g/cm
1,224.10
4,483.10
d
3
23
23
=



b. Khối lợng riêng đúng của Al:
)2,7(g/cm
100
3,662.74
d'
3
=
Bài 4: Nguyên tử khối của Ag=107,8 u và khối lợng riêng của Ag bằng 10,5 g/cm
3
. Các nguyên tử Ag
chiếm 74% thể tích của tinh thể còn lại là phần rỗng. Tính bán kính của Ag.

Giải
Khối lợng riêng trung bình
)14,19(g/cm
74
10,5.100
d
3
==
g17,19.10
6,023.10
107,8
m
23
23
Ag

==
Mặt khác:
0
3823
Ag
A1,766r.14,19)0.3,14.(r.1
3
4
17,9.10m
===

Bài 5: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Fe ở 20
0
C. Biết ở nhiệt độ đó khối lợng riêng của sắt là

7,87g/ cm
3
. Với giả thiết trong tinh thể sắt kim kim loại các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75 %
thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe trống giữa các quả cầu. Cho KLNT của Fe = 55,85
Giải
g9,27.10
6,023.10
55,85
m
23
23
Fe

==
Khối lợng 1 nguyên tử Fe:
7.1004.3,14.7,8
.3.759,27.10
r
75
d.100
..r
3
4
m
23
33

==



)(cm1,28.10
7.1004.3,14.7,8
.3.759,27.10
r
8
3
23


==
Bài 6: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Cu. Biết khối lợng riêng của đồng là 8,93g/ cm
3
. Mặt khác
thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử đồng chỉ bằng 74 % thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe trống
giữa các quả cầu. Cho KLNT của Cu = 63,5 đvC ĐS:
0
A1,28r
=

4
Bài tập Hóa học 10
Bài 7: Cho biết KLNT của Mg là 24,305 và khối lợng riêng của Mg kim loại là 1,74g/cm
3
. Giả thiết các
nguyên tử Mg là những hình cầu nội tiếp trong các hình lập phơng nh hình vẽ.
Tính bán kính gần đúng của Mg.
Giải
Thể tích mol nguyên tử của Mg.

3

13,97cm
1,74
24,305
v
==
(có bao nhiêu nguyên tử thì có bấy nhiêu hình lập phơng)
Thể tích hình lập phơng nhỏ
323
23
cm2,319.10
6,02.10
13,97
V

==
. Đờng kính Mg bằng cạnh hình hộp
(2R)
3
= 2,319.10
-23
cm
3
=> R =
3
23
10.319,2
2
1

= 1,4.10

-8
cm = 1,4
0
A
Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hóa học- Đồng vị
Tóm tắt lý thuyết
1.Điện tích hạt nhân
Trong hạt nhân có Z proton thì có Z+ điện tích. Đó là điện tích hạt nhân.
Nguyên tử trung hòa về điện nên:
Số điện tích hạt nhân Z = số proton p = số electron e
Số khối A: Bằng tổng số số hạt proton và số nơtron. Nghĩa là: A = Z + N
2. Nguyên tố hóa học
Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau
3. Số hiệu nguyên tử
Là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học (số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ
tự hay bậc số nguyên tử).

5
Bài tập Hóa học 10
4. Kí hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) và số khối (A) đợc coi là những đặc trng cơ bản của nguyên tử (X), đợc kí
hiệu nh sau:
X
A
Z
5. Đồng vị
Định nghĩa: là những nguyên tử của một nguyên tố, có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron, do đó
số khối A của chúng khác nhau.
Tính chất : Các nguyên tử đồng vị có cùng tính chất hóa học nhng khác nhau tính chất lý học.

Phơng pháp giải toán
Phân biệt điện tích hạt nhân, số proton, số electron và số hiệu nguyên tử
Giống nhau: có cùng trị số tuyệt đối (z= p =e)
Khác nhau: - điện tích hạt nhân Z
+
= tổng điện tích các hạt proton
-điện tích e: = Z
-
-số hiệu nguyên tử không có đơn vị
Phân biệt số khối A và NTK M
Giống nhau : có cùng trị số tuyệt đối
Khác nhau: - số khối A không có đơn vị, bằng tổng số hạt P + N
NTK M : bằng tổng số khối lợng p và n, tính bằng u (hay đvC)
Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho các nguyên tử :
1
1
Y
1
,
14
7
Y
2
,
3
1
Y
3
,

35
17
Y
4
,
2
1
Y
5
. Hạt nhân của nguyên tử nào có số nơtron
gấp hai lần số proton? ĐS: Y
3

Bài 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử :
13
6
X
1
;
20
10
X
2
;
40
18
X
3
;
56

26
X
4
;
56
27
X
5
;
12
6
X
6
;
22
10
X
7
;


40
19
X
8
.
Những kí hiệu nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học? ĐS :
13
6
X

1

12
6
X
6
;
20
10
X
2

22
10
X
7

Bài 3 : Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25 hạt. Số hạt nơtron có trong nguyên tử R là bao nhiêu? ĐS: 45
Bài 4 : a/ Khi cho 10,12 g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu đợc 45,32g muối
natri. Xác định nguyên tố B (ĐS: Brôm)
b/ Giả sử nguyên tố X (hoá trị II) chỉ có một đồng vị với tổng số p, n
x
, e bằng 60. Trong đó số n bằng số
p. Hãy xác định số khối của đồng vị (p =20)
c/ Số hiệu của nguyên tố R là 35. Tổng số p, n, e của hai đồng vị của R tơng ứng bằng 114 và 116. Xác
định số khối của mỗi đơn vị và tính NTK của R. Biết rằng R chỉ gồm 2 đồng vị trên và % nh nhau.
(A
x
= 79, A

y
= 81)
Bài 5. a/Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 155, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số proton, số nơtron và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
H ớng dẫn
Ta có



=
=+
332
1552
NZ
NZ


Z = 47, N = 61, A = 47 + 61 = 108 Ký hiệu của nguyên tử A là
Ag
108
47
b/ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của
A là 12.

6
Bài tập Hóa học 10
a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z =
12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
Bài 6: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí clo thu đợc 14,05943 gam muối clorua

với hiệu suất 95%. Xác định khối lợng m và nguyên tử khối của kim loại X. A. 6,9894 g. B. 63,54
Bài 7. (1) Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 hạt. Tìm số proton số khối và tên của R.
(2) Khi cho 10,12g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu đợc 45,32g muối natri.
a, Tìm số KLNT của B và tên của B.
b, Biết B có 2 đồng vị là
B
1
A

B
2
A
trong đó
A
1
B chiếm 50% về số lợng nguyên tử và số khối A
1
lớn
hơn số khối A
2
là 2 đơn vị. Tìm A
1
, A
2
?
H ớng dẫn
1. a, p + n + e =115

2p + n = 115 p = 35

2p - n = 25 n = 45 = >A = 80
R là nguyên tố brom. M = 80.
2. a, 2Na + B

Na
x
B (x là hoá trị của B)
23x(g) (23x + B)g
10,12(g) 45,32(g)


x80B
32,45
B23
12,10
x23
=
+
=
. Biện luận:

Vậy B là Brom M = 80.
b,
2
AA
21
+
A
1
= 81

A
1
A
1
= 2 A
2
= 79.
Bài 8: Hợp chất MX
3
có tổng số proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn so với M là 8. Tổng 3 loại hạt trong nguyên tử
X nhiều hơn trong M là 12. Xác định M và X, ghi kí hiệu nguyên tử của hai nguyên tố M và X. Viết công
thức hóa học của MX
3
.
Giải:
Gọi số hiệu nguyên tử và số nơtron của M và X lần lợt là Z
M
, N
M
, Z
X
, N
X
, (Z
M
= P
M
= E
M

