Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 6 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.92 KB, 11 trang )

Trng THCS Sn Lc

KIM TRA HC K II
Nm hc: 2011 - 2012
Mụn: Ng vn
Lp: 6

MA TRN
Cp

Vn dng
Nhn bit

Ch
Bi hc
ng i
u tiờn

Thụng hiu

Cp
thp

Cp cao

Nhn bit bi
hc d Mốn
rỳt ra t li
ca D
Chot.
S cõu: 1


S im: 1
T l : 10 %

Nhân hoá

S cõu: 1
S im: 1
T l : 10 %
Hiu cỏc
kiu nhõn
hoỏ ó hc.
S cõu: 1
S im: 1
T l : 10 %

Đêm nay
Bác
không
ngủ

Tập làm
văn
Văn miêu
tả

Cng

S cõu: 1
S im: 1
T l : 10 %


Hc sinh nh
c kh th
v cỏc bin
phỏp tu t.
S cõu: 1
S im: 1
T l : 10 %

S cõu: 1
S im: 1
T l : 10 %
Bit cỏch vit
mt bi tp lm
vn miờu
t.Biết vận
dụng các
biện pháp tu
từ đã học.


Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ :

Số câu: 2
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ : 20%


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %

Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ : 70 %

Số câu: 1
Số điểm: 70
Tỉ lệ : 70 %

Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ : 70 %

Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%

ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC : 2011 - 2012
THỜI GIAN : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ I
Câu 1 : ( 1 điểm)
{…} Do bày trò trêu chị Cốc nên đẫ gây ra cái chết thảm thương cho
Dế Choắt. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đâu tiên cho mình.
Bài học ấy là gì ?

Câu 2: ( 1điểm)
Hãy cho biết phép nhân hoá sau được tạo bằng cách nào ?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
( Ca dao)
Câu 3: ( 1 điểm)
Hoàn thành khổ thơ sau và cho biết trong khổ thơ tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
…………………………….
…………………………….
Câu 4: ( 7 điểm)
Hãy tả lại hình ảnh một người thân mà em yêu thích.

Người ra đề
Dương Thị Mai Sương


ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 1điểm):
" Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ,
sớm muộn gì rồi cùng mang vạ vào mình đấy."
Câu 2( 1điểm):
Trò chuyện xưng hô với người như vật.
Câu 3: ( 1 điểm)
a. Chép đúng khổ thơ : 0.5 điểm.
b. Chỉ ra phép ẩn dụ: ( Người cha mái tóc bạc) : 0.5 điểm
Câu 4: ( 7 điểm)
Bài viết bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự,

diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đặt câu
đúng. Cụ thể :
- Giới thiệu được người thân mà mình yêu thích ( 1 đ)
- Tả được chi ytiết theo một trình tự hợp lý trên các phương diện:
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về ngoại hình : ( 1 đ)
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về hành động : ( 1 đ)
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về cử chỉ : ( 1 đ)
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về ngôn ngữ : ( 1 đ)
- Nêu suy nghĩ và tình cảm của mình đối với người được tả (1đ)
- Hình thức trình bày : (1đ)
THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
Chủ đề 1 : Văn
học
Truyện hiện đại
Việt Nam.
Số câu
Số điểm

Những nét chính
về nghệ thuật
của tác phẩm
hoặc đoạn trích
đã học.
1 câu
1 điểm

Thông hiểu


Vận dụng

Cộng

1 câu
1 điểm


Tỉ lệ %
Chủ đề 2 :
Tiếng Việt
Thành
phần
chính và thành
phần phụ của
câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

10%
Những khái niệm
về thành phần
chính và thành
phần phụ của
câu.

10%


1 câu
1 điểm
10%

1 câu
1 điểm
10%
Thuộc lòng đoạn thơ,
trình bày suy nghĩ của
bản thân sau khi học
xong bài thơ.
1 câu
2 điểm
20%
Xây dựng bài văn miêu
tả hoàn chỉnh.

Chủ đề 3
Thơ hiện đại
Việt Nam
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4 :
Miêu tả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm :

Tỉ lệ%

1 câu
6 điểm
60%
2 câu
2 điểm
20%

2 câu
8 điểm
80%

ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC : 2011 - 2012
THỜI GIAN : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ II
Câu 1 : (1 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các
văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6
học kì II.

