Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ THI MÔN : KHÍ CỤ ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.85 KB, 18 trang )

ĐỀ THI SỐ 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - KHOA ĐIỆN
ĐỀ THI MÔN : KHÍ CỤ ĐIỆN
THỜI GIAN : 75 PHÚT

THÔNG QUA BỘ MÔN

Câu 1: Trạng thái làm việc bình thường của thiết bị là là trạng thái :
A. Tất cả các thông số đều nằm trong giá trị định B. Tất cả các thông số đạt giá trị định mức trừ
mức
một thông số vượt quá giá trị cho phép
C. Nhiệt độ, dòng điện vượt quá giới hạn cho phép D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 2: Hồ quang điện là hiện tượng :
A. Phóng điện trong chất khí, lỏng hoặc hơi
B. Mật độ dòng điện lớn
C. Điện áp rơi trên catod bé
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 3: Các biện pháp dập tắt hồ quang (HQ) điện :
A. Phân đoạn HQ, tăng nhanh khoảng cách
B. Thổi bằng từ trường, kéo dài HQ bằng cơ khí
C. Dầu biến áp
D. Câu A và B đều đúng
Câu 4: Tiếp xúc điện là nơi :
A. gặp gỡ giữa hai vật dẫn mang điện
B.dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác
C. mà có sự ma sát lớn

D. gặp gỡ giữa hai hay nhiều vật dẫn để dòng
điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác



Câu 5: Các hình thức tiếp xúc điện :
A. tiếp xúc điểm
B. tiếp xúc cong
C. tiếp xúc trượt
D. Câu A và C đều đúng
Câu 6: Từ thông trong mạch từ được chia làm bao nhiêu phần ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Mạch từ trong thiết bị điện làm nhiệm vụ gì?
A. biến đổi điện năng thành cơ năng
B. biến đổi cơ năng thành điện năng
C. biến đổi cơ năng thành nhiệt năng
D. biến đổi nhiệt năng thành điện năng
Câu 8: Tác hại của hồ quang điện
A. kéo dài thời gian đóng cắt
B. gây hỏa hoạn
C. làm hỏng bề mặt tiếp xúc điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 9: Quá trình phát sinh hồ quang là hiện tượng nào ?
A. hiện tượng phát xạ điện tử nhiệt
B. hiện tượng tái hợp
C. hiện tượng khuếch tán
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 10: Tiếp xúc giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động là thuộc loại tiếp xúc nào ?
A. tiếp xúc cố định
B. tiếp xúc điểm
C. tiếp xúc mặt

D. tiếp xúc đóng mở
Câu 11: Quá áp khí quyển là do :
A. do hồ quang điện chập chờn
B. do đứt dây trong mạng điện ba pha
C. sét đánh trực tiếp vào đường dây tải điện, thiết D. Cả 3 câu trên đều đúng
bị điện
Câu 12: Các dạng tổn hao trong thiết bị điện :
A. Tổn hao trong các chi tiết dẫn điện
B. Tổn hao điện môi
C. Tổn hao trong các chi tiết vật liệu sắt từ
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 13: Chế độ làm việc ngắn hạn là chế độ :
A. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để t o B. làm việc của KCĐ với thời gian đủ lớn để t o
phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định
phát nóng của đạt đến giá trị ổn định
C. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để t o D. Cả A và C đều đúng.
phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định, sau
đó ngưng làm việc đến khi to đến to môi trường.


Câu 14: Quá trình dập tắt hồ quang điện gồm bao nhiêu hiện tượng ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 15: Hồ quang điện xuất hiện khi :
A. môi trường bị phát nóng
B. môi trường bị tác dụng của điện trường, to
C. môi trường bị ion hóa
D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 16: Để hạn chế hiện tượng quá điện áp một chiều người ta dùng :
A. mạch điện mắc song song với phụ tải
B. dùng điện trở shunt
C. dùng tụ điện
D. dùng diot
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc là :
A. Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép tiếp điểm
B. hình dạng tiếp điểm, to tiếp điểm
C. loại liên kết tiếp điểm
D. Câu A và B đều đúng
Câu 18: Các yêu cầu của vật liệu làm tiếp điểm :
A. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ B. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ
cao và không bị oxy hóa
cao, không bị oxy hóa, có đủ độ dẻo, có độ kết
tinh và nóng chảy cao.
C.có độ bền cơ cao, không bị oxy hóa, có đủ độ D. Cả 3 câu trên đều sai
dẻo, có độ kết tinh và nóng chảy cao.
Câu 19: tlv là thời gian phát nóng của chế độ làm việc :
A. dài hạn
B. ngắn mạch
C. ngắn hạn
D. ngắn hạn lặp lại
Câu 20: Biểu thức lực điện động tính theo định luật Bio-Xava-Laplace như sau :
B. F = 10− 7.i1.i2 .K M
A. F = 10− 6.i1.i2 .K C
C. F = 10− 7.i12 K C
D. F = 10− 7.i1.i2 .K C
Câu 21: Khi chon thiết bị đóng cắt ta phải chọn sao cho :
A. các giá trị của thiết bị >= giá trị định mức
B. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị lớn hơn dòng