, Z
X
= P
X
= E
X
)
Theo bài ra ta có:







=++
=++
=+
=+++
12)2(2
8)(
60362
196)(32
MMXX
MMXX
XMXM
XXMM
NZNZ
NZNZ
NNZZ

NZNZ
Giải hệ phơng trình: trên ta có kết quả



==
==
14,13
18,17
MM
XX
NN
NZ

7
x 1 2 3
B 80 160 240
Bài tập Hóa học 10
Ta có X là Cl, M là Al.
Số khối: A
X
= 17 + 18 = 35, A
M
= 13 + 14 = 27
Kí hiệu nguyên tử:
AlCl
27
13
35
17

,
. Công thức hóa học: AlCl
3
.
Bài 9: Phân tử XY
2
có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 114 trong đó số hạt mang điện gấp hai
lần số hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện
trong nguyên tử Y. Xác định các nguyên tố X,Y các công thức XY
2
. Đáp số : CS
2
.
Hớng dẫn
2P
x
+ N
x
+ 4P
y
+ 2N
y
= 114 (1)
2P
x
+ 4P
y
= 2(N
x
+2N

y
) (2) hay P
x
+ 2P
y
= N
x
+2N
y
Thay (2) vào (1) ---> 3N
x
+ 6N
y
= 114 => N
x
+ 2N
y
= 38 hay P
x
+ 2P
y
= 38 (4)
Mặt khác : P
x
= 0,375P
y
(5) Từ (4) và (5) => P
x
= 6


; P
y
= 16
Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lợng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lợng
nguyên tử
2. Nguyên tử khối trung bình
Công thức tính:
vị ồng tử nnguyê số tổng
vị ồngcác hợp hỗn lượng khối
d
d
=
A
hay
...
2
++
++
=
x
1
2211
x
...xAxA
A
100
...xAxA
A

2211
++
=
x
1
, x
2
,... là % số đồng vị 1, 2, ...
A
1
, A
2
,...là NTK tơng ứng 1, 2, ...
Nếu chỉ có 2 đồng vị : x là % đồng vị 1 thì (1- x) là % đồng vị 2:
=
A
A
1
x + A
2
(1-x)

8
Bài tập Hóa học 10
Bài tập áp dụng
Bài 1 : Trong tự nhiên, silic có ba đồng vị
28
Si (92,3%) ;
29
Si (4,7%) ;

30
Si (3,0%). Tính nguyên tử
khối trung bình của silic? (ĐS: 28,1)
Bài 2 : Nguyên tố magie có 3 loại đồng vị số khối lần lợt bằng 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử
magie thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Tính nguyên tử khối trung bình của
magie. (ĐS. 24,32)
Bài 3 : Nguyên tố argon có ba loại đồng vị có số khối bằng A, 38 và 40. Phần trăm số nguyên tử tơng ứng
của 3 đồng vị lần lợt bằng 0,34%, 0,06% và 99,6%. Khối lợng chiếm bởi 250 nguyên tử Argon là 9995 u.
Tính số khối của đồng vị thứ 1 (A). ĐS: 36
Bài 4. Trong tự nhiên, nguyên tố Bo (B) có hai đồng vị là
B
10
5

.
11
5
B
Nguyên tử khối trung bình của
Bo là 10,81 u.
a, Tính hàm lợng % số nguyên tử mỗi đồng vị. b, Tính % khối lợng
B
11
5
trong axit boric H
3
BO
3
?
Cho H = 1 , O = 16.

H ớng dẫn
a, Gọi % số nguyên tử
10
B là X% ; % số nguyên tử
11
B là (100 x)%. Ta có phơng trình:

81,10
100
)100(11
100
10
=

+
XX

%19%
10
==
B
nX
=>
%81%
11
=
B
n
b,
81,6116.381,10.11.3

33
=++=
BOH
M
Vậy % khối lợng
%41,14
81,61
%81.11
11
==
B
Bài 5: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị
35
17
Cl và
37
17
Cl. Tính phần trăm về
khối lợng của
35
17
Cl chứa trong axit pecloric HClO
4
ĐS: . 26,12 %
Bài 6 : Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị
16
8
O (99,757%),
17
8

O (0,039%),
18
8
O (0,204%).
a/ Tính nguyên tử khối trung bình của oxi
b/ Tính số nguyên tử
16
8
O,
18
8
O khi có một nguyên tử
17
8
O trong hỗn hợp. A. 2558 ; 5
Bài 7 : Nguyên tố Magie có 3 đồng vị với tỉ lệ phần trăm nh sau :
24
Mg
25
Mg
26
Mg
78,6% 10,1% 11,3%
Tính nguyên tử khối trung bình của Mg? Nếu có 7,296 gam Mg thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị
24
Mg?
Bài 8: Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị
Cu
63
29


Cu
65
29
có % số nguyên tử tơng ứng là 73% và 27%.
a/ Xác định nguyên tử khối gần đúng của đồng.
b/ Tính % khối lợng
Cu
63
29
trong CuSO
4
.5H
2
O.
( S = 32,06; O = 15,999; H = 1,008 )
Phân tích cách giải
áp dụng biểu thức tính nguyên tử khối trung bình.
Tính % khối lợng của Cu trong CuSO
4
.5H
2
O. Từ đó tính số nguyên tử
Cu
63
29
trong CuSO
4
.5H
2

O.
Giải:
a) Ta có
54,63
100
27.6573.63
=
+
=
Cu
A
b) Khối lợng mol phân tử của CuSO
4
.5H
2
O = 249,671 (g)
Ta có % khối lợng Cu trong CuSO
4
.5H
2
O =
%45,25%100
671,249
54,63
=

9
Bài tập Hóa học 10
% khối lợng của
Cu

63
29
trong Cu ( 1 mol) là =
%38,72%100
54,63
73,0.63
=
Tính % khối lợng của
Cu
63
29
dựa vào tỷ lệ thức:
100% (Cu) 72,38% (
Cu
63
)
25,45% x
%42,18
100
38,72.45,25
==
x
Cách khác: Trong 1 mol Cu có 0,73 mol
Cu
63
29

63,54g Cu có 0,73.63 = 45,99g
Cu
63


%khối lợng
của
Cu
63
29
trong CuSO
4
.5H
2
O =
%42,18%100
671,249
99,45
=
Bài 9 (SBT): Nguyên tố R có ba đồng vị X chiếm 92,3%, Y chiếm 4,7% và Z chiếm 3%. Tổng số khối
của ba đồng vị bằng 87. Số nơ tron trong Y nhiều hơn X một hạt. Nguyên tử khối trung bình của R =
28,107. Xác định số khối của R
1
, R
2
, R
3
ĐS: 28, 29, 30
Bài 10: Nguyên tố X có 3 đồng vị X
1
, X
2
, X
3

. Số khối của X
1
bằng trung bình cộng số khối của X
2
, X
3
.
Hiệu số nơtron của X
2
và X
3
gấp 2 lần số proton của nguyên tử H. Biết nguyên tử X
1
có tổng số hạt bằng
126, số nơtron nhiều hơn số electron 12 hạt. Số khối của X
1
, X
2
, X
3
là bao nhiêu? ĐS: 88 ; 89 ; 87
Bài 11: Cho 22,199 gam muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO
3
d, thu đợc 45,4608
gam kết tủa AgCl (hiệu suất 96%). Biết nguyên tố R có 2 đồng vị R
1
và R
2
có tổng số khối 128. Số nguyên
tử đồng vị R

1
bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R
2
. Tính số khối của
Bài 12. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là
35
Cl và
37
Cl có % nguyên tử tơng ứng là 75% và
25%; nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó
63
Cu chiếm 73% số nguyên tử. Cu và Cl tạo đợc hợp chất CuCl
2
trong đó % khối lợng Cu chiếm 47,228%. Tìm đồng vị thứ 2 của Cu.
H ớng dẫn
Ta có:
.5,3537.
100
25
35.
100
75
=+=
CL
A
Trong CuCl
2
% khối lợng Cu =
%228,47%100.
71

=
+
A
A
Cu
.54,63
=
Cu
A
% số nguyên tử A
Cu
= 27%.
Ta có:
AA
Cu
.
100
27
63.
100
73
54,63
+==
=>A = 65. Vậy Cu có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu.
Bài 13. Nguyên tố M tạo đợc 2 muối clorua và muối sunfat có cùng hóa trị của M. Trong muối sunfat, M
chiếm 28% khối lợng, còn trong muối clorua, M chiếm a%. Tìm nguyên tố M trong muối và tính a.

