Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm hóa hay đầy đủ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.43 KB, 20 trang )

Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

Phần thứ nhất

MỞ ĐẦU
*****

I. Lý do chọn đề tài:
Trong các môn khoa học tự nhiên, môn Hoá học được đưa vào chương trình
muộn nhất bởi bản chất khoa học của nó: người học phải vừa tư duy thực nghiệm vừa
tư duy logic trên nền tảng Toán học và phải có vốn kiến thức Vật lí nhất định, trong
chương trình Hoá học 8 lần đầu tiên học sinh được học tập nghiên cứu bộ môn Hoá
học với nhiều khái niệm khởi đầu mang ý nghĩa cơ sở của tư duy hoá học, nhiều khái
niệm mang tính đại cương rất quan trọng. Bên cạnh đó, với lứa tuổi 14; 15 của học
sinh lớp 8, lớp 9 khả năng tư duy trừu tượng, khả năng khái quát hoá còn nhiều hạn
chế chính vì vậy việc dạy - học các khái niệm hoá học trong chương trình cần phải
được chú trọng dành thời gian nghiên cứu thích đáng và phải thường xuyên rút kinh
nghiệm thì mới có thể giảng dạy hướng dẫn học sinh có hiệu quả, học sinh có hiểu
sâu sắc các khái niệm thì mới có thể tiếp tục học tập và vận dụng tốt môn Hoá học.
Và một điều quan trọng là định hướng chương trình giáo dục phổ thông với
mục tiêu: giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ và
các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân; ….(Luật giáo dục 2005). Quyết định số 16/2006/QĐ. BGD & ĐT ngày
5/5/2006 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nêu: Phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng môn học, đặc điểm
đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp
tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.


Để đạt các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy – học từ
lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học với quan điểm phát huy tính tích cực,
chủ động của người học. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá,
phát hiện, khai thác và xử lí thông tin,…Học sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng
lực và phẩm chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách
tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai…Giúp học
sinh nhận thức được những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân và cho sự phát
triển xã hội.
Với bộ môn hóa học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng được coi
trọng đó là: quan tâm và tạo mọi điều kiện để học sinh trở thành chủ thể hoạt động
sáng tạo trong giờ học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng về hóa học bằng
nhiều biện pháp như:
+ Khai thác đặc thù bộ môn tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú.
Năm học 2011-2012
1


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

+ i mi hot ng hc tp ca hc sinh v tng thi gian dnh cho hc sinh hot
ng trong gi hc.
+ Tng mc hot ng trớ lc, ch ng, tớch cc, sỏng to ca hc sinh nh:
thng xuyờn s dng tng hp cỏc phng phỏp dy hc phc hp.v.v..
i mi bc u ó em li kt qu cao v cht lng b mụn. Tuy nhiờn vi
cp THCS, kin thc b mụn húa hc ch mc thp: cỏc khỏi nim, nh lut
a vo rt khụ cng buc hc sinh phi bit v vn dng cha i sõu vo quỏ
trỡnh gii thớch, gii quyt cỏc vn nờn hc sinh hay nhm chỏn. Nhng hc sinh

cú kh nng t duy khụng cao thỡ cú xu hng s hc b mụn ny, nờn khú to c
mc tiờu thỳc y ý thc hc tp cng nh s yờu thớch b mụn cho hc sinh nu
ngi thy nghốo nn v kinh nghim ging dy, hn ch v kin thc b mụn v
thiu tõm huyt trong cụng tỏc.
Qua nghiờn cu v mt lớ thuyt, tip xỳc vi thc t, qua cỏc tit dy ca bn
thõn, tit dy ca cỏc giỏo viờn khỏc khi d gi, tụi ó tớch ly mt s kinh nghim
cho bn thõn v thc hin tng i hiu qu . Cựng vi phong tro thc hin i
mi phng phỏp dy - hc, tụi ó mnh dn trỡnh by mt s kinh nghim ca mỡnh
trong quỏ trỡnh ging dy hỡnh thnh cỏc khỏi nim c bn trong chng trỡnh Hoỏ
hc THCS. Xut phỏt t nhng thc t ú v mt s kinh nghim trong ging dy b
mụn húa hc, tụi thy cú cht lng giỏo dc b mụn húa hc cao, phỏt huy tt
cỏc phng phỏp dy - hc theo quan im tớch cc ngi giỏo viờn cn nghiờn cu
k hiu sõu bn cht cỏc khỏi nim, quỏ trỡnh phỏt trin ca mi khỏi nim trong
chng trỡnh t ú thit k, t chc cỏc hot ng dy - hc phong phỳ, giỳp hc
sinh tip cn khỏi nim c bn bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau nhm phỏt huy tớnh
tớch cc, sỏng to ca hc sinh, to nim tin, nim vui, hng thỳ trong hc tp b
mụn. T nhng lớ do ú tụi chn ti: Kinh nghim ging dy cỏc khỏi nim
trong chng trỡnh Hoỏ hc THCS nghiờn cu, kho sỏt v ỳc rỳt kinh
nghim.