xung kích cho phép.
C. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị bé hơn dòng D. Cả 3 câu trên đều sai
xung kích cho phép .
Câu 22: Cơ cấu điện từ là bộ phận làm nhiệm vụ :
A. đóng mở các thiết bị điện
B. chuyển đổi điện năng thành điện từ
C. chuyển đổi điện năng thành cơ năng
D. hạn chế rung nam châm điện
Câu 23: Các bộ phận chính của cơ cấu điện từ :
A. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ
B. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ và lò xo
C.thân mạch từ, nắp mạch từ và lò xo kéo
D. Câu A và B đều đúng
Câu 24: Áp tô mát là khí cụ điện dùng để :
A. tự động cắt mạch điện khi có sự cố ngắn mạch
B. đóng mở mạch điện không thường xuyên
đóng mở.
C. bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải, sụt áp…
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 25: Khởi động từ là khí cụ điện dùng để :
A. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay B. đóng, cắt, đảo chiều quay và bảo vệ quá tải
và bảo vệ quá tải cho động cơ xoay chiều 3 pha.
cho động cơ xoay chiều 3 pha.
C. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay D. Câu A và B đều đúng
động cơ xoay chiều 3 pha.
Câu 26: Khi lựa chọn áp tô mát ta dựa vào :
A. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính thao B. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính
có chọn lọc.
thao có chọn lọc và căn cứ vào đặc tính làm việc
của phụ tải.

C. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải
D. Cả 3 câu trên đều đúng


Câu 27: Đặc tính của rơle :
A. là đường biểu diễn giữa tín hiệu vào và tín hiệu B. là quan hệ giữa đại lượng cần bảo vệ và đại
ra của rơ le.
lượng vào của rơle
C. là đường biểu diễn giữa đại lượng đầu vào x và D. Cả 3 câu trên đều sai
đại lượng đầu ra y của rơle
Câu 28: Các loại áp tô mát thông dụng bảo vệ :
A. dòng cực đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp và B. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp cao, ngắn mạch
truyền công suất ngược.
và truyền công suất ngược.
C. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp thấp, ngắn mạch D. Cả 3 câu trên đều sai
và truyền công suất ngược.
Câu 29: Phân loại cơ cấu điện từ theo :
A. theo tính chất của nguồn điện
B. theo dạng mạch từ
C. theo cách nối cuộn dây vào nguồn điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 30: Các yêu cầu của thiết bị chống sét :
A. đặc tính bảo vệ V-s của chống sét phải nằm dưới B. chống sét không được tác động nhầm khi có
đặc tính bảo vệ của cách điện.
quá điện áp nội bộ.
C. điện áp dư sau khi chống sét tác động phải thấp D. Cả 3 câu trên đều đúng
để không gây nguy hiểm cho cách điện thiết bị.
Câu 31: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.