Giải
Đặt công thức muối sunfat R
x
(SO
4
)
y
và muối clorua là RCl
2Y/X
.
Ta có:
%28%100.
96
=
+
yRx
Rx
Giải phơng trình ta đợc R = 18,67.
x
y2
.
Khi
3
2
=
x
y
, R = 56(Fe). Hai muối là Fe
2
(SO

4
)
3
và FeCl
3
.
Vậy % khối lợng Fe trong FeCl
3
:
Bài 14: Có các đồng vị :
1
1
H ;
2
1
H ;
3
1
H và
16
8
O ;
17
8
O ;
18
8
O . Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử n-
ớc?
Bài 15: Cho các đồng vị sau :

1
1
H ,
2
1
H ,
3
1
H và
35
17
Cl ,
37
17
Cl. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl
khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó ? ĐS: 6
Bài 16: Trong thiên nhiên oxi có 3 đồng vị bền
16
8
O ;
17
8
O ;
18
8
O còn cacbon có 2 đồng vị bền là
12
6
C


13
6
C. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử CO
2
. Tính khối lợng phân tử của chúng.ĐS : có 12
kiểu

10
Bài tập Hóa học 10
Bài 17. Tính số nguyên tử của đồng vị đơteri
H
2
1
có trong 1 ml nớc (d = 1,00g/ml). Biết hiđro tự nhiên
có nguyên tử khối là 1,008 gồm 2 đồng vị là proti
H
1
1
và đoteri
H
2
1
.
Phân tích cách giải:
Trớc hết tính % số nguyên tử
H
2
1
trong hiđro tự nhiên.
Tính số nguyên tử H có trong 1 ml nớc, suy ra số nguyên tử

H
2
1
trong đó.
H ớng dẫn
Gọi x là % số nguyên tử
H
2
1
, (1-x) là % số nguyên tử của
H
1
1

%8.0%008.0008.1)1(12
2
1
===+
Hxxx
Ta có:
molnmolngm
HOHOH
9
1
2.
18
1
18
1
11.1

22
=====
Số nguyên tử H trong một ml nớc:
23
10.6.
9
1
nguyên tử
Số nguyên tử
H
2
1
trong một ml nớc:
2023
10.33.510.6.
9
1
.008.0
=
nguyên tử
Loại 2 : Liên quan tỉ số N/Z hay n/p
Phơng pháp
Các nguyên tố hóa học có Z > 82 (Z = 82 là của Pb) đều có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên tử không bền
và tự phân hủy
Trong số các hạt nhân của các nguyên tố có Z < 83 thì
207
82
Pb có tỉ số
524,1
82

82207
=

==
Z
N
P
N
là cao
nhất và tỉ số thấp nhất
==
Z
N
p
n
1 (của C, O, ..., trừ
1
1
H)
Vậy những nguyên tố có Z

82 thì tỉ số
Z
N
trong khoảng 1

Z
N

1,524

Mặt khác: Gọi S là tổng số phần tử trong nguyên tử ta có.
S = Z + E + N = 2Z+ N

N = S 2Z ;
2
=
Z
S
Z
N
vậy
5,121

Z
S
Hay:
3524,3
S
Z
S

Vì Z nguyên nên suy ra giá trị phù hợp
Bài tập áp dụng
VD1: Xác định số proton, số electron và số nơtron của 1 nguyên tử biết rằng tổng số phần tử trong nguyên
tử là 58 và số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. ĐS: Z = 19; N= 20; A = 39

11
Bài tập Hóa học 10
Bài 1 (SBT): Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử lần lợt là 16, 58 và 78. Số
nơtron trong hạt nhân và số hiệu của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy viết kí hiệu

nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z (ĐS:
11
5
B ;
39
19
K ;
56
26
Fe)
Bài 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử bền của các nguyên tố X, Y, Z lần lợt là 21,
34, 58. Biết Z là kim loại. Xác định X, Y, Z và tính nguyên tử khối gần đúng của mỗi nguyên tử X, Y, Z.
H ớng dẫn
Với S = 21
3
21
5,3
21

Z
6 Z 7
Z 6 7
N 9 7
A 15 14
kết luận loại phù hợp
(Z = 6
C
15
6
, đây là đồng vị không bền nên loại).

Vậy Z = 7
N
14
7
, có nguyên tử khối là 14. (Các trờng hợp S = 34 và S = 58 giải tơng tự).
Bài 3: Một nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt bằng 54 và có số khối nhỏ hơn 38.
a/ Xác định số proton và số nơtron của nguyên tử X của nguyên tố R
b/ Nguyên tố R có hai đồng vị X, Y mà số nơtron hơn kém nhau hai hạt. Khi cho 1,43 gam kẽm tác dụng
với lợng R d, thu đợc 2,992 gam muối khan ZnR
2
. Hãy tính số khối và % số nguyên tử của đồng vị X, Y?
ĐS: a/ 17, 20 b/ 25% ; 75%
H ớng dẫn
a/ Ta có : 2Z+ N = 54 =>
3
54
524,3
54
<
Z
=>
1832,15
<
p
và A = Z + N < 38
Z 16 17 18
N 22 20 18
A 38 37 36
Kết luận loại phù hợp loại
Vậy X có : Z = 17 N

x
= 20 A
x
= 37
b/ A
x
= Z + N
x
A
y
= Z + N
y
=> A
x
A
y
= N
x
N
y
= 2 hay 37 A
y
= 2 => A
y
= 35
* Mặt khác : Zn + 2R ---> ZnR
2
65 65 + 2R
1,43 2,992
=> 65+2R =

43,1
992,2.65
=> R = 35,5 =
M
là NTK trung bình
Đặt x là % số nguyên tử đồng vị X ; 1-x là % số nguyên tử đồng vị Y
Ta có :
M
= 37x + 35(1-x) = 35,5 => x = 0,25 hay 25 %
Bài 4: Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z.
Tổng số phần tử của 3 đồng vị bằng 129.
Số nơtron của đồng vị X, Y hơn kém nhau 1 hạt.
Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron.
a/ Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z.
b/ Biết 752,875.10
23
nguyên tử của R có khối lợng m gam. Tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị nh sau:
Z : Y = 2769 : 141 và Y : X = 611 : 390. Xác định nguyên tử khối trung bình của R và tính m?
H ớng dẫn

12
Bài tập Hóa học 10
Ta có (2p +n
x
) + (2p +n
y
) + (2p + n
z
) = 129 ; Vì: p = n
z



7p + n
z
+n
y
= 129 (1)
n
x
-

n
y
= 1 (2)
Từ (1) và (2)


7p + 2n
x
= 130

pp
n
p
p
x
130
2
2
2

7
=+
. Hay
5,3
65
=
pp
n
x
.
Dựa vào điều kiện: 1

Z
N

1,524

1

5,3
65

p

1,524 hay 12,9 < p

14,4
Biện luận:




p =14 ; n
x
= 16 và A
x
= 30
A
z
= p + n
z
=28
A
y
= p + n
y
= 14 + 15 = 29
Đặt x, y, z là số nguyên tử của 3 đồng vị X, Y, Z ta có:
z : y = 2769 : 141

z =
47
923y
y : z = 611: 390

x =
47
30y
zyx
AzAyAx
M

zyx
R
++
++
=
...

