Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý 8 a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.81 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS HÒA TRẠCH
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . .

........

ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN
VẬT LÝ LỚP 8 NĂM HỌC 2011 - 2012
Thời gian: 45’ ( không kể thời gian chép đề )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Thông hiểu
Chương 1.
Phát biểu được định Nêu được ví dụ về định luật
Cơ học
luật bảo toàn và này. (2đ)
chuyển hoá cơ năng.

Vận dụng

Cộng

30%

(1đ)

Chương 2.
Nhiệt học
12 tiết


TS câu hỏi
TS điểm

1

Giải thích được một số hiện
tượng xảy ra do
giữa các nguyên
tử, phân tử có
khoảng cách
hoặc do chúng
chuyển động
không ngừng
(3đ)
2

1đ (10%)

5đ (50%)

Vận dụng được
phương trình cân
bằng nhiệt để giải
một số bài tập đơn
giản. (4đ)

1
4đ (40%)

TỰ LUẬN: (10 điểm)

Câu 1: (3 điểm)
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2: (3 điểm)
Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong
nước. Hãy giải thích tại sao?
Câu 3 : (4 điểm)
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25 0C.
Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Cho biết: Nhiệt
dung riêng của nước là: 4200 J Kg .K và nhiệt dung riêng của nhôm là: 880
J

Kg .K .

HƯỚNG DẪN CHẤM
B.TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
- Định luật bảo toàn và chuyến hóa cơ năng: Trong quá trình
cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau,
1
nhưng cơ năng được bảo toàn.
- Có thể lấy ví dụ: Chuyển động của con lắc đơn,…
Lấy được ví dụ đúng
2
Ta thấy, Cá vẫn sống được trong nước vì:
- các phân tử luôn chuyển động không ngừng về mọi phía

Điểm
1,0
2,0

1,0


70%

4
10,0
(100%)


và giữa chúng có khoảng cách.
- Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xen vào 1,0
khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
- Do đó cá vẫn sống được trong nước.
1,0
Tóm tắt:
Cho: m1 = 0,5kg
V = 2 lít =>m2 = 2kg
c1 = 880 J Kg .K
c2 = 4200 J Kg .K
t1 = 25oC
t2 = 100oC
Tính: Q = ?J
3

Giải:
Nhiệt lượng ấm nhôm nhận được khi nhiệt độ tăng từ
o
25 C đến lúc nước sôi là
Áp dụng công thức: Q = m.c.∆t

⇒ Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J
Nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 25 oC
đến 100oC là
⇒ Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.(100- 25) = 630000J
Nhiệt lượng dùng để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000J
GIÁO VIÊN
PHAN THỊ THỦY











×