Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế VAI TRÒ của một số tổ CHỨC QUỐC tế và KHU vực TRONG QUAN hệ QUỐC tế HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 73 trang )

VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC
QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ

Hà Nội : 8- 2015

COMPANY LOGO


Mục đích,
yêu cầu

Nắm được những kiến thức cơ bản về sự hình thành, hoạt
động và vai trò của một số tổ chức quốc tế hiện nay;

Thấy rõ sự cần thiết của Việt Nam phải chủ động và tích
cực tham gia vào hoạt động của một số tổ chức quốc tế có
vai trò, ảnh hưởng lớn trên thế giới hiện nay nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
COMPANY LOGO


NỘI DUNG

I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

II MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ


HIỆN NAY

COMPANY LOGO


I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
TỔ CHỨC QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm về tổ chức quốc tế

Tổ chức quốc tế là một cấu trúc ổn định
của các quan hệ quốc tế đa phương,
được thành lập trên cơ sở những điều
ước quốc tế, có mục tiêu, quyền hạn, có
những quy định riêng về cấu trúc tổ
chức khác như: cơ cấu tổ chức, cơ chế,
nguyên tắc hoạt động, tiêu chuẩn thành
viên, do các thành viên tổ chức thỏa
thuận. Nhằm mục đích thúc đẩy việc
giải quyết các vấn đề quốc tế được trù
định trong văn bản thành lập, phù hợp
và phát triển sự hợp tác toàn diện của
các quốc gia.

 Tổ chức quốc tế được thành lập
trên cơ sở thỏa thuận giữa các
thành viên;
 Không có dân cư, lãnh thổ cố
định;

 Quyền lực của Tổ chức do các
thành viên thống nhất;
 Các quyết định của Tổ chức
thường mang tính khuyến nghị;
 Có quyền hưởng ưu đãi, miễn
trừ ngoại giao.
COMPANY LOGO


1.2. Những tiền đề
ra đời của tổ chức
quốc tế
Tiền đề Chính trị - An ninh quốc phòng: xác lập trật tự quốc tế, gìn giữ
an ninh, hòa bình, ổn định; hoặc duy trì ưu thế, sự vượt trội về quân sự,
quốc phòng
Tiền đề kinh tế: đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế và sự quốc tế hóa hoạt
động sản xuất, giao lưu buôn bán; đặc biệt là toàn cầu hóa kinh tế
Tiền đề văn hóa - xã hội: các tổ chức trên cơ sở tôn giáo, nghề nghiệp, giới
tính,… chống mặt trái TCH, đói nghèo, dịch bệnh
Tiền đề khoa học- kỹ thuật và mội trường: khoa học kỹ thuật phát triển
tạo điều kiện các tổ chức quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề môi trường
cấp bách
COMPANY LOGO


Liên minh viễn thông quốc tế (1865)
COMPANY LOGO


1.3. Phân loại các tổ

chức quốc tế

Một là, phân loại theo đặc điểm thành viên tham gia tổ chức

Tổ chức quốc tế liên quốc gia

Tổ chức quốc tế phi chính phủ

COMPANY LOGO


1.3. Phân loại các tổ
chức quốc tế
Hai là, phân loại theo phạm vi hoạt động

Tổ chức quốc tế toàn cầu

Tổ chức quốc tế liên khu vực

Tổ chức quốc tế khu vực
COMPANY LOGO


1.3. Phân loại các tổ
chức quốc tế

Ba là, phân loại theo chức năng hoạt động

Tổ chức quốc tế chung (đa năng)


Tổ chức chuyên môn (theo lĩnh vực)

COMPANY LOGO


1.4. Vai trò của tổ
chức quốc tế
Góp phần duy trì hoà bình, an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội;
Phát triển hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,
nghề nghiệp và hoà giải quốc tế rộng lớn;
Tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu;
Từng bước xây dựng cơ chế dân chủ hoá trong quan hệ quốc tế;
Góp phàn phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế đa phương, tăng cường
đoàn kết giữa các quốc gia, dân tộc trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và
tôn trọng chủ quyền lãnh thổ;
Bảo vệ quyền tự nhiên của con người, như quyền tự do, dân chủ, tự do
ngôn luận, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ…
COMPANY LOGO