107,28
47
30
47
923
47
923
2829
47
30
.30
=
++
++
=
y
y
y
y
y
y
M
R

m =
)(375,3513
10.02,6
107,28.10.875,752
23
23
g
=
Bài 5: X là một kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 6,082 g X vào HCl d thu đợc 5,6 lit H
2
(đktc)
1/ Tìm nguyên tử khối và tên nguyên tố X.
2/ X có 3 đồng vị. Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung bình cộng
số khối của 2 đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ ba chiếm 11,4 % số
nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị.
a/ Tìm số khối và số nơtron của mỗi đồng vị.
b/ Tìm phần trăm về số nguyên tử của hai đồng vị còn lại.
H ớng dẫn
X + 2 HCl

XCl
2
+ H
2
X 22,4l
6,082g 5,6l
Ta có:
328,24
4,22
6,5082,6

==
X
X
(Mg)
Gọi n
1
, n
2
, n
3
là số nơtron của đồng vị 1, 2, 3; A
1
, A
2
, A
3
là số khối của đồng vị 1, 2, 3
x
1,
x
2
, x
3
là % của đồng vị 1, 2, 3

A
1
+ A
2
+ A

3
=75 3p + n
1
+ n
2
+ n
3
= 75 (1)
A
2
=
2
31
AA
+


n
2
=
2
31
nn
+
(2)
p = n
1
p = n
1
(3)

n
3
- n
2
= 1 n
3
- n
2
= 1 (4)

p 13 14
n
x
19,5 16
A
x
32,5 30
KL / Đ
13
Bài tập Hóa học 10
Thay (3) vào (1) ta có 4n
1
+ n
2
+ n
3
= 75 (1)
Từ (2)

n

1
+ n
3
2n
2
= 0 Hay 4n
1
+ 4n
3
8n
2
= 0 (2)
Lấy (1) (2) 9n
2
- 3n
3
= 75 (**) n
3
- n
2
= 1 (4)
Kết hợp (**) và (4)

n
2
=13 A
2
=25 ; n
3
=14 A

3
= 26 ; n
1
= 12

p = 12 A
1
= 24
Mặt khác : x
2
= 100 x
1
- 11,4
100
4,11.
32211
AxAxA
M
++
=
thay x
2
vào:
328,24
100
4,11.26)4,11100(2524
11
=
++
=

xx
M


x
1
= 78,6% (
24
Mg) ; x
2
= 10% (
25
Mg)
c/ Khi có 50 nguyên tử
25
Mg thì có : 78,6 . 50/10 = 393 nguyên tử
24
Mg
Bài 6. Trong hợp chất
ba
RM
, R chiếm 6,67% về khối lợng. Biết a + b = 4. Trong nguyên tử R, số nơtron
bằng số proton, còn trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong
ba
RM
, tổng số
proton là 84 hạt. Xác định các nguyên tố M, R và hợp chất
ba
RM
. Giải thích sự tạo thành

ba
RM
.
H ớng dẫn
Gọi số hiệu nguyên tử, số nơtron trong M và R lần lợt là Z
M
, N
M
, Z
R
, N
R
.
Ta có %R = 6,67%

%M = 100 6,67 =93,33%


14
)(
)(
14
67.6
33.93
=
+
+
==
RR
MM

NZb
NZa
bM
aM
(1)
Mặt khác:
a + b = 4 (2)
N
M
= Z
M
+ 4 (3)
Z
R
= N
R
(4)
aZ
M
+ bZ
R
= 84 (5)
Thay (3), (4), vào (1) ta có
14
2.
)42(
=
+
R
M

Zb
Za
RM
bZaaZ 142
=+
(1

)
Lấy (5) (1

)

15bZ
R
=84 + 2a ; Mà a = 4 b

15bZ
R
=84 + 2(4 b)


b
b
Z
R
15
292

=
Vì b nguyên và 0 < b <4


b = 1, 2, 3
Ta có bảng
b 1 2 3
Z
R
6 2,93 1,91
Nghiệm phù hợp:



=
=
6
1
R
Z
b
Thay b, Z
R
vào (2) và (5) ta tìm đợc a = 3, Z
M
= 26(Fe). Vậy M là Fe, R là C.
Công thức hợp chất Fe
3
C (xementit) Fe
3
C tạo ra khi luyện gang do hai phản ứng
3FeO + 4C


o
t
Fe
3
C + 3CO 3Fe + C

o
t
Fe
3
C
Bài 7. Một nguyên tử x có tổng số hạt bằng 49 và số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện
a, Tính điện tích hạt nhân của nguyên tử X.
b, Nguyên tử A gồm đồng vị X, Y, Z, T
- Đồng vị X nói trên chiếm 0,74% số nguyên tử.
- Đồng vị Y nhiều hơn X 3 nơtron và chiếm 0,02%.
- Tổng số nguyên tử khối của 4 đồng vị X, Y, Z, T bằng 135u

14
Bài tập Hóa học 10
- Số khối của đồng vị Z bằng trung bình cộng số khối của đồng vị Y và T
- Khối lợng của 315 nguyên tử của nguyên tố A bằng 10107,72u
Hãy tính % số nguyên tử của đồng vị Z, T ?
H ớng dẫn
1. n
x
+ p + e = 49. vì p = e và n
x
=
100

25,53
(p + e)

p = z = 16 n
x
= 17
2. A
x
= p + n
x
= 16 + 17 = 33; A
y
= p + n
y
= 16 + 17 + 3 = 36; A
z
=
T2Ty
A36A2)AA(
2
1
+=+
Mặt khác. A
x
+ A
y
+ A
z
+A
T

= 135 Hay: 33 + 36 +
135A
2
A36
T
T
=+
+


A
T
= 32 ; A
z
= 34
088,32
315
72,10107
M
A
==
. Đặt a, b là % đồng vị Z, T:
088,32
100
b32a3402,0.3674,0.33
M
=
+++
=



34a + 32b = 3183,66 (1) và a + b = 100 (0,74 + 0,02) Hay a + b = 99,24 (2)
Từ (1)(2)

a = 3,99% b = 95,25%.
Bài 8 . Một nguyên tố Y có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau.
- Tổng số khối 4 đồng vị bằng 825
- Tổng số nơtron của đồng vị 3 và 4 lớn hơn số nơtron đồng vị 1 là 121 hạt .
- Hiệu số khối đồng vị 2 và 4 nhỏ hơn hiệu số khối đồng vị 1 và 3 là 5.
- Tổng số phan tử (n, b, e) của đồng vị 1 và 4 lớn hơn tổng số số hạt không mang điện của đồng vị 2 và 3 là 333.
- Số khối của đồng vị 4 bằng 33,5% tổng số số khối của 3 đồng vị kia
a, Xác định số khối của 4 đồng vị và điện tích hạt nhân của nguyên tố Y.
b, Các đồng vị 1, 2, 3, 4 lần lợt chiếm 50,9%, 23,3%, 0,9%, 24,9% tổng số nguyên tử . Tính
M
.
H ớng dẫn
a, A
1
+ A
2
+ A
3
+ A
4
= 825 (1)
n
3
+ n
4
n