động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai
khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.
Câu 32: Để chống hiện tượng rung của nam châm điện ta phải làm :
A. Fđt > Flx
B. Flx > Fđt ở mọi thời điểm
C. Fđt > Flx ở mọi thời điểm
D. Câu A và C đều đúng
Câu 33: Các bộ phận chính của rơle là :
A. cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, cơ cấu chấp B. cuộn dây, mạch từ NCĐ và hệ thống tiếp điểm
hành.
C.cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, hệ thống tiếp D. Câu A và B đều đúng
điểm.
Câu 34: Các loại máy cắt sau đây được phân loại theo môi trường dập hồ quang :
A. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt hợp B. máy cắt ngoài trời, máy cắt chân không, máy
bộ, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
cắt SF6 , máy cắt dầu, máy cắt không khí.
C. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt tự sinh D. Câu A và C đều đúng
khí, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
Câu 35: Chọn phát biểu sai :
A. khe hở phòng điện là thiết bị đơn giản rẻ tiền
B. khe hở phóng điện thường được dùng làm bộ
phận của các loại chống sét khác
C. khi làm việc bình thường khe hở phóng điện D. khe hở phóng điện thường được dùng cho các
cách ly phần tử mang điện với đất.
thiết bị có điện áp thấp.
Câu 36: Hãy chọn phát biểu đúng nhất sau đây :
A. dao cách ly là khí cụ điện đóng cắt mạch điện B. dao cách ly dùng để dóng cắt dòng điện dung
cao áp khi không có dòng điện, hoặc dòng nhỏ hơn
định mức nhiều lần.

C. dao cách ly dùng để tạo ra khoảng cách an toàn D. Câu A và B đều đúng.
có thể nhìn thấy
Câu 37: Rơle trung gian :
A. là rơle điện từ
B. là rơle điện từ, có số lượng tiếp điểm lớn.
C. là rơle cảm ứng , có số lượng tiếp điểm lớn.
D. là rơle điện cơ, có số lượng tiếp điểm lớn.
Câu 38: Kháng điện là khí cụ điện dùng để :


A. hạn chế sụt áp trên đường dây.

B. hạn chế dòng ngắn mạch, dòng khởi động cơ
công suất lớn.
C. hạn chế tổn hao khi ngắn mạch.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 39: Máy cắt dầu áp dụng biện pháp dập hồ quang sau :
A. phân đoạn hồ quang, cho hồ quang cháy trong B. kéo dài ngọn lửa hồ quang, chia hồ quang để
môi trường dầu BA
dập
C. dùng năng lượng ngoài để dập
D. Câu A và B đều đúng
Câu 40: Rơle nhiệt là khí cụ điện dùng để :
A. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, B. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
thường dùng kèm với công tắc tơ.
ngắn mạch thường dùng kèm với công tắc tơ.
C. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, D. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
quá điện áp.
quá nhiệt.
Câu 41: Các bộ phận chính của công tắc tơ gồm :

A. hệ thống tiếp điểm chính
B. hệ thống dập hồ quang, cơ cấu điện từ, hệ
thống tiếp điểm phụ
C. hệ thống tiếp điểm chính , tiếp điểm phụ, cơ cấu D. Câu A và B đều đúng
điện từ
Câu 42: Các ưu điểm của rơle số :
A. có độ tin cậy cao
B. thời gian tác động nhanh, kích thước nhỏ, có
khả năng kết nối máy tính để sử dụng phần mềm.
C. có độ nhạy, độ chính xác cao.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 43: Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để :
A. đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động lực B. đóng, cắt các mạch điện động lực từ xa bằng
từ xa bằng tay hay tự động.
tay hay tự động khi có sự cố .
C. đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động lực D. đóng, cắt các mạch điện động lực bằng tay
từ xa bằng tay hay tự động.
hay tự động khi có sự cố .
Câu 44: Các yêu cầu khi chọn kháng điện :
A. ở chế độ ngắn mạch phải có đủ độ bền điện B. ở chế độ định mức sụt áp trên kháng nhỏ, t 0
động, độ bền nhiệt
phát nóng không vượt quá giới hạn cho phép.
C. ở chế độ ngắn mạch phải có đủ độ bền điện D. câu B và C đều đúng
động, độ bền nhiệt và hạn chế được dòng ngắn
mạch đến giá trị cần thiết.
Câu 45: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.
động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai

khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.



ĐỀ THI SỐ 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - KHOA ĐIỆN
ĐỀ THI MÔN : KHÍ CỤ ĐIỆN
THỜI GIAN : 75 PHÚT

THÔNG QUA BỘ MÔN

Câu 1: Trạng thái làm việc bình thường của thiết bị là là trạng thái :
A. Tất cả các thông số đều nằm trong giá trị định B. Tất cả các thông số đạt giá trị định mức trừ một
mức
thông số vượt quá giá trị cho phép
C. Nhiệt độ, dòng điện vượt quá giới hạn cho D. Tất cả các ý trên đều sai
phép
Câu 2: Hồ quang điện là hiện tượng :
A. Phóng điện trong chất khí, lỏng hoặc hơi
B. Mật độ dòng điện lớn
C. Điện áp rơi trên catod bé
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 3: Các biện pháp dập tắt hồ quang (HQ) điện :
A. Phân đoạn HQ, tăng nhanh khoảng cách
B. Thổi bằng từ trường, kéo dài HQ bằng cơ khí
C. Dầu biến áp
D. Câu A và B đều đúng
Câu 4: Tiếp xúc điện là nơi :

