Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Nghệ An Bảng B 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.05 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012- 2013

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: HOÁ HỌC
(BẢNG B)
(Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang)
Câu
Câu 1
(6,0 đ)

Nội dung

Điểm

1. Nhận biết dung dịch mất nhãn: NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl2,
FeCl3, CuCl2.
- Đánh số thứ tự các chất lỏng rồi lấy mỗi chất một lượng cần thiết làm mẫu thử.
0,25đ
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử cho tới dư.
+ Nhận ra NH4Cl vì có khí mùi khai thoát ra.
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

0,5đ

+ Nhận ra (NH4)2SO4 vì vừa có khí mùi khai thoát ra vừa có kết tủa tạo thành.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O


0,5đ

+ Nhận ra AlCl3 vì có kết tủa sau đó kết tủa tan hết.
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,75đ

+ Nhận ra FeCl3 vì có kết tủa đỏ nâu không tan.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2

0,5đ

+ Nhận ra CuCl2 vì có kết tủa màu xanh lơ.
CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2
0,5đ
+ Nhận ra FeCl2 vì có kết tủa trắng xanh, để ngoài không khí trở thành kết tủa
Fe(OH)3 màu đỏ nâu.
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓
0,75đ
+ Nhận ra NaCl vì không có hiện tượng gì.
0,25đ
2. Phương trình phản ứng:
CaC2+ 2H2O 
→ C2H2 + Ca(OH)2
A1

- Mỗi phương
trình viết đúng

được 0,25đ
(0,25.8 = 2đ)

Pd, t0

C2H2 + H2
C2H4 (A2)
C2H4 +Br2 
→ C2H4Br2
Đibrometan
nC2H4

(- CH2- CH2-)n
PE
axit
C2H4 + H2O → C2H5OH
A3
o

t , xt , p



C2H5OH + O2

Men giấm

CH3 COOH + H2O
A4
1



CH3COOH + C2H5OH

H2SO4đặc, t0

CH3COOC2H5 + H2O
Etylaxetat
2CH3COOH + 2 Na 
→ 2CH3COONa + H2
Natri axetat

Câu 2
(3 đ)

O

T
→ 2CO2 + 2H2O (1)
1.
C2H4 + 3O2 
nNaOH = 0, 2.0, 75 = 0,15(mol )
Theo (1) nCO2 = 2nC2 H 4 = 0,1(mol )

Vì 1 <

nNaOH
< 2 nên phản ứng tạo ra hỗn hợp cả 2 muối.
nCO2


0,25

0,5

Gọi số mol của CO2 tạo muối axit và muối trung hoà lần lượt là x, y (x, y > 0).

→

CO2 + NaOH

NaHCO3 (2)

CO2 + 2 NaOH 
→
Na2CO3 + H2O (3)
Theo (2) và (3) nNaOH = x + 2y.
Theo bài ra ta có:
x + y = 0,1
x + 2y = 0,15

0,25
0,25
0,25
0,25

Giải hệ có x = 0,05; y = 0,05
mNaHCO3 = 0, 05.84 = 4, 2( g )
mNa2CO3 = 0, 05.106 = 5, 3( g )
m muối = 9,5 (g)


0,25

2.

a, Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động ở Hạ Long.
- Thành phần chính của đá vôi là CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí CO2 trong
không khí CaCO3 chuyển thành Ca(HCO3)2 tan trong nước. Dần dần Ca(HCO3)2 lại 0.5 đ
chuyển hoá thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo thạch nhũ.
Ca(HCO3)2
CaCO3 + H2O + CO2
b, Khi đun nước thường có cặn.
- Ở những vùng gần núi đá vôi trong nước sinh hoạt đều có chứa Ca(HCO3)2,
0.5 đ
Mg(HCO3)2 tan. Khi đun nước xảy ra phản ứng:
O

t



Ca(HCO3)2

O

t



Mg(HCO3)2


Câu 3
(2 đ)

CaCO3↓ + H2O + CO2
MgCO3↓ + H2O + CO2

- Đặt a, b lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 và KOH.
nHNO 3 = 0, 02a (mol )
nKOH = 0,06b (mol)
HNO3 + KOH 
→
KNO3 + H2O (1)
Theo (1): nHNO3 = nKOH ⇒ 0,02a = 0,06b ⇒ a - 3b = 0 (*)
nCuO = 2: 80 = 0,025 (mol)
nKOH trong 10ml dung dịch = 0,01b (mol)
CuO