1
= 121 (2) hay (A
3
p) + (A
4
p) (A
1
- p) = 121

A
3
+ A
4
A
1
P =
121
(A
1
A
3
) (A
2
A
4
) = 5 hay (A
1
+ A
4
)


(A
2
+ A
3
) = 5 (3)
p + e + n
1
+ p + e + n
4
(n
2
+ n
3
) = 333 hay (A
1
+A
4
) (A
2
+ A
3
) + 4p =333 (4)
A
4
=
)AAA(
100
5,33
321

++
(5); Từ (1) và (5)

A
4
= 207 ; Thay A
4
vào (1) (3)
Từ (3)

- A
1
+ A
2
+ A
3
= 202 (3

) ; (1)

A
1
+ A
2
+A
3
= 618 (1

)
Thay A

4
và (3

) vào (4) 207 202 + 4p =333 => p = 2 = 82
Thay A
1
, A
4
và p vào (2) A
3
= 204 ; A
1
, A
3
vào (1

) A
2
= 206.
b,
100
9,24.20079,0.2043,239,50.208
M
+++
=
=>
249,207M
=
Bài 9: Cho hợp chất XY
2

tạo bởi hai nguyên tố X, Y; Y có hai đồng vị
79
Y chiếm 55% số nguyên tử Y và
đồng vị
81
Y . Trong XY
2
phần trăm khối lợng của X bằng 28,41%
a/ Tính khối lợng nguyên tử trung bình của X, Y
b/ X có hai đồng vị
65
X chiếm 27% số nguyên tử. Tìm đồng vị thứ hai của X
ĐS:
X
= 63,5 ;
Y
= 79,9
63
X (73%)

15
Bài tập Hóa học 10
sự chuyển động củaelectron trong nguyên tử
cấu hình electron nguyên tử
A. Tóm tắt lí thuyết
I . Sự chuyển động của e trong nguyên tử.
Electron là phần tử mang điện âm, chuyển động trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định. Vì
chuyển động rất nhanh nên electron tạo thành quanh hạt nhân mọt vùng không gian mang điện tích âm
gọi là mây electron hay obitan nguyên tử. ở đây khả năng hiện diện của electron là tối đa, đến 90%
II. Lớp electron (mức năng lợng)

Trong nguyên tử các electron đợc sắp xếp thành lớp từ gần hạt nhân ra ngoài (Tùy theo mức năng lợng
cao thấp mà các electron đợc phân bố theo từng lớp) các e trên cùng một lớp có mức năng lợng gần bằng
nhau
-Electron ở gần hạt nhân nhất thì bị nhân hút mạnh nhất, nghĩa là chúng ở mức năng lợng thấp nhất.
-Ngợc lại, electron ở xa nhân nhất, thì bị hút yếu nhất, có mức năng lợng cao nhất
- Có tất cả 7 lớp đợc sắp xếp theo thứ tự từ trong ra ngoài 1,2..,7 hay K, L, ...Q
* Số AO trong mỗi lớp n
2
* Số e tối đa trong mỗi lớp đợc xác định bởi công thức 2n
2
với 1
4

n
(n là số thứ tự lớp)
Các lớp 5, 6, 7 cũng tối đa 32e vì số nguyên tố tìm thấy hiện nay cha đủ
III. Phân lớp electron (phân mức năng lợng)
-Mỗi lớp e tạo thành bởi một hoặc nhiều phân lớp
-Lớp thứ n có n phân lớp. Ta chỉ xét đến
4

n
, nên có 4 phân lớp, gọi tên theo tứ tự là s, p, d, f

16
Bài tập Hóa học 10
-Eletrron ở phân lớp nào thì gọi tên theo phân lớp đó
* Số e tối đa trong một phân lớp :
Phân lớp s tối đa 2e, kí hiệu s
2

Phân lớp p tối đa 6e, kí hiệu p
6
Phân lớp d tối đa 10e, kí hiệu d
10
Phân lớp p tối đa 14e, kí hiệu f
14
IV. Obitan nguyên tử (AO) Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, mà tại đó xác suất có mặt (xác
suất tìm thấy) electron khoảng 90%
* Số lợng và hình dạng AO tùy thuộc vào phân lớp:
-Phân lớp s có một AO s, AO s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử
-Phân lớp có 3 AO: p
x
, p
y
, p
z
có dạng hình số tám nổi, tâm là hạt nhân nguyên tử. Mỗi AO có sự định h-
ớng khác nhau trong không gian.
* Mỗi AO chứa tối đa 2e, khi AO chứa đủ 2e thì 2e đó gọi là e ghép đôi. Khi AO chỉ có 1e thì e đó gọi là
e độc thân.
V. Cấu trúc e trong nguyên tử
1. Nguyên lí Pau-li: Trên một AO chỉ có thể có nhiều nhất là hai e và 2e chuyển động tự quay khác chiều
nhau xung quanh trục riêng của mỗi e
2. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các e chiếm lần lợt những obitan có mức năng
lợng từ thấp đến cao
3. Qui tắc hun: Trong cùng một phân lớp, các e sẽ phân bố trên các obitan sao cho số e độc thân là tối đa
và các e này phải có chiều tự quay giống nhau
Chú ý : trờng hợp ngoại lệ .

24

Cr Thay vì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
(không bền) thì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
(khá bền)


29
Cu Thay vì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
(không bền) thì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
(bền)

VI. Đặc điểm lớp e lớp ngoài cùng .
Các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố.
- Số e ngoài cùng tối đa là 8e, các nguyên tử có 8e ngoài cùng đều rất bền vững, chúng hầu nh không tham
gia phản ứng hóa học. Đó là các nguyên tử khí hiếm (trừ He có 2e ngoài cùng)
- Các nguyên tử có 2e ngoài cùng là kim loại (trừ H, He, và B)
- Các nguyên tử có 5, 6,7e thờng là nguyên tử phi kim
- Các nguyên tử có 4 e ngoài cùng có thể là kim loại hay phi kim
Chú ý:
1. Tính bền của lớp và phân lớp.
- Lớp bền khi chứa số e tối đa (gọi là bão hoà) - Lớp ngoài cùng bền khi chứa 8e (hoặc 2e ở He)
- Phân lớp bền khi bão hòa hoặc bán bão hoà.
TD: s
2
hoặc s
1
p
6
hoặc p
3
d
10
hoặc d
5
f
14
hoặc f
7
2. Dùng quy tắc Kletkowski để viết mức năng lợng và viết cấu hình e: Khi điện tích hạt nhân tăng có sự
chèn mức năng lợng, mức 4s trở nên thấp hơn 3d, 5s thấp hơn 4d, 6s thấp hơn 4f, 5d...
Bài tập

Bài 1:a/ Cho biết trong một lớp electron có bao nhiêu phân lớp, mỗi phân lớp có bao nhiêu AO, các
obitan trong một phân lớp khác nhau nh thế nào? Xác định số e tối đa trong một phân lớp, một lớp?
b/ Electron 3p
1
thuộc về lớp và phân lớp nào? mô tả hình dạng của AO này.