A. gặp gỡ giữa hai vật dẫn mang điện
B.dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác
C. mà có sự ma sát lớn

D. gặp gỡ giữa hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện
đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác

Câu 5: Các hình thức tiếp xúc điện :
A. tiếp xúc điểm
B. tiếp xúc cong
C. tiếp xúc trượt
D. Câu A và C đều đúng
Câu 6: Từ thông trong mạch từ được chia làm bao nhiêu phần ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Mạch từ trong thiết bị điện làm nhiệm vụ gì?
A. biến đổi điện năng thành cơ năng
B. biến đổi cơ năng thành điện năng
C. biến đổi cơ năng thành nhiệt năng
D. biến đổi nhiệt năng thành điện năng
Câu 8: Tác hại của hồ quang điện
A. kéo dài thời gian đóng cắt
B. gây hỏa hoạn
C. làm hỏng bề mặt tiếp xúc điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 9: Quá trình phát sinh hồ quang là hiện tượng nào ?
A. hiện tượng phát xạ điện tử nhiệt
B. hiện tượng tái hợp

C. hiện tượng khuếch tán
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 10: Tiếp xúc giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động là thuộc loại tiếp xúc nào ?
A. tiếp xúc cố định
B. tiếp xúc điểm
C. tiếp xúc mặt
D. tiếp xúc đóng mở
Câu 11: Quá áp khí quyển là do :
A. do hồ quang điện chập chờn
B. do đứt dây trong mạng điện ba pha
C. sét đánh trực tiếp vào đường dây tải điện, thiết D. Cả 3 câu trên đều đúng
bị điện
Câu 12: Các dạng tổn hao trong thiết bị điện :
A. Tổn hao trong các chi tiết dẫn điện
B. Tổn hao điện môi
C. Tổn hao trong các chi tiết vật liệu sắt từ
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 13: Chế độ làm việc ngắn hạn là chế độ :
A. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để to B. làm việc của KCĐ với thời gian đủ lớn để t o
phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định
phát nóng của đạt đến giá trị ổn định
o
C. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để t D. Cả A và C đều đúng.
phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định, sau


đó ngưng làm việc đến khi to đến to môi trường.
Câu 14: Quá trình dập tắt hồ quang điện gồm bao nhiêu hiện tượng ?
A. 1
B. 3

C. 4
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 15: Hồ quang điện xuất hiện khi :
A. môi trường bị phát nóng
B. môi trường bị tác dụng của điện trường, to
C. môi trường bị ion hóa
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Để hạn chế hiện tượng quá điện áp một chiều người ta dùng :
A. mạch điện mắc song song với phụ tải
B. dùng điện trở shunt
C. dùng tụ điện
D. dùng diot
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc là :
A. Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép tiếp điểm
B. hình dạng tiếp điểm, to tiếp điểm
C. loại liên kết tiếp điểm
D. Câu A và B đều đúng
Câu 18: Các yêu cầu của vật liệu làm tiếp điểm :
A. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ B. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ
cao và không bị oxy hóa
cao, không bị oxy hóa, có đủ độ dẻo, có độ kết
tinh và nóng chảy cao.
C.có độ bền cơ cao, không bị oxy hóa, có đủ độ D. Cả 3 câu trên đều sai
dẻo, có độ kết tinh và nóng chảy cao.
Câu 19: tlv là thời gian phát nóng của chế độ làm việc :
A. dài hạn
B. ngắn mạch
C. ngắn hạn
D. ngắn hạn lặp lại
Câu 20: Biểu thức lực điện động tính theo định luật Bio-Xava-Laplace như sau :

