Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kế hoạch tự chọn lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.32 KB, 10 trang )

PHẦN III
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
Ngày/
tháng

18/9/2015 đến
10/10/2015

Môn TỰ CHỌN VẬT LÍ 7
Tuầ Tiết
Tên bài
Mục đích, yêu cầu, biện
n
pháp, điều kiện, phương
tiện thực hiện
Chủ đề 1:
1. Kiến thức:
Chủ đề
- Bằng thí nghiệm khẳng định
5,6,
bám sát
được rằng ta nhận biết được
7,8 1,2,
NHẬN
ánh sáng khi có ánh sáng
3,4 BIẾT ÁNH truyền vào mắt ta và ta nhìn
SÁNG –
thấy các vật khi có ánh sáng
SỰ
từ các vật đó truyền vào mắt
TRUYỀN ta.


ÁNH
- Củng cố được: Định luật
SÁNG
truyền thẳng của ánh sang
ỨNG
thông qua các bài tập
DỤNG
2. Kĩ năng:
ĐỊNH
- Rèn KN phân tích, giải
LUẬT
thích các hiện tượng tự nhiên.
TRUYỀN
3. Thái độ: Rèn luyện cho
THẲNG học sinh lòng yêu thích khoa
CỦA ÁNH học, thực tế.
SÁNG
CHỦ ĐỀ 2

2/10/2015 đến
7/11/2015

9,1
0,1
1,1
2

5,6,
ĐỊNH
7,8

LUẬT
PHẢN XẠ
ÁNH
SÁNG
ẢNH CỦA
MỘT VẬT
TẠO BỞI
GƯƠNG
PHẲNG

1. Kiến thức:
+ Vẽ được tia tới, tia phản xạ,
góc tới, góc phản xạ, pháp
tuyến
+ Biết vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng. Vẽ ảnh
+ Nêu được VD
+ Biết ứng dụng định luật để
hướng ánh sáng truyền theo
mong muốn .
+ vận dụng được tính chất
của ảnh tạo bởi gương phẳng,
vẽ được ảnh của một vật đặt
trước gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Rèn KN phân tích, giải
thích các hiện tượng tự nhiên.
3. Thái độ: Rèn luyện cho
học sinh lòng yêu thích khoa


Ghi
chú


học, thực tế.
CHỦ ĐỀ 3
9/11/2015 đến
5/12/2015

1. Gương cầu lồi:

GƯƠNG
- Gương có mặt phản xạ
13, 9,10
14, ,11,1 CẦU LỒI – là mặt ngoài của một phần
15,
2
GƯƠNG mặt cầu gọi là gương cầu lồi
16
CẦU LÕM
- Ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi là ảnh ảo,
không hứng được trên màn
chắn, luôn nhỏ hơn vật.
-Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước.
2. Gương cầu lõm:
- Gương có mặt phản xạ

là mặt trong của một phần
mặt cầu gọi là gương cầu
lõm.
- Ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm là ảnh ảo,
không hứng được trên màn
chắn, luôn lớn hơn vật.
- Gương cầu lõm có tác
dụng biến đổi một chùm
tia tới song song thành
một chùm tia phản xạ hội
tụ vào một điểm và ngược
lại, biến đổi một chùm tia
tới phân kì thích hợp
thành một chùm tia phản


xạ song song.
* Mở rộng :
+ Đối với gương cầu nói
chung, người ta đưa ra những
qui ước sau:
- Đường thẳng nối tâm C
của gương với đỉnh O của
gương gọi là trục chính.
- Đường nối từ tâm C tới
điểm tới gọi là pháp tuyến.
- Điểm F (trung điểm của
đoạn OC) gọi là tiêu điểm
của gương.

+ Dựa vào kết quả thực
nghiệm người ta rút ra được
những kết luận sau về tia tới
và tia phản xạ:
- Tia tới song song với
trục chính cho tia phản xạ
đi qua (hoặc có đường kéo
dài đi qua) tiêu điểm F của
gương.
- Tia tới đi qua (hoặc có
đường kéo dài đi qua) tiêu
điểm F cho tia phản xạ
song song với trục chính.
- Tia tới đi qua tâm C của
gương cho tia phản xạ bật
ngược trở lại.