+

2 HNO3 
→

Cu(NO3)2 + H2O (2)

2

0,25
0,25
0,5
0,25



Theo (1), (2): nHNO3 = 2nCuO + nKOH = 0, 05 + 0, 01b = 0, 02a
⇒ 0,02a - 0,01b = 0,05 (**)
Từ (*) và (**) có hệ:
a − 3b = 0

0, 02a − 0, 01b = 0, 05
Giải hệ ta được: a = 3; b = 1

Câu 4
(2,5 đ)

0,25

- Giả sử có 1 mol MO tham gia phản ứng.
MO +
H2SO4 
→
Mol 1
1
mMSO4 = ( M + 96) g
mMO = (M+16) g
mdd H 2 SO4 = 98.100
10 = 980( g )

0,5

MSO4 + H2O
1


0,25
0,25
0,25
0,5

mddmuoi = mMO + mdd H 2 SO4 = ( M + 16) + 980 = (996 + M )
Theo bài ta có:
( M + 96) 11,77
=
(996 + M ) 100
Giải ra ta được M = 24
Vậy M là Magie.

Câu 5
(3,5 đ)

0,5

0,5
0,25

nCu ( NO3 )2 = 0, 04(mol )

0,25
n AgNO3 = 0, 004(mol )
- Giả sử Cu(NO3)2 và AgNO3 tham gia phản ứng hết. Vì độ hoạt động hoá học của 0,5
kim loại Fe > Cu > Ag nên Fe phản ứng với AgNO3 trước.
Fe


+ 2AgNO3 
→

Fe(NO3)2 + 2Ag (1)

Fe

+ Cu(NO3)2 
→

Fe(NO3)2+ Cu

(2)

1
nAgNO3 = 0, 002(mol )
2
Theo(2) : nFe = nCu ( NO3 ) 2 = 0, 04(mol )
Khối lượng thanh sắt tăng = 0,04(64-56) + 0,002(2.108 - 56) = 0,64 (g)
- Theo bài khối lượng thanh sắt chỉ tăng 0,48 g nên Cu(NO3)2 chưa phản ứng hết.
mFe tăng do AgNO3 phản ứn hết là: 0,002(2.108 - 56) = 0,32(g).Vậy AgNO3 đã phản
ứng hết
Đặt a là số mol Fe phản ứng với Cu(NO3)2.
Khối lượng thanh sắt tăng = a(64-56) + 0,002(2.108 - 56) = 0,48
⇒ a = 0,02
- Khối lượng Cu, Ag thoát ra bám trên sắt:
m Cu, Ag = 0,432 + 64. 0,02 = 1,712(g)

0,25
0,25


Theo(1) : nFe =

Câu 6
(3 đ)

mC =

12
.11,88 = 3,24 (g)
44
3

0,25
0,5
0,5

0,5
0,5


2
.4,86 = 0,54 (g)
18
Vì mC + mH = 3, 24 + 0,54 = 3, 78 (g). Vậy A chỉ chứa C và H.
Gọi công thức của A là CxHy ( x, y nguyên dương )
3,24 0,54
Ta có : x : y =
:
= 0,27 : 0,54 = 1: 2

12
1
Vậy công thức đơn giản của A là (CH2)n (n ≥ 2 )
Vì dA/kk < 2 nên MA < 58
⇒ 14n < 58 ⇒ n < 4,1
- Nếu n = 2 ⇒ Công thức A: C2H4 có công thức cấu tạo là CH2 = CH2
- Nếu n = 3 ⇒ Công thức A: C3H6 có các công thức cấu tạo phù hợp là:
CH2 =CH – CH3;

0,5

- Nếu n = 4 ⇒ Công thức A: C4H8
Công thức cấu tạo có thể có của A: 5 công thức
CH2=CH-CH2-CH3;
CH3 - CH=CH-CH3;
CH2=C-CH3

0,5

mH =

CH3
- CH3
Lưu ý:
- Nếu phương trình không cân bằng, cân bằng sai hoặc không đúng điều kiện thì
không cho điểm của phương trình đó. Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính
toán không cho điểm.
- Học sinh có cách giải khác đúng bản chất hoá học vẫn cho điểm tối đa.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn số.


4

0,5
0,5
0,5
0,25
0,25



×