Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Quảng Ninh 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.33 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Hóa học (BẢNG A)
(Hướng dẫn chấm này có 06 trang)

Câu 1 (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a gam bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm tạo thành hấp thụ hết vào
100 ml dung dịch NaOH có nồng độ b mol/l thu được dung dịch X. Chia dung dịch X làm hai
phần bằng nhau:
- Phần một cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được c gam kết tủa;
- Phần hai cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được d gam kết tủa.
Biết giá trị của d lớn hơn giá trị của c.
Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Đáp án

Điểm

S + O2 → SO2

(1)

0,25

SO2 + NaOH → NaHSO3

(2)



0,25

SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O

(3)

0,25

-

Phần 1 tác dụng với dung dịch CaCl2 tạo ra kết tủa, chứng tỏ dung dịch X có muối
Na2SO3, phần 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra nhiều kết tủa hơn phần 1
chứng tỏ dung dịch X có cả muối NaHSO3.

Na2SO3 + CaCl2 → CaSO3 + 2NaCl

(4)

Na2SO3 + Ca(OH)2 → CaSO3 + 2NaOH

(5)

NaHSO3 + Ca(OH)2 → CaSO3 + NaOH + H2O (6)
ns =

0,5

0,25
0,25

0.25

(mol) , nNaOH = 0,1b (mol).

theo (1) có:

(mol).

0,25

Theo (2),(3), để SO2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh 2 loại muối thì :
1<

0,5

<2

Vậy :

0,25

1


Câu 2 (6,5 điểm)
1. Hỗn hợp rắn A gồm MgO, CuO, Al2O3.
Cho một luồng khí hiđro qua hỗn hợp A nung nóng thu được hỗn hợp rắn B;
Cho hỗn hợp B phản ứng hoàn toàn với một lượng dung dịch axit HCl dư thu được dung
dịch C và chất rắn D;
Thêm một lượng Magie kim loại vào dung dịch C, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch E,

chất rắn F;
Cho chất rắn F phản ứng hoàn toàn với một lượng dung dịch axit HCl dư thu được chất rắn D,
dung dịch H và khí I;
Cho dung dịch E phản ứng hoàn toàn với một lượng dung dịch NaOH dư thu được kết tủa K;
Nung kết tủa K đến khối lượng không đổi thu được chất rắn M.
Xác định thành phần của B, C, D, E, F, H, I, K, M có những chất nào?
Viết phương trình các phản ứng hóa học đã xảy ra trong những thí nghiệm trên.
Đáp án
Ta có: hỗn hợp (A): MgO, Al2O3 , CuO;
Hỗn
hợp (B): MgO, Al2O3 , Cu,CuO;
Dung dịch (C): HCl, MgCl2, AlCl3, CuCl2;
Chất rắn (D): Cu;
Dung dịch (E): MgCl2, AlCl3;
Chất rắn (F): Cu, Mg;
Khí (I): H2;
Kết tủa (K): Mg(OH)2;
Chất rắn (M): MgO;
Dung dịch (H): MgCl2, HCl.
Các PTPƯ:
+ A tác dụng với H2:
CuO + H2 Cu + H2O
(1)
+ B tác dụng với HCl:
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
(2)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
(3)
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O

(4)
+ (C) tác dụng với Mg:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
(5)
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
(6)
+ (F) tác dụng với HCl:
(5)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
+ (E) tác dụng với NaOH:
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (7)
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (8)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (9)
+ Nung (K):

Điểm

-

Mg(OH)2

MgO + H2O

(10)

2

0,5

0,2đ x

10pt =
2,0đ


2. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: SO2, CO2, CH4, C2H4. Trình bày phương pháp hoá học để
nhận ra sự có mặt các khí đó trong hỗn hợp.
Đáp án
Điểm
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2S dư, tạo kết tủa màu vàng chứng tỏ hỗn hợp ban đầu
có SO2
3S + 2H2O
SO2 + 2H2S
Hỗn hợp khí còn lại gồm CH4 , C2H4 và CO2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết
0,5đ x
tủa trắng, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2
4=2,0đ
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
Hỗn hợp khí còn lại gồm CH4 và C2H4 cho qua nước brom dư, nước brom nhạt màu
chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có C2H4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Khí sau khi qua bình nước brom được dẫn vào bình đầy nước úp ngược, thu được một
lượng khí chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CH4
(Nhận ra được một khí cho 0,5đ)

3.Trình bày hai phương pháp hóa học (không dùng phương pháp điện phân) tách lấy dung dịch
CuCl2 từ dung dịch chứa hỗn hợp ba chất tan: CuCl2, BaCl2 , AlCl3.
Đáp án
Điểm
Cách 1: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp: CuCl2, BaCl2 , AlCl3 đến

dư được kết tủa Cu(OH)2:
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2↓ + 2NaCl
1,0
AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
Lọc lấy Cu(OH)2 rửa sạch, sau đó hoà tan bằng dung dịch HCl vừa đủ, được dung dịch
CuCl2
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Cách 2. Cho nhôm kim loại vào dung dịch chứa hỗn hợp: CuCl2, BaCl2 , AlCl3 đến dư
được chất rắn là hỗn hợp Cu, Al.
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
1,0
Cho hỗn hợp Cu, Al vào dung dịch HCl dư được chất rắn là Cu.
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Đốt Cu trong clo dư được CuCl2.
Cu + Cl2 CuCl2
Hoà tan CuCl2 bằng nước cất được dung dịch CuCl2.
Mỗi cách tách được 1 điểm, trong đó trình bày cách làm 0,5 điểm, phương trình phản
ứng được 0,5 điểm.