II. Mc ớch nghiờn cu
- ỳc rỳt kinh nghim ging dy dng bi hỡnh thnh khỏi nim trong chng trỡnh
hoỏ hc THCS.
- Vn dng kinh nghim dy - hc tt hn chng trỡnh húa hc THCS nhm giỏo
dc ý thc v em li hng thỳ hc tp b mụn cho hc sinh, gúp phn nõng cao cht
lng giỏo dc ton din ca n v.
- Bản thân tôi luôn trân trọng nghề nghiệp, say sa trong công tác
chuyên môn, qua việc trình bày sáng kiến này với mong muốn chia
sẻ kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp, góp một phần công sức của
mình vào việc nâng cao chất lợng dạy- học môn hóa học ở trờng

THCS.
Nm hc 2011-2012

2


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

III. i tng nghiờn cu
*) Chủ thể: Quá trình hình hình thành và chim lnh cỏc khỏi nim c
bn, rèn kỹ năng vn dng cỏc khỏi nim ó cú vo giải cỏc bài tập cho học
sinh trung học cơ sở.
*) Khách thể: Giáo viên giảng dạy b mụn Hóa học v học sinh lớp 8,
lp 9 trng THCS i Phỏc

IV. Gii hn phm vi ni dung nghiờn cu
- C s lý lun ca phng phỏp dy hc.
- Chơng trình trung học cơ sở ban hành năm 2002. c bit tp trung
mt s ni dung c th, bi hc c th:
+ Nguyờn t. Nguyờn t húa hc
+ n cht- Hp cht- Phõn t
+ S bin i cht.
+ Tớnh cht húa hc ca axit, baz, mui.
- Nội dung chơng trình quy định bộ môn hóa học với 70 tiết ở
trình độ lớp 8 v
70 tiết ở trình độ lớp 9.

V. Nhim v nghiờn cu

- Nghiờn cu c s lớ lun vic i mi chng trỡnh giỏo dc mụn Húa hc, phng
phỏp i mi phng phỏp dy - hc theo hng tớch cc, tớch hp.
- Nghiên cứu nội dung chơng trình môn Hóa học trung học cơ sở.
Kết hợp với cở lý luận dạy học, phơng pháp dạy học nói chung, phơng
pháp dạy học môn Hóa hc nói riêng.
- Nghiên cứu đặc điểm nhận thức, tâm lý lứa tuối của học sinh
trung học cơ sở nói chung và học sinh địa phơng nơi trờng đóng
nói riêng.
- Nghiờn cu chng trỡnh sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn húa hc 8; 9. Mc tiờu
chng trỡnh húa 8; 9.
- Thc nghim dy - hc b mụn Húa hc THCS.

VI. Phng phỏp nghiờn cu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của mt s khỏi nim c bn
trong chng trỡnh hoỏ hc ph thụng
- Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo.
Nm hc 2011-2012

3


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

- Kho sát đối tợng nghiên cứu: dự giờ thăm lớp, thu thập ý kiến các
đồng nghiệp qua các chuyên đề chuyên môn.

VII. Thi gian nghiờn cu
Trong cỏc nm hc 2009 2010 v 2010 2011


Phn th hai

NI DUNG
*****

Chơng I: C S Lí LUN
I. Mục tiêu giảng dạy hóa học ở trờng trung học cơ sở:
1. Kiến thức:
- Học sinh đợc trang bị một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản
ban đầu về hóa học bao gồm:
+ Hệ thống các khái niệm hóa học cơ bản.
+ Các học thuyết, định luật hóa học.
+ Một số chất vô cơ và hữu cơ quan trọng trong đời sống, sản
xuất.
- Học sinh có đợc kiến thức tổng hợp về chất.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có một số kỹ năng phổ thông cơ bản và thói quen làm
việc khoa học.
- Kỹ năng lập công thức hóa học đúng, kỹ năng lập phơng trình
hóa học chính xác, kỹ năng thực hiện dãy chuyển đổi hóa học.
- Kỹ năng giải quyết các dạng bài tập tính toán cơ bản của hóa học.
- Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản
trong cuộc sống.
- Biết làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến
thức, thu thập thông tin, phân loại tra cứu và sử dụng thông tin, t
liệu, phân tích tổng hợp so sánh.
3. Thái độ tình cảm:
- Học sinh có lòng yêu thích học tập bộ môn hóa học.
- Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất,

về khả năng nhận thức của con ngời về hóa học và góp phần nâng
cao chất lợng cuộc sống.
Nm hc 2011-2012

4


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học
nói chung và môn Hóa học nói riêng vào thực tiễn cuộc sống.
- Học sinh có đức tính : Cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ có
ý thức trách nhiệm với bản thân gia đình và xã hội.
II. Cơ sở logic học v phng phỏp dy - hc b mụn:
1. í ngha trớ dc, c dc ca vic hỡnh thnh khỏi nim u tiờn v hoỏ hc.
Tt c cỏc s vt hin tng m ngi ta nghiờn cu gi l i tng ca t duy.
i tng cú nhng thuc tớnh, thuc tớnh l tớnh cht vn cú bn thõn s vt,
hin tng, khụng h ph thuc vo vic chỳng ta cú th nhn thc c hay khụng
nhn thc c, khụng h ph thuc vo nhng thuc tớnh y cú quan trng hay
khụng quan trng i vi chỳng ta.
VD: Thuc tớnh ca nc: Khụng mu, khụng mựi, khụng v, sụi 100 0C, hoỏ rn
00C. Trong cỏc thuc tớnh y cú thuc tớnh chung, cú nhiu i tng: nc l cht
lng. Thuc tớnh khỏc bit l thuc tớnh ch cú mt i tng m i tng khỏc
khụng cú, nh thuc tớnh khỏc bit ú m phõn bit c i tng ny vi i tng
khỏc.
Trong khỏi nim phn ỏnh nhng thuc tớnh chung, nhng thuc tớnh khỏc bit
v phn ỏnh c nhng mi quan h gia cỏc s vt hin tng. Trong khỏi nim ch
phn ỏnh thuc tớnh khụng phn ỏnh kớ hiu.