II

MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ HIỆN NAY

COMPANY LOGO


www.themegallery.com


2.1. Liên Hợp quốc
* Lịch sử hình thành và phát triển:
 Ý tưởng thành lập về một tổ chức mang tính quốc tế có từ khi chiến tranh thế
giới thứ hai nổ ra.
 Tháng 10/1943, ngoại trưởng ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh ký tuyên ngôn
Mátxcơva, tuyên bố thành lập Liên Hợp quốc.
 Ngày 25/6/1945 tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiến hành hội nghị quốc tế để
thành lập Liên hợp quốc
 Ngày 24/10/1945 Liên hợp quốc chính thức được thành lập sau khi được các
cường quốc và đa số các quốc gia ký kết phê chuẩn Hiến chương
 Số lượng thành viên hiện nay là 193/ tổng số hơn 200 quốc gia, DT trên thế
giới.
 Phạm vi hoạt động của Liên hợp quốc không chỉ tập trung vào vấn đề hoà bình an ninh mà diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội, hướng tới mục tiêu
hòa bình và phát triển con người.
COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Đại hội đồng
Hội đồng Bảo an
Hội đồng kinh tế- xã hội
Hội đồng quản thác (uỷ trị)
Toà án quốc tế
Ban thư ký
COMPANY LOGO


www.themegallery.com


Mục tiêu của Liên hợp quốc

1

Duy
trì
hoà bình
và an ninh
quốc tế

2

Thúc đẩy QH
hữu nghị giữa
các QG trên cơ
sở tôn trọng NT
bình đẳng về
quyền lợi giữa
các DT và NT
dân tộc tự quyết

3

Thực hiện hợp
tác QT thông qua
giải quyết các vấn
đề QT về các lĩnh
vực KT, XH, VH
nhân đạo trên cơ

sở
tôn
trọng
quyền con người

4

Xây
dựng
Liên hợp quốc
thành trung
tâm điều hoà
các nỗ lực
quốc tế vì mục
tiêu chung

COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
 Nguyên tắc chủ quyền bình đẳng giữa các quốc gia và
quyền dân tộc tự quyết;
Nguyên tắc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập
chính trị của tất cả các nước;
 Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước;
Cấm đe doạ dùng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế;
Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế;

 Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà
bình;
Chung sống hoà bình và bảo đảm sự nhất trí của 5
nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an.
COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Thúc đẩy quan hệ hợp
tác giữa các quốc gia

B

Giữ gìn hoà bình
và an ninh quốc tế

Hoạt động từ thiện,
nhân đạo, cứu trợ

A

C

Vai trò
của LHQ
E

Bảo vệ và PT
các giá trị LS, VH


D Bảo vệ môi trường
sinh thái
COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Hạn chế, yếu kém của Liên hợp quốc

1
Liên
hợp
Quốc bị một
số nước lớn
thao túng

2
Bất bình đẳng
giữa các quốc
gia trong giải
quyết các vấn
đề khu vực và
thế giới

3
Hiệu quả hoạt
động thấp

4

Bộ máy cồng
kềng, nạn tham
nhũng, bất lực
trong giải quyết
các cuộc xung
đột, các điểm
nóng trên thế
giới

COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Một số vấn đề đặt ra với Liên hợp quốc hiện nay

1

Dân chủ
hoá Liên
Hợp quốc

1

2

Giải quyết
vấn
đề
ngân sách


2

3

3

Giải quyết
vấn đề hoà
bình, ổn
định, phát
triển

4

4

Việc thực
hiện Hiến
chương và
các Nghị
quyết của
LHQ

VẤN ĐỀ NÀO LÀ CẤP BÁCH NHẤT HIỆN NAY?