CHƯƠNG
7/12/2015 đến
25/12/2015

17,
18,
19

13,1
4,15
,16


II:
ÂM
HỌ
C
CHỦ ĐỀ 4
NGUỒN
ÂM ĐỘ

1. Nguồn âm:
- Những vật phát ra âm
gọi là nguồn âm.
- Vật dao động phát ra
âm thanh.
2. Độ cao của âm
- Số dao động trong một
dây gọi là tần số. Đơn vị tần
số là Hec (Hz).
- Âm phát ra càng cao

CAO -

(càng bổng) khi vật dao động

ĐỘ TO

càng nhanh tức là tần số dao

CỦA

động càng lớn.


ÂM

- Âm phát ra càng thấp
(càng trầm) khi vật dao
động càng chậm tức là tần
số dao động càng nhỏ.
- Thông thường tai người
nghe được những âm có
tần số trong khoảng từ
20Hz đến 20 000Hz.
3. Độ to của âm
- Biên độ dao động càng
lớn âm càng to.
- Độ to của âm được đo
bằng đơn vị đêxiben (dB).
- Trong một giới hạn nhất
định, khi độ to của âm
càng lớn thì ta nghe âm
càng rõ, tuy nhiên khi độ


to của âm vào khoảng
70dB và thời gian kéo dài
thì âm thanh ta nghe được
không còn êm ái, dễ chịu
nữa. Người ta gọi độ to
của âm ở mức 70dB là
giới hạn về ô nhiễm tiếng
ồn.

- Khi độ to của âm lên
đến 130dB trở lên, âm
thanh làm cho tai nhức
nhối, khó chịu và thậm chí
có thể làm điếc tai. người
ta gọi độ to của âm ở mức
130dB là ngưỡng đau có
thể làm điếc tai.
Học kì II
CHỦ ĐỀ 5
28/12/2015 đến
23/1/2016

20,
21,
22,
23

MÔI
17,1
8,19 TRƯỜNG
,20
TRUYỀN
ÂM PHẢN XẠ
ÂM
CHỐNG Ô

1. Môi trường truyền
âm.
- Chất rắn, lỏng, khí là

những môi trường có thể
truyền được âm.
- Chân không không thể
truyền được âm.
- Nói chungvận tốc truyền

NHIỄM

âm trong chất rắn lớn hơn

TIẾNG ỒN

trong chất lỏng, trong chất
lỏng lớn hơn trong chất khí.
- Khi truyền trong các
môi trường âm bị hấp thụ


dần, nên càng xa nguồn phát
âm thì âm càng nhỏ rồi tắt
hẳn.
- Vận tốc truyền âm trong
các môi trường khác nhau là
khác nhau.
2. Phản xạ âm - tiếng
vang
- Âm gặp mặt chắn đều bị
phản xạ nhiều hay ít. Tiếng
vang là âm phản xạ nghe
được cách âm trực tiếp ít nhất

là 1/15 giây.
- Các vật mềm có bề mặt
gồ ghề phản xạ âm kém (hấp
thụ âm tốt). Các vật cứng có
bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt
(hấp thụ âm kém).
3. Chống ô nhiễm tiếng
ồn.
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra
khi tiếng ồn to, kéo dài, gây
ảnh hưởng sấu đến sức khoẻ
và hoạt động bình thường của
con người.
- Để chống ô nhiễm tiếng
ồn cần làm giảm độ to của
tiếng ồn phát ra, ngăn chặn
đường truyền âm, làm cho âm
truyền theo hướng khác.


- Những vật liệu được
dùng để làm giảm tiếng ồn
truyền đến tai gọi là những
vật liệu cách âm.
CHƯƠNG
25/1/2016 đến
13/2/2016

24,
25,

26

III: ĐIỆN
25,2
6,27 HỌC

1. Sự nhiễm điện do cọ sát
- Có thể làm nhiễm điện
nhiều vật bằng cách cọ sát

CHỦ ĐỀ 6

- Vật bị nhiễm điện (vật

SỰ

mang điện tích) có khả năng

NHIỄM

hút các vật khác hoặc phóng

ĐIỆN DO

tia lửa điện sang các vật khác.