Trong tt c cỏc thuc tớnh ca s vt, hin tng, trong cỏc mi quan h thỡ
khoa hc tỏch ra nhng thuc tớnh bn cht, nhng quan h cú tớnh cht quy lut ca
s vt v hin tng t ú thnh lp nờn khỏi nim khoa hc, vỡ vy khỏi nim khoa
hc bao gi cng phn ỏnh hin thc khỏch quan.
Khỏi nim l t tng phn ỏnh nhng thuc tớnh, nhng mi liờn h bn cht,
tt yu ca ca s vt, hin tng trong hin thc khỏch quan.
Khỏi nim bao gi cng liờn h mt thit t ng, mi khỏi nim c th hin
bng mt t hay mt cm t m chỳng ta hiu ngha nhng gia t v khỏi nim
khụng phi l ng nht, vỡ t mang tớnh cht giao c cũn khỏi nim li phn ỏnh
thc ti khỏch quan (t l v ca khỏi nim)
Trong lnh vc khoa hc ngi ta s dng nhng h thng thut ng khoa hc
cho tng lnh vc.
Khỏi nim l hỡnh thc t duy ca con ngi, liờn h mt thit vi cỏc thao tỏc
t duy: so sỏnh, phõn tớch, tng hp, trỡu tng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ nờn dy - hc hoỏ
hc cú ý ngha giỏo dc ln giỳp cho vic rốn luyn cỏc thao tỏc t duy hc sinh.

Nm hc 2011-2012

5


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

Chng II: THC TRNG
Qua thời gian giảng dạy bộ môn Hóa học tại n v cng nh kho
sỏt, thm dũ qua ng nghip, tụi nhn thy:
- Tỉ lệ học sinh viết thành thạo công thức hóa học đạt khoảng
40%-45%.

- Tỉ lệ học sinh biết lập phơng trình hóa học đạt khoảng 35%40%
- Tỉ lệ học sinh biết cách giải bài tập tính theo phơng trình hóa
học dạng đơn giản đạt khoảng 30% - 35%
- Tỉ lệ học sinh làm thành thạo các bài tập tính theo phơng trình
hóa học (vận dụng cấp thấp) chỉ đạt khoảng 25%.
S d kt qu hc tp b mụn cũn thp, mt phn l do ngay t u hc sinh
khụng nm vng cỏc khỏi nim mang tớnh cht nn tng ca b mụn.
Mụn Húa hc trong trng THCS cú vai trũ quan trng trong vic hỡnh thnh
v phỏt trin trớ dc ca hc sinh. chng trỡnh THCS n lp 8 hc sinh mi bt
u lm quen vi mụn húa hc. Mc dự mi hc mụn húa hc nhng thc t khụng
d tớ no, hc sinh phi tip thu hng lot cỏc khỏi nim tru tng nh nguyờn t,
nguyờn t, phõn tGiỏo viờn thng ngh mụn Húa hc lp 8, lp 9 d, kin thc
lý thuyt nhiu, cỏc dng bi tp cũn ớt nhng thc t nhng kin thc, khỏi nim
chng trỡnh Húa hc THCS l nn tng hỡnh thnh, phỏt trin t duy húa hc
cỏc lp trờn, nu giỏo viờn khụng chỳ ý hỡnh thnh tt cỏc khỏi nim cho hc sinh,
hc sinh rt d nhm ln nhng kin thc trờn, khụng phõn bit rừ rng gia cỏc khỏi
nim d dn n khụng hiu bi d b hng kin thc, chỏn hc.
hỡnh thnh nhng khỏi nim c bn trong chng trỡnh Húa THCS l mt
quỏ trỡnh lm vic ct lc gia thy v trũ. Thy phi tỡm nhng t ng hỡnh nh tht
tt mụ t, din gii cho hc sinh d hiu. Hc sinh thỡ phi t duy ngụn ng v t
duy hỡnh tng tt. Song thc trng cho thy kin thc liờn mụn hc sinh cũn rt
hn ch:
- Yu v kin thc Ting Vit, nghốo nn v ngụn ng, din t kộm do ú t duy
ngụn ng kộm nờn khú cú th hiu sõu cỏc khỏi nim.
- Yu v kin thc toỏn hc, bin i toỏn hc kộm, tớnh toỏn thụng thng nhiu em
cha thnh tho.
- Kin thc Vt lớ thỡ chng mng.
Nm hc 2011-2012

6



Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

Chớnh vỡ th m vic vn dng kin thc liờn mụn hc tp dung np kin
thc hoỏ hc tht khụng d dng chỳt no. Do vy vic tip thu chim lnh cỏc khỏi
nim Hoỏ hc ca hc sinh cũn nhiu hn ch, th hin: nhanh quờn, thuc khỏi nim
nhng ch y, khụng bit vn dng gii quyt cỏc nhim v hc tp tip theo,
hoc lp lun khụng bit bỏm vo cỏc khỏi nim lm cn c.
Để khắc phục tình trạng yếu kém trên bản thân tôi đã thực
hiện:
-Thờng xuyên củng cố cỏc khỏi nim hóa học c bn, phõn tớch cho học
sinh thy rừ s gn kt logic t cỏc khỏi nim vi kin thc hoỏ hc trong mỗi
tiết dạy mỗi khi có cơ hội.
- Mt khỏc cng luụn chỳ trng lm rừ cỏc khỏi nim xut hin cựng vi cỏc kin
thc tng ng.
- Rốn cho hc sinh k nng din t, rốn k nng t duy ngụn ng thụng qua vic phỏt
biu cỏc khỏi nim, to thúi quen s dng ỳng, chớnh xỏc cỏc thut ng.