17
Bài tập Hóa học 10
Bài 2: Hãy giải thích sự sắp xếp các e vào các AO trong nguyên tử P (Z =15) để minh họa cho nguyên lí
vững bền, nguyên lí Pau li và quy tắc Hun
Bài 3: a/ Thế nào là cấu hình e. Phân biệt cấu hình e và thứ tự sắp xếp các e theo mức năng lợng
b/ Viết cấu hình electron (theo 2 cách) của nguyên tử các nguyên tố sau:
8
O ;
12
Mg ;
13
Al ;
18
Ar ;
20
Ca ;
Z = 24, 26, 25, 29, 35, 36, 53 cho biết số e ở mỗi lớp, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm
Bài 4: Nguyên tử R thu thêm 2e tạo ra anion R
2-
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Viết cấu hình
electron và phân bố e theo ô lợng tử
Bài 5. Trong những nguyên tố có Z từ 1 đến 40, nguyên tử của nguyên tố nào có lớp e ngoài cùng bằng 8 và là

tối đa .
H ớng dẫn
Viết cấu hình e nguyên tử của 40 nguyên tố này ta thấy chỉ có Ne (Z=10) (khí hiếm) là thoã mãn điều
kiện đề bài: 1s
2
2s
2
2p
6
hay 2/8. Nguyên tử các nguyên tố khí hiếm còn lại chỉ đạt một trong hai yêu cầu đề
bài đó là He (z = 2) có một lớp tối đa 2e
Ar (z =18) có 3 lớp 2/8/8 lớp ngoài cùng bằng 8 nhng không tối đa (vì tối đa 18e)
Kr (z = 31) 4 lớp 2/8/8/8 lớp ngoài cùng bằng 8 nhng không phải tối đa (32e)
Bài 6. a/ Cho biết phân mức năng lợng ngoài cùng của các nguyên tử nh sau:
a. 3s
2
; b, 4p
6
; c, 3d
5
; d, 5p
5
; e, s
2
; g, 4f
2
; h, 5d
2
- Nguyên tố nào là kim loại phi kim? khí hiếm?
Viết cấu hình đầy đủ của từng nguyên tử suy ra số hiệu nguyên tử của nguyên tố tơng ứng.

- Đối với mỗi nguyên tử lớp electron nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? Lớp nào yếu nhất?
- Có thể xác định đợc NT K của nguyên tử các nguyên tố đó không vì sao?
b/ Biết lớp e ngoài cùng của các nguyên tử nh sau: 3s
2
3p
1
; 4s
2
, 4s
2
4p
6
Hãy suy ra số hiệu nguyên tử của nguyên tố tơng ứng.
H ớng dẫn
a/ a, c, e, g, h, là kim loại ; d, là phi kim b, là khí hiếm
Bài 7. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180 ; trong đó tổng các
hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt.
a, Xác định NTK của X
b, Viết cấu hình electron của X. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của X trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của X.
H ớng dẫn
a, Ta có: P + E + N = 2P + N = 180 và
100
89,58
.1802%89,58%100.
2
2
==
+
P
NP

P
P = 53

n = 74. Vậy X có số khối A = 53 + 74 = 127 Nguyên tố X là iot. (I)
b, Nguyên tử X có 53 electron nên có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
5s
2
5p
5
.
Lớp electron ngoài cùng có 7e, tính oxi hóa X + 1e = X
-
.

Ngoài ra X còn có tính khử tạo các hợp chất trong đó X có số oxi hóa dơng.
Bài 8. Giả sử nguyên tố X (hoá trị II) chỉ có một đồng vị với tổng số p, n, e bằng 60. Trong đó số n bằng
số p. Xác định nguyên tố X và viết cấu hình e. (p =20)
Bài 9. Nguyên tử của nguyên tố M có 34 hạt các loại, nguyên tử X có 52 hạt các loại. M và X tạo đ ợc hợp
chất MX. Xác định cấu hình electron của M, X và của các tiểu phân trong phân tử MX.
H ớng dẫn
Nguyên tử M có P
M
+ E
M
+ N
M
= 2P
M
+ N
M
= 34 Vì 3P
M


34 và 3,52P
M
> 34
Ta đợc P
M
= 10, M có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p

6
là cấu hình electron của khí hiếm (loại).

18
Bài tập Hóa học 10
P
M
= 11, M có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2
6
3s
1
(là kim loại).
Tơng tự ta có: nguyên tử X có P
X
= 15 ; 16 hoặc 17, tơng ứng với cấu hình electron:
p
X
= 15: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

3
P
X
= 16 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
P
X
= 17 : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cả 3 cấu hình electron của X đều ứng với các nguyên tố phi kim .
Vậy hợp chất MX thuộc loại hợp chất ion, trong đó ion M
n+
và ion X
n-

tạo ra từ nguyên tử M và X tơng
ứng. Vì M chỉ tạo đợc ion M
n+
duy nhất là M
+
.
Vậy X phải ứng với khả năng tạo ra ion X
-
. Do đó cấu hình electron thích hợp của X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
với
P
X
= 17. Vậy: M (Z = 11) 1s
2
2s
2
p
6
3s
1
X (Z = 17) 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Bài 10 . A, B là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong BTH. A là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp ngoài
cùng là 3p, B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp 3p, hai phân lớp này cách nhau 1e, B có phân
lớp ngoài cùng là 4s
2

a, Xác định số hiệu nguyên tử của A và B. Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? là khí hiếm?
b, X và Y là hai đồng vị của nguyên tố A có tổng số khối bằng 72 hiệu số nơtron của X ,Y bằng 1/10 điện
tích hạt nhân của B. Tỉ lệ số nguyên tử của X, Y bằng
25,98
75,32
. Tính số khối của X, Y và nguyên tử khối
trung bình của A.
H ớng dẫn
a, Theo đề bài mức năng lợng của A là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
x
(là số e của 3p)
Của B là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
(vì B có 2e ngoài cùng (4s
2
) do đó phân lớp 3p phải đủ 6e.
Phân lớp 3p của A và B cách nhau 1e, do đó: 6-x = 1

x = 5
Vậy A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

5
(z = 17) B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. (z = 20) ; B là kim loại, A là phi kim.
b, Theo bài ra : A
x
+ A
y
= 72 (1) n
x
n
y
=
2
10
20
=
hay A
x
A

y
= 2 (2) Từ (1) (2)

A
x
= 37; A
y
= 35.
Mặt khác tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị X, Y.

x3y
3
1
25,98
75,32
y
x
===

5,35
x3x
x3.35x.37
M
=
+
+
=
.
Bài 11. nguyên tử của một nguyên tố A có cấu hình e ngoài cùng là 5p
5

tỉ số nơtron và điện tích hạt nhân
là 1,3962. Số nơtron của nguyên tử này bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố B. Khi cho
4,29g B tác dụng với lợng d A thu đợc 18,26 g sản phẩm có công thức AB.
a, Xác định số hiệu nguyên tử và số lợng mol nguyên tử của A? của B?
b, Chất nào là kim loại? là phi kim?
H ớng dẫn
a, Mức năng lợng đầy đủ của A : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
5



z = 53 = p
Mặt khác:
.7453.3962,1n3962,1
p
n
===
Số khối A = 53 + 74 = 127.

mol/g127M
A
=
* Số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố B. n

=
.20
7,3
74
7,3
==
n
PTp: A + B = AB
M

M

+ 127
4,29 18,26
.39M
26,18
127M

29,4
M
=


+

=


Khối lợng mol nguyên tử của B = M

= 39g/mol
Số khối B : p

+ n

= 39. Số hiệu z

= 39 p

= 19. Cấu hình của B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
1
(48/8/1)
b, A là phi kim ; B là kim loại

19
Bài tập Hóa học 10
Bài 12. Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s
a, Trong hai nguyên tố A, B. Nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào phi kim
b, Xác định cấu hình e của A, B và tên A. Cho biết tổng số e có trong phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7.
H ớng dẫn
Gọi a, b là số e trong phân lớp ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố A, B
a, Cấu hình e của nguyên tử nguyên tố
* A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
a
Nếu a = 1