B. F = 10− 7.i1.i2 .K M
A. F = 10− 6.i1.i2 .K C
C. F = 10− 7.i12 K C
D. F = 10− 7.i1.i2 .K C
Câu 21: Khi chon thiết bị đóng cắt ta phải chọn sao cho :
A. các giá trị của thiết bị >= giá trị định mức
B. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị lớn hơn dòng
xung kích cho phép.
C. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị bé hơn dòng D. Cả 3 câu trên đều sai
xung kích cho phép .
Câu 22: Cơ cấu điện từ là bộ phận làm nhiệm vụ :
A. đóng mở các thiết bị điện
B. chuyển đổi điện năng thành điện từ
C. chuyển đổi điện năng thành cơ năng
D. hạn chế rung nam châm điện
Câu 23: Các bộ phận chính của cơ cấu điện từ :
A. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ
B. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ và lò xo
C.thân mạch từ, nắp mạch từ và lò xo kéo
D. Câu A và B đều đúng
Câu 24: Áp tô mát là khí cụ điện dùng để :
A. tự động cắt mạch điện khi có sự cố ngắn mạch B. đóng mở mạch điện không thường xuyên đóng
mở.
C. bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải, sụt áp… D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 25: Khởi động từ là khí cụ điện dùng để :
A. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay B. đóng, cắt, đảo chiều quay và bảo vệ quá tải cho
và bảo vệ quá tải cho động cơ xoay chiều 3 pha.
động cơ xoay chiều 3 pha.
C. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay D. Câu A và B đều đúng
động cơ xoay chiều 3 pha.

Câu 26: Khi lựa chọn áp tô mát ta dựa vào :
A. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính B. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính
thao có chọn lọc.
thao có chọn lọc và căn cứ vào đặc tính làm việc
của phụ tải.


C. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 27: Đặc tính của rơle :
A. là đường biểu diễn giữa tín hiệu vào và tín hiệu B. là quan hệ giữa đại lượng cần bảo vệ và đại
ra của rơ le.
lượng vào của rơle
C. là đường biểu diễn giữa đại lượng đầu vào x và D. Cả 3 câu trên đều sai
đại lượng đầu ra y của rơle
Câu 28: Các loại áp tô mát thông dụng bảo vệ :
A. dòng cực đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp và B. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp cao, ngắn mạch
truyền công suất ngược.
và truyền công suất ngược.
C. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp thấp, ngắn mạch D. Cả 3 câu trên đều sai
và truyền công suất ngược.
Câu 29: Phân loại cơ cấu điện từ theo :
A. theo tính chất của nguồn điện
B. theo dạng mạch từ
C. theo cách nối cuộn dây vào nguồn điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 30: Các yêu cầu của thiết bị chống sét :
A. đặc tính bảo vệ V-s của chống sét phải nằm B. chống sét không được tác động nhầm khi có
dưới đặc tính bảo vệ của cách điện.
quá điện áp nội bộ.

C. điện áp dư sau khi chống sét tác động phải thấp D. Cả 3 câu trên đều đúng
để không gây nguy hiểm cho cách điện thiết bị.
Câu 31: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.
động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai
khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.
Câu 32: Để chống hiện tượng rung của nam châm điện ta phải làm :
A. Fđt > Flx
B. Flx > Fđt ở mọi thời điểm
C. Fđt > Flx ở mọi thời điểm
D. Câu A và C đều đúng
Câu 33: Các bộ phận chính của rơle là :
A. cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, cơ cấu chấp B. cuộn dây, mạch từ NCĐ và hệ thống tiếp điểm
hành.
C.cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, hệ thống tiếp D. Câu A và B đều đúng
điểm.
Câu 34: Các loại máy cắt sau đây được phân loại theo môi trường dập hồ quang :
A. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt hợp B. máy cắt ngoài trời, máy cắt chân không, máy
bộ, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
cắt SF6 , máy cắt dầu, máy cắt không khí.
C. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt tự D. Câu A và C đều đúng
sinh khí, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
Câu 35: Chọn phát biểu sai :
A. khe hở phòng điện là thiết bị đơn giản rẻ tiền
B. khe hở phóng điện thường được dùng làm bộ
phận của các loại chống sét khác
C. khi làm việc bình thường khe hở phóng điện D. khe hở phóng điện thường được dùng cho các
cách ly phần tử mang điện với đất.

thiết bị có điện áp thấp.
Câu 36: Hãy chọn phát biểu đúng nhất sau đây :
A. dao cách ly là khí cụ điện đóng cắt mạch điện B. dao cách ly dùng để dóng cắt dòng điện dung
cao áp khi không có dòng điện, hoặc dòng nhỏ
hơn định mức nhiều lần.
C. dao cách ly dùng để tạo ra khoảng cách an toàn D. Câu A và B đều đúng.
có thể nhìn thấy
Câu 37: Rơle trung gian :
A. là rơle điện từ
B. là rơle điện từ, có số lượng tiếp điểm lớn.
C. là rơle cảm ứng , có số lượng tiếp điểm lớn.
D. là rơle điện cơ, có số lượng tiếp điểm lớn.