Chng III: GII QUYT VN
I. Phng phỏp chung hỡnh thnh khỏi nim
1. Hỡnh thnh khỏi nim l mt quỏ trỡnh.
Bt kỡ khỏi nim khoa hc no cng dn dn bin i i do con ngi ngy
cng hiu sõu hn, bn cht hn v s vt hin tng vỡ vy cỏc khỏi nim khoa hc
ngy cng c hon thin.
Nguyờn tc:
- Mun bit mt khỏi nim c th phi tri qua nhng giai on phỏt trin no giỏo
viờn phi xem xột ton b quỏ trỡnh, tỡm v trớ xut hin u tiờn, theo dừi xem cú th

hon chnh khỏi nim ny ngay hay phi trỡnh by qua nhiu giai on. Nu khỏi
nim phi trỡnh by qua nhiu giai on thỡ phi xem trong mi giai on ni dung
cn trỡnh by l gỡ? Phng phỏp dy hc thớch hp hc sinh tip cn chim lnh
khỏi nm y.
VD: Khỏi nim axit:
- Ln u tiờn hc sinh lm quen vi t axit bi 31: iu ch, ng dng ca
hirụ(Húa 8)
- Ln th hai bi 37: Axit Baz - Mui (Húa 8) chớnh thc dy cho hc sinh
khỏi nim v axit vi ý ngha thụng qua thnh phn nguyờn t: sau khi so sỏnh thnh
phn phõn t cỏc axit a ra kt lun: axit l hp cht m trong phõn t ca nú gm
cú mt hay nhiu nguyờn t hiro liờn kt vi mt gc axit.
- Ln th 3 bi 3 (Hoỏ 9) Tớnh cht hoỏ hc ca axit bi ny hc sinh bit thờm
mt s tớnh cht ca axit.
- Ln th 4: Kin thc v axit c lp li bi 12 (Hoỏ 9) Mi quan h gia cỏc
loi hp cht vụ c.
Nm hc 2011-2012
7


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

- Lên cấp trung học phổ thông khái niệm axit tiếp tục được mở rộng qua phần sự điện
ly ở lớp 11…
- Khái niệm bao giờ cũng đi từ cái cụ thể, sau đó trìu tượng hoá rồi khái quát hoá.
2. Vai trò của thí nghiệm, của các ví dụ cụ thể trong việc hình thành khái niệm:
Giai đoạn đầu tiên trong việc hình thành khái niệm hoá học thường dựa trên cơ
sở quan sát tranh ảnh, mô hình, sơ đồ, mẫu vật, làm thí nghiệm… hoặc căn cứ vào ví
dụ do học sinh hoặc giáo viên xây dựng nên sau đó dựa trên sự khái quát hoá để đưa

ra được khái niệm.
Để hình thành một khái niệm hoá học không cần đưa ra quá nhiều thí nghiệm
hoặc quá nhiều ví dụ (vì không có thời gian) mà chỉ cần 2 hoặc 3 thí nghiệm hoặc ví
dụ thực sáng tỏ bao gồm những dấu hiệu chung và bản chất của sự vật hiện tượng và
phải chọn những thí dụ sao cho học sinh có thể khái quát hoá đúng đắn (khi thí
nghiệm cần tiến hành theo phương pháp đối chứng)
VD: Để hình thành khái niệm về phản ứng phân huỷ có thể đưa ra các thí dụ sau:
- Cho các phản ứng được biểu diễn bằng các PTHH sau:
2 HgO → 2 Hg + O2

(1)

2 KClO3 → 2 KCl +3 O2
2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2

(2)
+ O2

(3)

- Yêu cầu học sinh cho biết sự giống nhau giữa các phản ứng được biểu diễn bằng các
PTHH trên?
- GV thông báo: 3 phản ứng trên là một số trong rất nhiều các phản ứng tương tự có
tên gọi là phản ứng phân huỷ.
- Yêu cầu học sinh khái quát lần 1 qua việc trả lời câu hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào để
nhận biết một phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng phân huỷ?
(Dấu hiệu: Số chất phản ứng chỉ có 1 nhưng số chất tạo thành thì nhiều)
- Khái quát lần 2: Vậy thế nào là phản ứng phân huỷ?
(Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có hai hay nhiều chất mới được
sinh ra từ một chất ban đầu)

- Nếu chỉ đưa ra các phản ứng (1) và (2) thì rất có thể học sinh sẽ khái quát phiến
diện: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có hai chất mới được sinh ra
từ một chất ban đầu.
3. Định nghĩa khái niệm
Mỗi khái niệm bao giờ cũng có hai mặt đó là nội hàm và ngoại diên.
Nội hàm là toàn bộ thuộc tính bản chất của đối tượng được phản ánh trong khái
niệm
Năm học 2011-2012

8


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

Ngoại diên là tập hợp những sự vật hiện tựơng có những thuộc tính được phản
ánh trong khái niệm.
VD: Trong khái niệm: “đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá học tạo nên” thì:
“chất do 1 nguyên tố hoá học tạo nên” là nội hàm còn ngoại diên là tất cả những chất
nào do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
Trong một khái niệm nội hàm chưa được bộc lộ trong các từ biểu thị khái
niệm. Định nghĩa tức là vạch rõ những thuộc tính, những quan hệ bản chất của sự vật
hiện tượng mà khái niệm ấy phản ánh.
Yêu cầu định nghĩa khái niệm phải:
- Tách được sự vật hiện tượng ra khỏi những sự vật hiện tượng lân cận với nó.
- Phải nói lên nội dung của khái niệm.
- Định nghĩa khái niệm phải tuân theo những quy tắc sau:
+ Định nghĩa phải cân đối (nghĩa là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa phải
bằng ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa)