Câu 3 (2,5 điểm)
Một loại phèn nhôm có công thức MAl(SO4)2.nH2O, trong đó M là kim loại kiềm (kim loại
thuộc nhóm IA trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).
Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thì thu được 3,87 gam phèn khan;
Mặt khác lấy 7,11 gam phèn hòa tan vào nước và cho tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thì
thu được 6,99 gam kết tủa.
3


1. Xác định công thức phân tử của phèn.
2. Cho biết nồng độ của dung dịch MAl(SO4)2 bão hòa ở 20oC là 5,66%.

a. Tính độ tan của MAl(SO4)2 ở 20oC.
b. Lấy 600 gam dung dịch MAl(SO4)2 bão hòa ở 20oC đem nung nóng để làm bay hơi bớt
200 gam nước, phần dung dịch còn lại được làm lạnh tới 20oC. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể
phèn MAl(SO4)2.nH2O kết tinh?
Đáp án

Điểm

1.
mH2O kết tinh = 7,11 – 3,87 = 3,24 (g)
0,25

nH2O = 0,18 mol
nBaSO4 = 0,03 mol
số mol phèn là 0,015 mol
Khối lượng mol phân tử của phèn là 474 (gam/mol)

0,25
0,25

n= 12 và M = 39 (K)

0,25

Công thức phân tử là: KAl(SO4)2.12H2O
2.a.
S=

0,5


2.b.
Lượng phèn khan ban đầu là:

0,25

Gọi x là số gam phèn kết tinh tách ra thì lượng phèn khan trong phần kết tinh là:
Khối lượng dung dịch còn lại = 600 – 200 – x = 400 – x (g)
Ta có: 5,66 =

0,25
0,25
0,25

Câu 4 (2,0 điểm)
Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH (dung dịch A) và dung dịch H2SO4
(dung dịch B) biết rằng:
-

Khi trộn 2 lít dung dịch A với 3 lít dung dịch B thì để trung hòa dung dịch thu được cần
2 lít dung dich HCl 0,5M;
- Khi trộn 3 lít dung dịch A với 6 lít dung dịch B thì để tác dụng hết với H2SO4 dư cần 42
gam magie cacbonat.
Giả thiết các phản ứng trên chỉ tạo ra muối trung hòa và đều xảy ra hoàn toàn.
Đáp án

Điểm

Khi trộn dung dịch A với dung dịch B:
0,25
4



2NaOH + H2SO4

Na2SO4 + 2H2O

(1)

Trong TN1, sau (1) NaOH dư:
NaOH + HCl

NaCl + H2O

0,25

(2)

Theo (1), (2) :
Hay: 2CA = 2.3CB + 2.0,5

0,5

(a)

Trong TN2, sau (1) H2SO4 dư:
H2SO4 + MgCO3

MgSO4 + CO2 + H2O (3)

0,25


Theo (1), (3) :

Hay:

6CB =

0,5

(b)

0,25

Giải hệ (a) (b) thu được: CA = 3M ; CB =

Câu 5 (3,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm ba muối sau: MgSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Trong hỗn hợp X, nguyên tố oxi chiếm 48,485% về khối lượng.
Cho 39,6 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng đem lọc, tách
chất kết tủa và làm khô cẩn thận. Sau đó xác định khối lượng của kết tủa thì thấy cân nặng m gam.
Tính giá trị của m.
Đáp án

- Hỗn hợp X + dd NaOH

MgSO4 + 2NaOH
FeSO4 + 2NaOH

Điểm


kết tủa:
0,25

Mg(OH)2 + Na2SO4

0,25

Fe(OH)2 + Na2SO4

0,25
Fe2(SO4)3 + 6NaOH

2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

0,25

Số mol nguyên tử oxi trong hỗn hợp X: nO =

= 1,2 (mol).

1
- Số mol gốc (SO4) = số mol nguyên tử oxi = 0,3 (mol).
4

- Khối lượng hỗn hợp các kim loại trong X = 39,6 – 0,3.96 = 10,8 (g).
- Số mol nhóm (OH) = 2 số mol gốc (SO4) = 0,6 (mol).
- Khối lượng kết tủa = mkim loại + m nhóm OH = 10,8 + 0,6.17 = 21,0 (g).
5

0,5

0,5
0,5
0,5


Câu 6 (3,0 điểm)
Đun hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,3 mol H2 trong một bình kín với xúc tác Ni. Sau
một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí Y.
Cho hỗn hợp Y sục từ từ qua bình đựng dung dịch nước brom (dư). Sau khi kết thúc phản
ứng thấy khối lượng bình đựng dung dịch nước brom tăng m gam và có 4,48 lít hỗn hợp khí Z
(đktc) thoát ra. Tỉ khối của khí Z so với khí H2 là 4,5.
Xác định thành phần của các hỗn hợp Y, Z và tính giá trị của m.
Đáp án

Điể
m

hi đun hỗn hợp X với xúc tác Ni có các phản ứng:
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + 2H2 C2H6
hỗn hợp Y có: C2H2, C2H4, C2H6, H2.
Khi cho Y qua dung dịch Brom có phản ứng:
C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
hỗn hợp Z có: C2H6, H2.

0,25
0,25
0,5
0,25

0,25
0,5
1,0

BTKL ta có: Khối lượng dung dịch Brom tăng = mY – mZ = mX - mZ
m = 26.0,2 + 2.0,3 -

…………………………..Hết………………………………
Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng bản chất hóa học thì vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm.

6



×