1 câu
2 điểm
20%

1 câu
6 điểm
60%
4 câu

10 điểm
100%


Câu 2 : (1 điểm). Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên
các thành phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính.
Câu 3 : (2 điểm). Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay
Bác không ngủ”. Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được
miêu tả trong đoạn thơ.
Câu 4 : (6 điểm). Viết bài văn miêu tả một cụ già đang ngồi câu cá
bên hồ.
Người ra đề
Dương Thị Mai Sương
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại : Bài học đường
đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt Thác, Buổi
học cuối cùng. Có nét chung về nghệ thuật :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình,
tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu
hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng.
Câu 2 : Trong câu thường có các thành phần : Trạng ngữ (thành
phần phụ), chủ ngữ ,vị ngữ là thành phần chính.
Đặc điểm cấu tạo :
* Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có
hành động đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các
câu hỏi : Ai ?, Cái gì ? hoặc Con gì ?
Cấu tạo : thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.
* Vị ngữ : Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với
các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi : Làm gì ?, Làm sao ?,

Như thế nào ? hoặc Là gì ?


Cấu tạo : thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm
tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
Câu 3 : (2 điểm). Thuộc lòng đoạn thơ, trình bày suy nghĩ của bản thân sau
khi học xong bài thơ.
Câu 4: ( 6 điểm)
Bài viết bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự,
diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đặt câu
đúng. Cụ thể :
- Giới thiệu được cụ già ngồi câu cá bên bờ hồ ( 1 đ)
- Tả được chi tiết theo một trình tự hợp lý trên các phương diện:
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về ngoại hình : ( 1 đ)
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về hành động : ( 1 đ)
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về cử chỉ : ( 1 đ)
+ Các chi tiết hình ảnh tiêu biểu , phù hợp về ngôn ngữ : ( 1 đ)
- Nêu suy nghĩ và tình cảm của mình đối với người được tả (1đ)
ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC : 2011 - 2012
THỜI GIAN : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ I
I Phần Văn học, Tiếng Việt ( 4 đ) : Cho đoạn văn sau:
" Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học không biết rõ
đạo". Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy
(…) Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.
Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử.Học rộng rồi tóm lược
cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhả
nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới

lòng người…"
( Trích Ngữ Văn 8 - tập II)
Câu 1 (1 đ): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào/ Tác giả là ai ?
Câu 2 (1.5 đ): Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì ?
Câu 3 (1,5 đ): Câu :" Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm
" thuộc kiểu câu gì ? Để thực hiện hành động nói nào ?
II. Phần Tập làm văn (6 đ):
Đề ra: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
Người ra đề
Dương Thị Mai Sương


ĐÁP ÁN
Đề I:
I Phần Văn học, Tiếng Việt ( 4 đ) : Cho đoạn văn sau:
Câu 1 ( 1đ):
- Học sinh trả lời đúng tên văn bản " Bàn luận về phép học" cho 0.5 đ
- Tác giả Nguyễn Thiếp cho 0.5 đ.
Câu 2 (1.5 đ): Trả lời đúng nội dung của đoạn văn : Nêu mục đích chân
chính của việc học và các phép học. (1.5đ)
Câu 3 ( 1 .5đ) : Học sinh trả lời đúng :
- Kiểu câu : Trần thuật (0.5 đ)
- Để thực hiện hành động nói đề nghị ( 1,0 đ)
II. Phần Tập làm văn (6 đ):
1. Yêu cầu :
- Về hình thức :
+ Viết đúng kiểu bài nghị luận ( có kết hợp yếu tố tự sự , biểu cảm, miêu tả )
+ Hành vănh trôi chảy , lưu loát.
+ Hạn chế mắc lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp.
- Về nội dung :

a. Mở bài : Khái quát lợi ích chung của việc tham quan, du lịch đối với HS.
(1đ).
b. Thân bài : Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm
khoẻ mạnh ( dẫn chứng ). (1 đ)
- Về thể chất : Những chuyến tham quan ,du lịch giúp chúng ta thêm khoẻ
mạnh ( dẫn chứng ). (1 đ)
- Về tình cảm : Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp tạo thêm niềm
vui, có tình yêu quê hương, đất nước ( dẫn chứng).(1đ)
- Về kiến thức : Những chuyến tham quan du lịch giúp ta hiểu cụ thể hơn,
sâu hơn những điều qua sách vở; đưa lại nhiều bài học chưa có trong sách vở
( dẫn chứng ).(1 đ)
c. Kết bài :(1 đ)
- Khẳng định hoạt động tham quan, du lịch.
- Liên hệ bản thân.
MA TRẬN
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề
Bàn luận
về phép
học

Nhận biết
được tên tác
giả, tác phẩm

Thông hiểu


Cấp độ
thấp

Cấp độ cao

Cộng


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %
Trả lời đúng
nội dung của
đoạn văn .