+ Định nghĩa không được luẩn quẩn.
+ Định nghĩa không được theo kiểu phủ định
+ Định nghĩa phải ngắn gọn đầy đủ thông tin và không chấp nhận những hình ảnh
bóng bẩy của văn học.
Chú ý: Trong quá trình dạy - học không thể ngay một lúc có định nghĩa chính xác về
sự vật hiện tượng, cho nên phải đưa ra hệ thống định nghĩa từ đơn giản đến dần dần
chính xác, vì thế có thể chấp nhận hệ thống những định nghĩa chưa hoàn toàn đầy đủ
nhưng không sai rồi trên cơ sở tích luỹ tài liệu hoặc nghiên cứu sâu thêm về lý thuyết
sẽ đưa ra những định nghĩa chính xác hơn.
II. Kinh nghiệm hình thành một số khái niệm cơ bản trong chương trình hoá
học THCS
1. Khái niệm: “Chất”
Yêu cầu: Không cần định nghĩa chất là gì? Mà chỉ cần nêu chất là cái cấu tạo nên
vật thể.
Để giúp học sinh nắm được khái niệm này dùng phương pháp liệt kê từ những ví dụ
cụ thể gần gũi với học sinh để học sinh phân biệt được đâu là vật thể, đâu là chất.
2. Khái niệm: “Sự biến đổi của chất”
Có hai hiện tượng: Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học
* Đối với hiện tượng vật lý:
Yêu cầu học sinh:
- Quan sát hình vẽ sách giáo khoa về quá trình biến đổi trạng thái của nước.
Năm học 2011-2012
9


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

- Tiến hành thí nghiệm: hoà tan muối ăn vào nước, cô cạn dung dịch thu lại muối ăn.

- Đặt câu hỏi:
Trong hai hiện tượng trên chất có biến đổi không? Biến đổi về phương diện nào?
(Trạng thái và hình dạng, kích thước)
Trong hai hiện tượng trên cái gì không biến đổi? (bản chất của chất không biến đổi:
nước vẫn là nước, muối ăn vẫn là muối ăn)
- Sau đó khái quát hoá:
Hai hiện tượng trên gọi là hiện tương vật lý.
Trong hiện tương vật lý thì cái gì biến đổi? cái gì không biến đổi?
Vậy hiện tượng như thế nào gọi là hiện tượng vật lí?
* Đối với hiện tượng hoá học
- Giáo viên tiến hành 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra:
TN 1: Đun nóng hỗn hợp bột Fe và bột S được trộn theo tỉ lệ 4:7 về thể tích, rồi thử
chất rắn thu được bằng nam châm → Hỗn hợp nóng đỏ, thu được chất rắn màu đen
không bị nam châm hút.
TN 2: Đun nóng đường trong ống nghiệm → đường nóng chảy thành chất lỏng
không màu → màu vàng → màu nâu cuối cùng thu được chất rắn màu đen và hơi
nước.
- Đặt câu hỏi:
Trong các TN trên đã có sự biến đổi về chất như thế nào? Vì sao em biết được điều
đó? (đã có sự xuất hiện chất mới có tính chất khác với các chất ban đầu)
- Khái quát hoá lần 1: Hai hiện tượng vừa xét đều gọi là hiện tượng hoá học. Vậy bản
chất của hiện tượng hoá học là gì?
- Khái quát hoá lần 2: Vậy thế nào là hiện tượng hoá học?
3. Khái niệm: “Nguyên tử”
Đây là khái niệm có tính chất đại cương, sau này khái niệm sẽ được hoàn thiện
và mở rộng ở các cấp học cao hơn.Với trình độ của khoa học ngày nay, các nguyên tử
chưa được nhìn thấy bằng mắt. Việc nắm vững khái niệm nguyên tử là một việc
không dễ dối với học sinh trung học cơ sở, lần đầu tiên trong hoá học tiếp cận với
một đối tượng không thể quan sát trực tiếp, đặc biệt là những đơn vị trường chưa
được trang bị máy chiếu, chưa ứng dụng được công nghệ thông tin như sử dụng một

số hình ảnh Flash, đoạn phim mô tả sinh động thì việc chuẩn bị ảnh chụp, tranh vẽ,
mô hình cũng như sự diễn tả sống động và kinh nghiệm tạo dấu ấn hình tượng của
Năm học 2011-2012

10


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

giáo viên bằng lời nói là hết sức quan trọng. Để hình thành khái niệm về nguyên tử
cho học sinh một cách hiệu quả tôi đã tiến hành như sau:
Hoạt động dạy - học

Nội dung

Thoạt đầu sẽ cho HS quan sát một mẫu
chất bất kì (kim loại Cu chẳng hạn)
Thông báo: Các mẫu chất đồng, sắt,
nhôm, nước…nhìn bề ngoài liên tục
thành một khối nhưng thực chất là tập
hợp những hạt vi mô. Ví dụ: đây là mẫu
chất kim loại đồng phóng to.
(Đưa ra ảnh phóng to mẫu chất đồng)
Thông báo mỗi quả cầu nhỏ trong hình
là 1 nguyên tử đồng.
Em tưởng tượng nguyên tử nhỏ tới mức
nào?
Trích dẫn mục đọc thêm: (4 triệu

nguyên tử sắt xếp hàng liền nhau mới có
chiều dài 1mm)
Tạo cho HS hình tượng về nguyên tử:
hãy hình dung nguyên tử là một quả cầu
cực bé có đường kính là 10 -8cm =

1
cm
108

Proton(
+)

(tức là đem 1 cm chia thành 100 triệu
phần bằng nhau thì nguyên tử có đường
kính bằng 1 phần ấy)

Notro
n

Nguyên tử đã phải là hạt nhỏ nhất chưa?
Các em hãy quan sát hình ảnh sau: Cho
HS quan sát ảnh chụp mô hình cấu tạo
nguyên tử
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?(GV
gợi cho HS tái hiện lại kiến thức về hạt
nhân nguyên tử và electron đã được học
trong chương trình Vật lí lớp 7)

Electron

(-)

Yếu tố nào đã gây ra điện tích ở hạt
nhân? Ở vỏ nguyên tử? nguyên tử có
mang điện không? tại sao?
Năm học 2011-2012

Mô hình cấu tạo nguyên tử nitơ
11


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

GV thông báo điện tích dương ở hạt
nhân và điện tích âm ở vỏ nguyên tử có
trị số bằng nhau nhưng trái dấu nên
nguyên tử trung hoà về điện.
Khái quát lần 1:
Vậy nguyên tử là gì?
Yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp, và
khai thác thông tin SGK cho biết:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên từ Các chất đều được tạo nên từ nguyên tử.
những thành phần nào?
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về
Căn cứ vào cơ sở nào để nói nguyên tử điện.
này và nguyên tử kia thuộc cùng một Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
loại?
dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron

Vì sao khối lượng của hạt nhân được coi mang điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu
(-)
là khối lượng của nguyên tử?
Khối lượng của 1 electron bằng bao
nhiêu phần khối lượng của 1 prôton?
Nguyên tử được tạo nên từ mấy loại
hạt? đọc tên, kí hiệu, điện tích của mỗi
loại hat?