Câu 38: Kháng điện là khí cụ điện dùng để :
A. hạn chế sụt áp trên đường dây.

B. hạn chế dòng ngắn mạch, dòng khởi động cơ
công suất lớn.
C. hạn chế tổn hao khi ngắn mạch.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 39: Máy cắt dầu áp dụng biện pháp dập hồ quang sau :
A. phân đoạn hồ quang, cho hồ quang cháy trong B. kéo dài ngọn lửa hồ quang, chia hồ quang để
môi trường dầu BA
dập
C. dùng năng lượng ngoài để dập
D. Câu A và B đều đúng
Câu 40: Rơle nhiệt là khí cụ điện dùng để :
A. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, B. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
thường dùng kèm với công tắc tơ.

ngắn mạch thường dùng kèm với công tắc tơ.
C. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, D. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
quá điện áp.
quá nhiệt.
Câu 41: Trạng thái làm việc bình thường của thiết bị là là trạng thái :
A. Tất cả các thông số đều nằm trong giá trị định B. Tất cả các thông số đạt giá trị định mức trừ một
mức
thông số vượt quá giá trị cho phép
C. Nhiệt độ, dòng điện vượt quá giới hạn cho D. Tất cả các ý trên đều sai
phép
Câu 42: Hồ quang điện là hiện tượng :
A. Phóng điện trong chất khí, lỏng hoặc hơi
B. Mật độ dòng điện lớn
C. Điện áp rơi trên catod bé
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 43: Các biện pháp dập tắt hồ quang (HQ) điện :
A. Phân đoạn HQ, tăng nhanh khoảng cách
B. Thổi bằng từ trường, kéo dài HQ bằng cơ khí
C. Dầu biến áp
D. Câu A và B đều đúng
Câu 44: Tiếp xúc điện là nơi :
A. gặp gỡ giữa hai vật dẫn mang điện
B.dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác
C. mà có sự ma sát lớn
Câu 45: Các hình thức tiếp xúc điện :
A. tiếp xúc điểm
C. tiếp xúc trượt

D. gặp gỡ giữa hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện
đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác

B. tiếp xúc cong
D. Câu A và C đều đúng


ĐỀ THI SỐ 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - KHOA ĐIỆN
ĐỀ THI MÔN : KHÍ CỤ ĐIỆN
THỜI GIAN : 75 PHÚT

THÔNG QUA BỘ MÔN

Câu 1: Trạng thái làm việc bình thường của thiết bị là là trạng thái :
A. Tất cả các thông số đều nằm trong giá trị định B. Tất cả các thông số đạt giá trị định mức trừ một
mức
thông số vượt quá giá trị cho phép
C. Nhiệt độ, dòng điện vượt quá giới hạn cho D. Tất cả các ý trên đều sai
phép
Câu 2: Hồ quang điện là hiện tượng :
A. Phóng điện trong chất khí, lỏng hoặc hơi
B. Mật độ dòng điện lớn
C. Điện áp rơi trên catod bé
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 3: Các biện pháp dập tắt hồ quang (HQ) điện :
A. Phân đoạn HQ, tăng nhanh khoảng cách
B. Thổi bằng từ trường, kéo dài HQ bằng cơ khí
C. Dầu biến áp
D. Câu A và B đều đúng
Câu 4: Tiếp xúc điện là nơi :

A. gặp gỡ giữa hai vật dẫn mang điện
B.dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác
C. mà có sự ma sát lớn

D. gặp gỡ giữa hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện
đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác

Câu 5: Các hình thức tiếp xúc điện :
A. tiếp xúc điểm
B. tiếp xúc cong
C. tiếp xúc trượt
D. Câu A và C đều đúng
Câu 6: Từ thông trong mạch từ được chia làm bao nhiêu phần ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Mạch từ trong thiết bị điện làm nhiệm vụ gì?
A. biến đổi điện năng thành cơ năng
B. biến đổi cơ năng thành điện năng
C. biến đổi cơ năng thành nhiệt năng
D. biến đổi nhiệt năng thành điện năng
Câu 8: Tác hại của hồ quang điện
A. kéo dài thời gian đóng cắt
B. gây hỏa hoạn
C. làm hỏng bề mặt tiếp xúc điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 9: Quá trình phát sinh hồ quang là hiện tượng nào ?
A. hiện tượng phát xạ điện tử nhiệt
B. hiện tượng tái hợp