Bàn luận về
phép học

Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %
Hành động
nói , câu
trần thuật .


Nhân biết các
kiểu hành
động nói và
kiểu câu trần
thuật.
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %

Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %
Biết cách viết
một bài tập làm
văn nghị luận.
Biết sử dụng các
câu đã học.
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 6
Số điểm: 60
Tỉ lệ : 60 %
Tỉ lệ : 60 %

Văn nghị
luận

Tổng số
câu:
Tổng số

điểm:
Tỉ lệ :

Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %

Số câu: 2
Số câu: 1
Số điểm: 3.5đ Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 35%
Tỉ lệ : 15 %

ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 8

Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ : 60 %

Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%


NĂM HỌC : 2011 - 2012
THỜI GIAN : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ II
I Phần Văn học, Tiếng Việt ( 4 đ) : Cho đoạn văn sau:
" Huống gì thành Đại La , kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung

tâm trời đất; được cái thế rồng cuốn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông
tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà
thoáng. dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt; muôn vật cùng rất mực phong phú
tốt tươi.Xem khắp đất Việt ta , chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ
trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế
vương muôn đời."
( Trích Ngữ văn 8 - tập II )
Câu 1 (1 đ): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào/ Tác giả là ai ?
Câu 2 (1.5 đ): Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì ?
Câu 3 ( 1 đ) : Câu "Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước;
cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời." thuộc kiểu câu gì ?
Để thực hiện hành động nói nào?
II. Phần Tập làm văn (6 đ):
Đê ra : Khát vọng tự do trong ba bài thơ " Nhớ rừng " ( Thế Lữ), "Khi con
tu hú" ( Tố Hữu ), " Ngắm trăng "( Hồ Chí Minh ".)
Người ra đề

Dương Thị Mai Sương

ĐÁP ÁN
I Phần Văn học, Tiếng Việt ( 4 đ)
Câu 1 ( 1 đ) : Học sinh trả lời đúng tên văn bản : Chiếu dời đô ( 0.5)
- Tác giả : Lí Công Uẩn (0.5đ).
Câu 2 (1.5 đ): Trả lời đúng nội dung của đoạn văn : Nêu những thuận lợi
của địa thế thành Đại La và khẳng định đó là nơi tốt nhất để đóng đô. (1.5đ)
Câu 3 ( 1 đ) : Học sinh trả lời đúng :
- Kiểu câu : Trần nthuật (0.5 đ)
- Để thực hiện hành động nói nhận định ( 0.5 đ).
II. Phần Tập làm văn (6 đ):
1. Yêu cầu :



- Về hình thức : .( 1đ)
+ Viết đúng kiểu bài nghị luận ( có kết hợp yếu tố tự sự , biểu cảm, miêu tả )
+ Hành vănh trôi chảy , lưu loát.
+ Hạn chế mắc lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp.
- Về nội dung :
a. Mở bài ;Giới thiệu khái quát về khát vọng tự do.( 1đ)
- Giới thiệu nhan đề và tác giả của 3 bài thơ.
b. Thân bài : Chứng minh khát vọng tự do được thể hiện trong 3 bài thơ.
( 3đ)
- Nhớ rừng ( Thế Lữ ) .( 1đ)
- Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh ).( 1đ)
- Khi con tu hú ( Tố Hữu ).( 1đ)
( Mỗi văn bản cần có dẫn chứng và phân tích dẫn chứng..)
c. Kết bài :.( 1đ)
- Khẳng định khát vọng tự do trong 3 bài thơ ( HS có trhyể so sánh mức độ
thể hiện khát vọng tự do của 3 bài thơ.
- Liên hệ bản thân.
MA TRẬN
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề
Chiếu dời
đô

Thông hiểu


Cấp độ
thấp

Cấp độ cao

Cộng

Nhận biết
được tên tác
giả, tác phẩm
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %

Chiếu dời đô

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %
Trả lời đúng
nội dung của
đoạn văn .
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %

Hành động Nhân biết các
nói , câu phủ kiểu hành
định.

động nói và
kiểu câu phủ
định.

Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %


Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %

Biết cách viết
một bài tập làm
văn nghị luận.
Biết sử dụng các
câu đã học.
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 6
Số điểm: 60
Tỉ lệ : 60 %
Tỉ lệ : 60 %

Văn nghị
luận

Tổng số
câu:

Tổng số
điểm:
Tỉ lệ :

Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15 %

Số câu: 2
Số câu: 1
Số điểm: 3.5đ Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 35%
Tỉ lệ : 15 %

Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ : 60 %

Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%



×