Proton:p(+)

Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ cấu Hạt nhân nguyên tử tạo bởi
tạo các nguyên tử hiđro, oxi, natri (SGK
Hoá 8 trang 14)

Nơtron:

(không mang điện)
Em hãy cho biết vòng tròn nhỏ trong
cùng, các vòng tròn lớn, các chấm tròn
xanh lần lượt biểu diễn gì?

Các nguyên tử cùng loại có cùng số p
trong hạt nhân
Trong nguyên tử số p = số e
Dựa trên sơ đồ cấu tạo các nguyên tử Khối lượng của electron nhỏ không đáng
hiđro, oxi, natri cho biết: số p, số e, số kể nên khối lượng của hạt nhân được coi
lớp e, số e ở lớp ngoài cùng của mỗi là khối lượng của nguyên tử.
nguyên tử này?
Trong nguyên tử các electron sắp xếp

Trong nguyên tử các e được sắp xếp như thành từng lớp và chuyển động rất nhanh
thế nào?
xung quanh hạt nhân. Mỗi lớp có 1 số
electron nhất định.
Năm học 2011-2012

12


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

Nhờ electron mà nguyên tử có thể liên kết
Vì sao từ nguyên tử có thể tạo ra các đựơc với nhau.
chất?

Nhờ đâu mà các nguyên tử có thể liên
kết được với nhau?
4. Khái niêm: “Nguyên tố”
Đây là khái nệm được xây dựng nên từ những hiểu biết về nguyên tử (sau khi
học sinh đã có khái niệm về nguyên tử) song trong thực tế học sinh thường hay nhầm
lẫn giữa hai khái niệm nguyên tử và nguyên tố và không phân biệt được khi nào thì
sử dụng thuật ngữ nguyên tử, khi nào thì sử dụng thuật ngữ nguyên tố, do đó sau khi
hình thành khái niệm nguyên tố, nhất thiết phải đưa ra tình huống để giúp học sinh
củng cố và phân biệt hai khái niệm này một cách rành mạch.
Hoạt động dạy - học
Nội dung
Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK, Trong 1 gam nước có tới hơn 3 vạn tỉ tỉ
điền từ thích hợp vào chỗ trống: →

nguyên tử O và hơn 6 vạn tỉ tỉ nguyên tử
hidro”.
Nước do những nguyên tử loại nào tạo Nước do tập hợp những nguyên tử loại hiđro
nên?
(nguyên tố hoá học hiđro) và tập hợp những
GV: tập hợp những nguyên tử loại nguyên tử loại oxi (nguyên tố hoá học oxi)
hiđro gọi là nguyên tố hoá học hiđro.
tạo nên.
và tập hợp những nguyên tử loại oxi
gọi là nguyên tố hoá học oxi.
Khái quát lên, em hãy cho biết nguyên Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên
tố hoá học là gì?
tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Yếu tố nào đặc trưng cho một nguyên
tố hoá học? Vì sao?
Củng cố khái niệm:
Em hiểu thế nào là nguyên tố cacbon?
Nguyên tố sắt?
Có thể nói nguyên tố hoá học tạo nên
chất không? Vì sao?
Số p là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá
Năm học 2011-2012

13


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái


Nguyên tử và nguyên tố khác nhau
như thế nào?
Lựa chọn các cụm từ: nguyên tử;
nguyên tố để điền vào chỗ trống, hoàn
thiện nội dung các ý sau?

học
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá
học có tính chất hoá học như nhau.
Nước do nguyên tố hiđro và nguyên tố oxi cấu
tạo nên .
Các chất đều được tạo nên từ nguyên tố hoá
GV thông báo: nguyên tử có thể đại học
diện cho nguyên tố
5. Khái niệm: “Đơn chất”
Để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc hình thành khái niệm
này, có thể tiến hành như sau:
Hoạt động dạy - học
Yêu cầu học sinh đọc 4 dòng thông tin
đầu tiên (SGK Hoá 8- trang 22)
GV trưng bảng phụ. Yêu cầu học sinh:
Em hãy điền nội dung còn thiếu vào
bảng sau:

Sau khi điền được bảng sau:

GV yêu cầu HS:
Những chất trên có điểm nào giống
nhau?


Nội dung
………

Được tạo Số nguyên
nên
từ tố tạo nên
nguyên tố chất

Khí hiđro
Kim
natri

loại

………..

Al

Đơn chất

Được tạo Số nguyên
nên
từ tố tạo nên
nguyên tố chất

Khí hiđro

H

Kim

natri

1

loại Na

1

Kim loại Al
nhôm

1

Đơn chất là những chất được tạo nên từ
Những chất như khí hiđro, kim loại một nguyên tố hoá học.
natri, kim loại nhôm là những đơn
chất. Vậy khái quát lên, em hãy cho
Thường tên đơn chất trùng với tên nguyên
biết đơn chất là gì?
Năm học 2011-2012

14


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

tố (trừ 1 số ít nguyên tố tạo nên 2; 3…dạng
Vấn đề tên đơn chất được nói tới như đơn chât)

thế nào?
Em hãy quan sát hình 1.9 (SGK – 22)
cho biết kim cương và than chì có phải
là các đơn chất không? do nguyên tố
Đơn chất
nào tạo nên?
Số đơn chất có nhiều hơn số nguyên tố
không? Vì sao?