CỌ SÁT –

2. Hai loại điện tích.


HAI LOẠI

- Có hai loại điện tích là

ĐIỆN

điện tích dương và điện tích

TÍCH

âm. Các vật nhiễm điện cùng
loại thì đẩy nhau, khác loại
thì hút nhau.
- Nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương và các
êlêctrôn mang điện tích âm
chuyển động quanh hạt nhân
tạo thành lớp vỏ của nguyên
tử.
- Tổng các điện tích âm
của các êlêctrôn có trị số
tuyệt đối bằng điện tích
dương của hạt nhân, do đó
bình thường nguyên tử trung
hoà về điện.


- Một vật nhiễm điện âm
nếu


nhận

thêm

êlêctrôn,

nhiễm điện dương nếu mất
bớt êlêctrôn.
CHỦ ĐỀ 7
29/2/2016 đến
19/3/2016

27,
28,
29

DÒNG
28,2
9,30 ĐIỆN –

1. Dòng điện - Nguồn điện.
- Dòng điện là dòng các điện
tích dịch chuyển có hướng.

NGUỒN

- Mỗi nguồn điện đều có hai

ĐIỆN


cực. Dòng điện chạy trong

CHẤT

mạch điện kín bao gồm các

DẪN ĐIỆN thiết bị điện được nối liền với
– CHẤT

hai cực của nguồn điện bằng

CÁCH

dây điện.

ĐIỆN

2. Chất dẫn điện - Chất
cách điện .
- Chất dẫn điện là chất cho
dòng điện đi qua. Chất cách
điện là chất không cho dòng
điện đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là
dòng các êlêctrôn dịch
chuyển có hướng.

CHỦ ĐỀ 8
21/3/2016 đến
9/4/2016


30,
31,
32

1. Sơ đồ mạch điện.

SƠ ĐỒ
31,3
2,33 MẠCH

Để mô tả đơn giản các mạch

ĐIỆN -

theo đúng yêu cầu, người ta

CHIỀU

sử dụng các kí hiệu biểu thị

DÒNG

các bộ phận của mạch điện để

ĐIỆN

vẽ sơ đồ cho mạch điện.

điện và mắc một mạch điện



2. Chiều dòng điện.
Người ta quy ước: chiều
dòng điện là chiều từ cực
dương của nguồn điện qua
dây dẫn và các thiết bị điện
tới cực âm của nguồn điện.

CHỦ ĐỀ 9
11/4/2016 đến
30/4/2016

33,
34,
35

34,3 CÁC TÁC
5,36
DỤNG
CỦA
DÒNG
ĐIỆN

1. Tác dụng nhiệt của dòng
điện.
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn
thông thường, đều làm cho
vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn
nóng lên tới nhiệt độ cao thì

phát sáng.
2. Tác dụng phát sáng của
dòng điện.
Dòng điện có thể làm sáng
bóng đèn bút thử điện và đèn
điôt phát quang mặc dù các
đèn này chưa nóng tới nhiệt
độ cao.
3. Tác dụng từ của dòng
điện.
Dòng điện khi chạy qua một
cuộn dây dẫn có thể: Làm
quay kim nam châm đặt gần
nó và hút được các vật bằng
sắt, thép giống như một nam
châm.
4. Tác dụng hoá học của


dòng điện.
Khi cho dòng điện đi qua
dung dịch muối đồng thì nó
tách đồng ra khỏi dung dịch,
tạo thành lớp đồng bám trên
thỏi than nối với cực âm.
5. Tác dụng sinh lí của dòng
điện.
Nếu sơ ý để dòng điện đi qua
cơ thể người, dòng điện có
thể làm cho các cơ co giật,

tim ngừng đập, ngạt thở và
thần kinh bị tê liệt. Tuy vậy
trong sinh học, người ta cũng
có thể dùng dòng điện để
chữa một số bệnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×