5

Vai trò của
LHQ trong

thiết lập trật
tự thế giới,
công
bằng,
bình
đẳng
giữa các quốc
gia.

COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc

1
An ninh giải trừ quân bị

Về hợp tác phát triển

Hiện đã và đang tích cực
hội nhập trên tất cả các lĩnh vực

2

3

COMPANY LOGO



www.themegallery.com

2.2. Tổ chức
Thương mại thế giới

Tổ chức thương mại
thế giới là một tổ chức
quốc tế đặt trụ sở tại
Giơnevơ (Thụy Sĩ), có
chức năng giám sát
các Hiệp định thương
mại giữa các nước
thành viên với nhau
theo các nguyên tắc
thương mại đã thỏa
thuận.

WTO thành lập ngày
1/1/1995 với tư cách là thể
chế pháp lý điều tiết các mối
quan hệ kinh tế - thương
mại quốc tế mang tính toàn
cầu. WTO ra đời trên cơ sở
kế thừa tất cả các nguyên
tắc, luật lệ của tổ chức tiền
thân là Hiệp định chung về
thuế quan và thương mại
(GATT) ra đời năm 1947.


COMPANY LOGO


www.themegallery.com

. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển
Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO) thành
lập ngày 1.1.1995

WTO có trụ sở tại
Giơnevơ, ngân quỹ 175
triệu Franc, liên kết 153
quốc gia và VLT, chiếm
90% DS thế giới, giao
dịch chiếm 97% giá trị
mậu dịch, 95% GDP
toàn cầu

Hiện nay, hoạt
động của WTO
được điều tiết bởi
16 hiệp định chính
COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Các cơ quan lãnh đạo: Hội nghị Bộ trưởng,
Đại hội đồng WTO

Các cơ quan thừa hành: Hội đồng
thươngmại hóa, Hội đồng thương mại
dịch vụ, Hội Đồng về quyền sở hữu trí tuệ
và một số Ủy ban khác

Ban Thư ký

COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Mục tiêu của WTO

1

1

Thúc đẩy tăng
trưởng thương
mại hàng hóa &
dịch vụ phục vụ
cho phát triển
bền vững & bảo
vệ môi trường

2

2


Thúc đẩy sự
phát triển của
các thể chế thị
trường,
giải
quyết các bất
đồng và tranh
chấp thương mại

3

3

Nâng cao mức
sống, tạo công
ăn việc làm cho
người dân các
nước
thành
viên, bảo đảm
quyền và tiêu
chuẩn lao động

COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Chức năng của WTO


1

Tạo thuận lợi
cho việc thực
thi, quản lý
và tiến hành
các mục tiêu
của các hiệp
định TM

1

2

Tạo ra diễn
đàn
đàm
phán
giữa
các
nước
thành viên
về quan hệ
TM

2

3

3


Giải quyết
các
tranh
chấp
giữa
các
nước
thành viên
trên lĩnh vực
TM

4

4

Thực hiện
rà soát
chính sách
thương mại

5

Tạo sự nhất
quán
hơn
nữa
trong
việc
hoạch

định
chính
sách TM

COMPANY LOGO


www.themegallery.com

Nguyên tắc hoạt động của WTO
Không phân biệt đối xử
trong quan hệ thương
mại giữa các nước trên
cả hai phương diện
quốc tế và quốc gia;
thực hiện bảo hộ sản
xuất bằng thuế quan,
giảm bớt và tiến tới bãi
bỏ các biện pháp bảo
hộ phi thuế quan không
có lợi cho người lao
động, người sản xuất,
kinh doanh.

• Nguyên tắc “ tối huệ
quốc” (MFFN)
4 nguyên
tắc cụ
thể


• Nguyên tắc “ đối sử
quốc gia”
• Nguyên tắc “mở của
thị trường”
• Nguyên tắc “cạnh
tranh công bằng”

COMPANY LOGO


×