Kim loại

Phi kim

Đơn chất được phân thành mấy looại?
Nêu tính chất vật lí của từng loại?
Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
Chú ý:
khác nhau như thế nào về tính chất vật
- Nguyên tố tạo ra đơn chất kim loại là
lý?
nguyên tố kim loại.
Căn cứ vào bảng 1 trang 42 (SGK hoá
8). Em hãy nêu tên và kí hiệu hoá học - Nguyên tố tạo ra đơn chất phi kim là
của một số đơn chất kim loại? một số nguyên tố phi kim.
đơn chất phi kim?
Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử sắp
Yêu cầu HS nghiên cứu 6 dòng thông xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
tin cuối trang 22 SGK, kết hợp quan Trong đơn chất phi kim các nguyên tử
sát hình 1.10 và 1.11. Điền từ thích thường liên kết với nhau và theo một số
hợp vào chỗ trống?

lượng nhất định (thường là 2).
6. Khái niệm; “Hợp chất” cũng được hình thành tương tự (Phải trả lời được: Hợp
chất là gì? Có mấy loại hợp chất? Hợp chất có đặc điểm cấu tạo như thế nào?). Bên
cạnh đó để củng cố và khắc sâu các khái niệm đơn chất, hợp chất nhất thiết phải yêu
cầu học sinh so sánh xem đơn chất và hợp chất khác nhau như thế nào?
7. Khái niệm “phân tử”
Khái niệm phân tử được kiến tạo nên từ những hiểu biết về nguyên tử, đơn chất,
hợp chất. Do đó học sinh trên thực tế không phải lúc nào cũng phân biệt được giữa hai
khái niệm: nguyên tử và phân tử, để khắc phục điều đó, có thể tiến hành việc dạy học khái niệm này như sau:
Hoạt động dạy - học

Nội dung

GV có thể đưa ra các hình vẽ đơn giản
Năm học 2011-2012

15

H

H


Trần Thị Hồng Hạnh

THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

sau:
Yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận, Chỉ 2……………
ghi chú thích cho mỗi hình bằng cách

điền từ vào chỗ trống ?
Thông báo: Hình vẽ 2 là tượng trưng
cho phân tử hiđro còn hình 3 là tượng
trưng cho phân tử nước.

H

H

Tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát Chỉ 1 phân tử hiđro
hình 1.11, 1.12, 1.13 kết hợp khai thác
Gồm 2 ………………. liên kết với nhau
thông tin SGK Hóa 8 trang 24, thực
hiện các hoạt động sau:
Vẽ mô hình hạt hợp thành khí oxi,
muối ăn?
Nêu đặc điểm của mỗi loại hạt trên?

O
H

H

Điền từ vào chỗ trống? Có những cụm
từ nào có thể điền được?

Chỉ 1 phân tử nước
Các phân tử nước có tính chất giống
Gồm ………….oxi …………..2 ……
nhau không? Vì sao?

Mỗi phân tử nước có đại diện cho chất Hiđro ……………….
nước được không? Vì sao?
Hạt hợp thành khí hiđro gồm 2 nguyên tử

(Vì các nguyên tử cùng loại đều có hiđro liên kết với nhau phân tử hiđro
tính chất hoá học như nhau và mỗi Hạt hợp thành nước gồm 2 nguyên tử hiđro
phân tử nước đều gồm 2 nguyên tử liên kết với một nguyên tử oxi → phân tử
hiđro liên kết với 1 nguyên tử oxi theo nước.
một trật tự nhất định nên các phân tử
nước có tính chất như nhau → mỗi
phân tử nước đều thể hiện đầy đủ tính Hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi
kim là phân tử
chất hoá học của nước)
Từ các ý trên, khái quát lên, em hãy
cho biết phân tử là gì?
Củng cố bằng câu hỏi:
Phân tử khác với nguyên tử ở điểm
nào?
Em nào có cách chú thích khác cho
Phân tử
hình 2 và hình 3?
Năm học 2011-2012

16

Là hạt đại diện cho chất
gồm 1 số ng uyên tử
liên kết với nhau



Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

(Ch 1 phõn t hiro, Ch 1 phõn t
nc)

th hin y tớnh cht
hoỏ hc ca cht

Phõn t ca hp cht v phõn t ca
n cht phi kim khỏc nhau nh th
no?
cú th cựng mt lỳc cng c cỏc
khỏi nim: nguyờn t, nguyờn t, phõn
t, hp cht, cú th yờu cu HS thc
hin nhim v sau:
O C O

a ra hỡnh v sau:

Ch 1 phõn t khớ cacbonic.

Yờu cu hc sinh cho bit hỡnh v sau

Mt phõn t khớ cacbonic gm 3 nguyờn t.
ch nhng ý gỡ? (bng cỏch in t Trong ú cú 2 nguyờn t oxi cựng liờn kt vi
1 nguyờn t cacbon.
thớch hp vo ch trng)
Khớ cacbonic l hp cht c to nờn bi 2

giỳp hc sinh trỏnh nhm ln gia nguyờn t cacbon v oxi.
hai khỏi nim: nguyờn t v phõn t cú Bi tp in t:
a) Nc do 2 to nờn, ú
lhiro v oxi. Nờn nc
Em hóy in t thớch hp vo ch l
th a ra bi tp sau:

trng hon thin cỏc ý sau:

b) Mt ..nc gm 2.hiro
liờn kt vi 1oxi.