A có 3e ngoài cùng: A là kim loại
Nếu a = 2, 3, 4, 5


A có 4e, 5e, 6e, 7e ngoài cùng: A là phi kim
a = 6

A có 8e ngoài cùng (loại) A là khí hiếm
* B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
x
4s
b
. Do b = 1, 2 nên B có 1

2e ngoài cùng nên là kim loại
b, a + b = 7
b 1 2
a 6 (khí hiếm) 5
A: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
: (A
2
)
B: 1s
2
2s
2
3p
6
3s
2
3p
6
4s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

10
4s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
: clo.
1s
2

2s
2
3p
6
3s
2
3p
6
4s
2

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
4
4s
2


3d
5
4s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
10
4s
2
.
Bài 13. Tổng số proton, nơtron electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lợt bằng 82 và 52.
M và X tạo thành hợp chất MX
a
trong phân tử của hợp chất đó tổng proton của các nguyên tử bằng 77.
Hãy viết cấu hình electron của M và X. Từ đó xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học, công thức phân tử của MX
a
.
H ớng dẫn
Kí hiệu của số p, n, e là Z, N, E theo bài ta có:
S = Z + N + E
Z = E

S = 2Z + N
Đối với các nguyên tố bền (trừ H)
.524,1
Z
N
1
<

Vậy

3
S
Z
524,3
S
Z524,3SZ3

Thay
.33,17Z75,1452S
=
Vậy X thuộc chu kỳ III, các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có

Z
N
1,22 Vậy
.33,17Z75,14

Z nguyên nên chọn Z = 17. Tơng tự đối với nguyên tử M ta có.

3
S
Z
524,3
S
'




Theo đầu bài Z


= 77 17a. Thay số ta có
3
82
a1777
524,3
82

16,3a92,2

a là nguyên do đó a = 3. Z

= 77 17. 3 =26.

20
Bài tập Hóa học 10
17
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5


STT: 17 (Z =17) chu kì 3 có 3 lớp e.Lớp e ngoài cùng 3s

2
3p
5
thuộc nhóm VIIA.
26
M: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3d
6
4s
2


STT: 26 (Z

= 26) Chu kỳ 4

4 lớp e
Lớp ngoài 3a
6
4s
2



thuộc nhóm VIIIB. CTPT MXa

FeCl
3
.
Bài 14. Một hợp chất A có công thức MX
x
trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng. M là một kim loại, X
là phi kim ở chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có n p = 4, của X có n

= p

. Tổng số proton trong MX
x
=
58. Xác định số khối của M, tên, số TT của X.
H ớng dẫn
M: n = p + 4

M = n + p = 2p + 4 X: n

= p



X
x
= x . 2p




16p8px7
8
7
33,53
67,46
p2.x
4p2
'
'
===
+
(1) p

x + p = 58 (2)


p

x = 32

x = 2 và p

= 16 (x là phi kim ở chu kỳ 3); p = 26 X là S ; M là Fe; A là FeS
2
.
Câu 1ĐHQG 2002: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8.

1. Xác định A và B.
2. Goi X là hợp chất tạo bởi A và B. Dung dịch nớc của X có tính axit, bazơ hay trung tính ? Giải thích .
3. Lấy 4,83g X. nH
2
O hòa tan vào nớc thu đợc dd Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 10,2g AgNO
3
Xác
định X.nH
2
O.
Giải
1. Xác định A,B.
A có 7elsectron ở các phân lớp p. Cấu hình của A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. A là kim loại nhôm (Al) Z
A
= 13.
Theo đầu bài tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8.
Do đó: 2Z
B
2Z
A

= 8
17
2
826
Z
B
=
+
=
B là phi kim clo (Cl)
2. Hợp chất X: AlCl
3
.
Dung dịch AlCl
3
cho môi trờng axit vì dd nó thủy phân cho proton.
AlCl
3
+ 3AgNO
3
= 3AgCl

+ Al(NO
3
)
3
Gọi a là số mol AlCl
3
. nH
2

O đã dùng ta có:
a(133,5 + 18n) = 4,83 a = 0,02
3a
06,0
170
2,10
==
n = 6
Vậy X. nH
2
O = AlCl
3
. 6H
2
O

21
Bài tập Hóa học 10
Chơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và
các định luật tuần hoàn
Tóm tắt lí thuyết
I. Nguyên tắc sắp xếp.
- Các nguyên tố đợc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử đợc xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử xếp cùng một cột
* Electron hóa trị là e có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học, thờng nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở
cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó cha bão hòa
II. Cấu tạo bảng TH.
1. Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp 1 ô ; STT ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử
2. Chu kỳ: Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, đợc xếp theo chiều điện tích

hạt nhân tăng dần
Có tất cả 7 chu kì: các chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ. Các chu kì 4, 5, 6 ,7 là các chu kì lớn
3. Nhóm nguyên tố : là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tơng tự nhau, do đó có tính
chất hóa học gần giống nhau và đợc xếp thành một cột
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm (trừ một
số ngoại lệ)
- Có 8 nhóm A (IA-->VIIIA): gồm các nguyên tố s và nguyên tố p
Nguyên tố s : Nguyên tố s là những nguyên tố mà có e cuối cùng đợc điền vào phân lớp s
Gồm các nguyên tố nhóm IA và nhóm II A
Nguyên tố p : Nguyên tố p là những nguyên tố mà có e cuối cùng đợc điền vào phân lớp p
Gồm các nguyên tố nhóm IIIA ---> VIII A (trừ He)
- Có 8 nhóm B (IB --> VIIIB): gồm các nguyên tố d và nguyên tố f
Nguyên tố d :Nguyên tố d là những nguyên tố mà có e cuối cùng đợc điền vào phân lớp d
Gồm các nguyên tố nhóm B
Nguyên tố f : Nguyên tố s là những nguyên tố mà có e cuối cùng đợc điền vào phân lớp s
Gồm các nguyên tố xếp hai hàng cuối bảng
Nhóm IA : nhóm kim loại kiềm ; Nhóm VIIA : nhóm halogen ; Nhóm VIIIA : nhóm khí hiếm

III. Nhận xét về sự biến đổi cấu trúc
1.Cấu hình e của các nguyên tử các nguyên tố nhóm A :
có dạng [Khí hiếm] ns
a
hoặc [Khí hiếm] ns
a
np
b

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng
dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố
2. Cấu hình e của các nguyên tử các nguyên tố nhóm B:


22
Bài tập Hóa học 10
Nhóm B gồm các nguyên tố d và f còn gọi là kim loại chuyển tiếp
Cấu hình các nguyên tố d có dạng (n-1)d
a
ns
2
Phơng pháp giải toán
Vấn đề 1: Chu kì
Bảy chu kì khởi đầu bằng 7 nguyên tố nhóm I (gồm H và 6 nguyên tố kim loại kiềm ) và kết thúc bằng 6
nguyên tố khí hiếm ở nhóm VIII (chu kì VII cha kết thúc ).
Số thứ tự n của chu kì ứng với số lớp electron.
Chu kì nào cũng khởi đầu bằng phân lớp ns
1
và kết thúc bằng phân lớp np
6
. Do đó, số
eclectron ngoài cùng biến đổi từ 1 đến 8 ( trừ chu kì I có hai nguyên tố ).
Khi kết hợp với oxi tạo thành oxit, các nguyên tố có hóa trị tăng dần từ 1 đến 7 (trừ
nguyên tố khí hiếm ở nhóm VIII. Công thức tổng quát R
2
O
x
, x là thứ tự nhóm.
Khi kết hợp với hiđrô, các nguyên tố phi kim tạo thành các hợp chất khí, có hóa trị
giảm dần từ nhóm IV đến nhóm VII, công thức tổng quát RH
8 x
, x là thứ tự nhóm .
Ngợc lại, các nguyên tố kim loại kết hợp với hiđrô tạo thành hiđrua, thờng là những tinh thể không màu