Trong chng trỡnh Hoỏ hc THCS cũn nhiu khỏi nim cn c nghiờn cu xem
xột, rỳt kinh nghim. Song thi gian cú hn v bn thõn tụi cng cũn nhiu hn ch nờn
ni dung ca kinh nghim xin phộp c dng ti õy. Trong thi gian cụng tỏc tip
theo tụi s c gng hn kinh nghim ny c m rng ni dung v chiu sõu.

Phần thứ ba
Kết luận và kiến nghị
I. Kết quả đạt đợc trong quá trình áp dụng kinh nghiệm:
Nm hc 2011-2012

17


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ, mà trong thực tế giảng

dạy tôi đã thu lợm đợc. Qua thi gian ỏp dng kinh nghim vi i tng hoc
sinh trng THCS i Phỏc (mt n v úng trờn a phng thun nụng li cha
c trang b mỏy chiu v phũng hc b mụn) tụi nhn thy hiu qu hn, bi vic
la chn v su tm tranh nh hin nay rt d dng, kt hp vi h thng cõu hi
logic dn dt hc sinh tip cn v chim lnh cỏc khỏi nim hon ton phự hp vi
quy lut nhn thc, bng ngụn ng núi giu hỡnh tng, ỳng ng phỏp, li ging ca
thy úng vai trũ t chc, ch o, hng dn hc sinh quan sỏt thớ nghim, lm vic
vi sỏch giỏo khoa, t v gii quyt vn chng ú cú th em li hiu qu dy
hc khỏ cao, mc dự cũn thiu thn v c s vt cht. V s hiu qu hn rt nhiu
nu cú s h tr t cỏc phng tin cho phộp trỡnh chiu cỏc nh ng, on phim
Nh ỏp dng kinh nghiệm dy hoc này vi n v trng THCS i
Phỏc (cha c trang b mỏy chiu v phũng hc b mụn) tôi đã giỳp các em
học sinh tiếp cận và học tập bộ môn Hoá học ngày một tự tin và
hiệu quả hơn. Hầu hết các em đêu nắm vng cỏc khỏi nim c bn
trong chng trỡnh Hoỏ hc THCS, ú l c s nn tng cỏc em chim lnh kin
thc Hoỏ hc cỏc lp trờn mt cỏch tớch cc, ch ng , sỏng to. Do đó trong
năm học vừa qua, với môn Hoá học tỉ lệ học sinh khá giỏi ở cả hai
khối lớp 8 và 9 ở trờng đã tăng lên đáng kể. Đồng thời phần nào đã
giảm đợc tỉ lệ học sinh yếu kém, góp phần nâng cao chất lợng
giáo dục của nhà trờng.
Mc dự l trng vựng ven, vi s lng hc sinh ớt, song trong nm hc va
qua vi mụn Hoỏ hc, s lng hc sinh t hc sinh gii cỏc cp khỏ cao:
- Cp trng: 3 hc sinh lp 8 v 4 hc sinh lp 9.
- Cp huyn: Cú 2 hc sinh t hc sinh gii cp Huyn, trong ú cú 1 hc sinh
t im cao nht trong ton huyn (lp 8 khụng t chc thi)
- Cú 2/6 hc sinh c tham d kỡ thi hc sinh gii cp Tnh mụn Hoỏ hc.
- Cú 1 hc sinh t gii Ba trong kỡ thi hc sinh gii cp tnh.
Xp loi hc lc nm hc 2010-2011 (i vi mụn Húa hc)
Khi lp 8
G

4/40=10%

K
9/40=22,5%

Lp 9
TB

25/40=62,5
%

Yu

G

K

TB

Yu

2/40=5%

2/44=4,54%

9/44=20,45%

30/44=68,2%

3/44=6,81%


Tng 5,2% so vi khi
lp 8 ( nm hc trc)

Tng 4,5% (so vi nm
trc)

II. ý kiến đề xuất:
Nm hc 2011-2012

18

Gim
2,3% so
vi nm
trc


Trn Th Hng Hnh

THCS Trn Quc Ton Vn Yờn Yờn Bỏi

Để giúp cho việc dạy và học bộ môn Hóa học ở trng THCS t
hiu qu hn. Tôi xin mạnh dạn xuất với cấp trên một số ý kiên sau:
- Tăng cờng cơ sở vật chất cho các hoạt động dạy- học nh:
Phòng học bộ môn, các thiết bị thí nghiệm, máy chiếu, băng
hình
- Cấp bổ sung các hóa chất thí nghiệm có thời hạn sử dụng
ngắn, nhanh bị biến chất.
- Trang b cho giỏo viờn v kin thc lớ thuyt cng nh k nng thc hnh

cụng ngh thụng tin, vi mc tiờu i sõu khai thỏc ng dng cỏc phn mm dnh
riờng cho dy - hc Hoỏ hc.
- Tăng cờng các chuyên đề bồi dỡng chuyên môn để giáo viên
có cơ hội giao lu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy bộ môn.
Với tuổi nghề còn khiêm tốn, chắc chắn những kinh nghiệm
tôi trình bày ở trên còn hạn chế về nội dung và không tránh khỏi
thiếu sót.
Tôi xin tiếp thu và cảm ơn mọi ý kiến đóng góp từ các cấp
lãnh đạo, từ các bạn bè đồng nghiệp để những kinh nghệm trên đợc sâu sắc hơn.
Tôi xin chân
thành cảm ơn!
Văn Yên, ngày 10 tháng 11
năm 2011
Đánh giá, xếp loại của Hđkh cấp trờng

ngời viết

Trần
Thị Hồng Hạnh

Đánh giá, xếp loại của hđkh cấp cơ sở

Nm hc 2011-2012

19


Trần Thị Hồng Hạnh

Năm học 2011-2012


THCS Trần Quốc Toản – Văn Yên – Yên Bái

20



×