(một số dễ bay hơi thành chất khí). Hóa trị các nguyên tố kim loại trong hiđrua tăng dần từ nhóm I đến
nhóm III. Công thức tổng quát RH
x
.
Vấn đề 2: Nhóm
Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm
ở dạng hợp chất :
- Nguyên tử của các nguyên tố kim loại trong nhóm IA, IIA, IIIA khi kết hợp với phi kim, hiđro, có hóa
trị 1, 2, 3
- Nguyên tử của các nguyên tố phi kim trong nhóm VA, VIA, VIIA khi kết hợp với kim loại, hiđro, có
hóa trị 3, 2, 1
- Nguyên tử của nguyên tố nhóm IVA gồm kim loại, phi kim đều có hóa trị IV

23
Bài tập Hóa học 10
bài tập
I. Công thức oxit bậc cao nhất và hợp chất với hiđro.
Nhóm I II III IV V VI VII.
CT oxit cao nhất R
2
O RO R
2
O
3
RO
2
R
2
O
5

RO
3
R
2
O
7
.
CT h/c với hiđro RH RH
2
RH
3
RH
4
RH
3
RH
2
RH.
Các hiđrua kim loại Hợp chất khí với hiđro
Bài 1: Một nguyên tố R thuộc bảng tuần hoàn tạo đợc oxit trong đó oxi chiếm 30,476% khối lợng và R
thể hiện số oxi hóa +4. Tìm nguyên tố R. Đáp số: R là gemani Ge=73
Bài 2: Oxit cao nhất của nguyên tố thuộc nhóm VII có phần trăm khối lợng oxi là 49,55%. Tìm nguyên tố R.
Giải
R thuộc nhóm VII nên hóa trị cao nhất với oxi là VII. Oxit cao nhất R
2
O
7
.

%55,49%100.

16.72
16.7
%
=
+
R
m
oxi
R = 55 là mangan (Mn) Oxit: Mn
2
O
7
.
Bài 3: Nguyên tố M tạo đợc oxit M
2
O
7
. Trong nguyên tử M có 80 hạt các loại. Tìm nguyên tố M, và tính
% khối lợng của M trong oxit trên (ĐS: M (Z = 25) là mangan Mn= 55; % Mn = 49, 55%).
Bài 4: Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính, trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lợng
a/ Tìm công thức oxit đó. (ĐS: SO
3
oxit axit)
b/ Oxit đó thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ. Viết PTP minh họa tính chất hoá học của oxit
Bài 5: Nguyên tố R tạo đợc oxit cao nhất RO
3
, trong hợp chất với khí hiđro, R chiếm 94,12% khối lợng
a/ Hiđroxit cao nhất của R có tính axit hay bazơ
b/ Tìm NTK của R (ĐS : R= 32) RH
x

(x STT) RH
8
x (x số thứ tự nhóm)
Bài 6. Một nguyên tố R ở phân nhóm chính nhóm VII chiếm 38,79% về khối lợng trong oxit bậc cao
nhất. Xác dịnh nguyên tử lợng của R.
H ớng dẫn
R ở nhóm VII nên công thức oxit cao nhất có dạng R
2
O
7
.
Theo đề bài ta có:
5,35R
100
79,38
16.7R2
R2
m
m
72
OR
R
==
+
=
(đvc). là NTL của Cl.
Bài 7. Một nguyên tố R ở PNC nhóm 5 chiếm 91,176% trong hợp chất khí với hiđro. Xác định nguyên tử
lợng của R.

24

Bài tập Hóa học 10
H ớng dẫn
Nguyên tố R ở PNC nhóm V. Nên hợp chất khí với hiđro có dạng RH
3
.
Theo đề bài
31R
100
176,91
3R
R
m
m
3
RH
R
==
+
=
u là nguyên tử lợng của p.
Bài 8. A, B là 2 nguyên tố cùng thuộc một nhóm . A có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Hợp chất của A với
hiđro có % khối lợng hiđro bàng 5,88%. Số khối của A lớn hơn số khối của B.
a, Xác định A, B và hợp chất của A với hiđro.
b, B tạo với halogen X một hợp chất BX
2
trong đó X chiếm 81,61% khối lợng. Tìm X?
H ớng dẫn
a, Nguyên tử A có 6 electron ở lớp ngoài cùng, vậy A thuộc phân nhóm chính nhóm VI. A là phi kim, có
hóa trị dơng cao nhất với hiđro bằng 2. Vậy hộ chất của A với hiđro là H
2

A.

%88,5%100.
2
2
%
=
+
=
A
m
H
A = 32 Vậy A là lu huỳnh (S). Hợp chất với hiđro là H
2
S.
Số khối của A lớn hơn B, cũng thuộc phân nhóm chính nhóm VI, vậy B phải là oxi.
b, Hợp chất của B với halogen OX
2

%61,81%100.
216
.2
%
=
+
=
X
X
m
X

.
Vậy X = 35,5. X là clo. Hợp chất là OCl
2
hay Cl
2
O.
Bài 9. Nguyên tố R có nguyên tố cao nhất là R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với hiđro có 82,35% khối lợng của R.
a, Hãy xác định nguyên tử của R.
b, Nếu không dùng bảng tuần hoàn, có thể xác định đợc vị trí của R trong HTTH không.
H ớng dẫn
Oxit bậc cao nhất R
2
O
5
do dó R ở nhóm V. Nên hợp chất khí với H có cộng thức RH
3
. Theo dề bài ta có:

14R
100
35,82
3R
R
m
m
3

RH
R
==
+
=
đ.v.c
* Nếu không sử dụng bảng hệ tuần hoàn thì không xác định đợc vị trí của R vì không biết đợc số TT: Z.
Bài 10. Hai nguyên tố M, X thuộc cùng một chu kỳ, đều thuộc phân nhóm chính (nhóm A). Tổng số
proton của M và X bằng 28. M, X tạo đợc hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử hiđro bằng nhau và
khối lợng nguyên tử của M nhỏ hơn của X. Xác định các nguyên tố M, X.
H ớng dẫn
Gọi số thứ tự của M, X là Z
M
và Z
X
.
Ta có: Z
M
+ Z
X
=28
14
=
M
Vì M, X cùng thuộc chu kỳ
XM
ZZZ
<<
Vậy M, X thuộc chu kỳ 3.
Vì hợp chất của M, X với hiđro có cùng số nguyên tử hiđro.

Và Z
M
< 14; Z = 14 ứng

với cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. Vậy M là kim loại, X là phi kim.
M có thể là M(Z = 11) với cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
Và tơng ứng là: X có Z
X
= 17 với cấu hình electron 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
5
và hợp chất với hiđro MH và HX hay NaH và HCl.
Vậy M là Na (Z = 11). X là Cl (Z = 17).
Bài 11. Một nguyên tố R có công thức hợp chất với hiđro là RH. Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 74,2%
về khối lợng. Xác định nguyên tử lợng của R. Qua bảng tuần hoàn cho biết R là kim loại hay phi kim.
H ớng dẫn
Công thức RH cho thấy R có thể là:
- Phi kim ở nhóm VII: CT oxit cao nhất R
2
O
7
; Kim loại ở nhóm I: CT oxit cao nhất R
2
O.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×