C. hiện tượng khuếch tán
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 10: Tiếp xúc giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động là thuộc loại tiếp xúc nào ?
A. tiếp xúc cố định
B. tiếp xúc điểm
C. tiếp xúc mặt
D. tiếp xúc đóng mở
Câu 11: Quá áp khí quyển là do :
A. do hồ quang điện chập chờn
B. do đứt dây trong mạng điện ba pha
C. sét đánh trực tiếp vào đường dây tải điện, thiết D. Cả 3 câu trên đều đúng
bị điện
Câu 12: Các dạng tổn hao trong thiết bị điện :
A. Tổn hao trong các chi tiết dẫn điện
B. Tổn hao điện môi
C. Tổn hao trong các chi tiết vật liệu sắt từ
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 13: Chế độ làm việc ngắn hạn là chế độ :
A. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để to B. làm việc của KCĐ với thời gian đủ lớn để t o
phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định
phát nóng của đạt đến giá trị ổn định


C. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để to D. Cả A và C đều đúng.
phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định, sau
đó ngưng làm việc đến khi to đến to môi trường.
Câu 14: Quá trình dập tắt hồ quang điện gồm bao nhiêu hiện tượng ?
A. 1
B. 3
C. 4

D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 15: Hồ quang điện xuất hiện khi :
A. môi trường bị phát nóng
B. môi trường bị tác dụng của điện trường, to
C. môi trường bị ion hóa
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Để hạn chế hiện tượng quá điện áp một chiều người ta dùng :
A. mạch điện mắc song song với phụ tải
B. dùng điện trở shunt
C. dùng tụ điện
D. dùng diot
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc là :
A. Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép tiếp điểm
B. hình dạng tiếp điểm, to tiếp điểm
C. loại liên kết tiếp điểm
D. Câu A và B đều đúng
Câu 18: Các yêu cầu của vật liệu làm tiếp điểm :
A. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ B. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ
cao và không bị oxy hóa
cao, không bị oxy hóa, có đủ độ dẻo, có độ kết
tinh và nóng chảy cao.
C.có độ bền cơ cao, không bị oxy hóa, có đủ độ D. Cả 3 câu trên đều sai
dẻo, có độ kết tinh và nóng chảy cao.
Câu 19: tlv là thời gian phát nóng của chế độ làm việc :
A. dài hạn
B. ngắn mạch
C. ngắn hạn
D. ngắn hạn lặp lại
Câu 20: Biểu thức lực điện động tính theo định luật Bio-Xava-Laplace như sau :
B. F = 10− 7.i1.i2 .K M

A. F = 10− 6.i1.i2 .K C
C. F = 10− 7.i12 K C
D. F = 10− 7.i1.i2 .K C
Câu 21: Khi chon thiết bị đóng cắt ta phải chọn sao cho :
A. các giá trị của thiết bị >= giá trị định mức
B. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị lớn hơn dòng
xung kích cho phép.
C. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị bé hơn dòng D. Cả 3 câu trên đều sai
xung kích cho phép .
Câu 22: Cơ cấu điện từ là bộ phận làm nhiệm vụ :
A. đóng mở các thiết bị điện
B. chuyển đổi điện năng thành điện từ
C. chuyển đổi điện năng thành cơ năng
D. hạn chế rung nam châm điện
Câu 23: Các bộ phận chính của cơ cấu điện từ :
A. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ
B. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ và lò xo
C.thân mạch từ, nắp mạch từ và lò xo kéo
D. Câu A và B đều đúng
Câu 24: Áp tô mát là khí cụ điện dùng để :
A. tự động cắt mạch điện khi có sự cố ngắn mạch B. đóng mở mạch điện không thường xuyên đóng
mở.
C. bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải, sụt áp… D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 25: Khởi động từ là khí cụ điện dùng để :
A. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay B. đóng, cắt, đảo chiều quay và bảo vệ quá tải cho
và bảo vệ quá tải cho động cơ xoay chiều 3 pha.
động cơ xoay chiều 3 pha.
C. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay D. Câu A và B đều đúng
động cơ xoay chiều 3 pha.
Câu 26: Khi lựa chọn áp tô mát ta dựa vào :

A. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính B. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính


thao có chọn lọc.

thao có chọn lọc và căn cứ vào đặc tính làm việc
của phụ tải.
D. Cả 3 câu trên đều đúng

C. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải
Câu 27: Đặc tính của rơle :
A. là đường biểu diễn giữa tín hiệu vào và tín hiệu B. là quan hệ giữa đại lượng cần bảo vệ và đại
ra của rơ le.
lượng vào của rơle
C. là đường biểu diễn giữa đại lượng đầu vào x và D. Cả 3 câu trên đều sai
đại lượng đầu ra y của rơle
Câu 28: Các loại áp tô mát thông dụng bảo vệ :
A. dòng cực đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp và B. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp cao, ngắn mạch
truyền công suất ngược.
và truyền công suất ngược.
C. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp thấp, ngắn mạch D. Cả 3 câu trên đều sai
và truyền công suất ngược.
Câu 29: Phân loại cơ cấu điện từ theo :
A. theo tính chất của nguồn điện
B. theo dạng mạch từ
C. theo cách nối cuộn dây vào nguồn điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 30: Các yêu cầu của thiết bị chống sét :
A. đặc tính bảo vệ V-s của chống sét phải nằm B. chống sét không được tác động nhầm khi có
dưới đặc tính bảo vệ của cách điện.

quá điện áp nội bộ.
C. điện áp dư sau khi chống sét tác động phải thấp D. Cả 3 câu trên đều đúng
để không gây nguy hiểm cho cách điện thiết bị.
Câu 31: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.
động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai
khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.
Câu 32: Để chống hiện tượng rung của nam châm điện ta phải làm :
A. Fđt > Flx
B. Flx > Fđt ở mọi thời điểm
C. Fđt > Flx ở mọi thời điểm
D. Câu A và C đều đúng
Câu 33: Các bộ phận chính của rơle là :
A. cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, cơ cấu chấp B. cuộn dây, mạch từ NCĐ và hệ thống tiếp điểm
hành.
C.cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, hệ thống tiếp D. Câu A và B đều đúng
điểm.
Câu 34: Các loại máy cắt sau đây được phân loại theo môi trường dập hồ quang :
A. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt hợp B. máy cắt ngoài trời, máy cắt chân không, máy
bộ, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
cắt SF6 , máy cắt dầu, máy cắt không khí.
C. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt tự D. Câu A và C đều đúng
sinh khí, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
Câu 35: Chọn phát biểu sai :
A. khe hở phòng điện là thiết bị đơn giản rẻ tiền
B. khe hở phóng điện thường được dùng làm bộ
phận của các loại chống sét khác
C. khi làm việc bình thường khe hở phóng điện D. khe hở phóng điện thường được dùng cho các

cách ly phần tử mang điện với đất.
thiết bị có điện áp thấp.
Câu 36: Hãy chọn phát biểu đúng nhất sau đây :
A. dao cách ly là khí cụ điện đóng cắt mạch điện B. dao cách ly dùng để dóng cắt dòng điện dung
cao áp khi không có dòng điện, hoặc dòng nhỏ
hơn định mức nhiều lần.
C. dao cách ly dùng để tạo ra khoảng cách an toàn D. Câu A và B đều đúng.
có thể nhìn thấy
Câu 37: Rơle trung gian :


A. là rơle điện từ
C. là rơle cảm ứng , có số lượng tiếp điểm lớn.
Câu 38: Kháng điện là khí cụ điện dùng để :
A. hạn chế sụt áp trên đường dây.

B. là rơle điện từ, có số lượng tiếp điểm lớn.
D. là rơle điện cơ, có số lượng tiếp điểm lớn.

B. hạn chế dòng ngắn mạch, dòng khởi động cơ
công suất lớn.
C. hạn chế tổn hao khi ngắn mạch.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 39: Máy cắt dầu áp dụng biện pháp dập hồ quang sau :
A. phân đoạn hồ quang, cho hồ quang cháy trong B. kéo dài ngọn lửa hồ quang, chia hồ quang để
môi trường dầu BA
dập
C. dùng năng lượng ngoài để dập
D. Câu A và B đều đúng
Câu 40: Rơle nhiệt là khí cụ điện dùng để :

A. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, B. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
thường dùng kèm với công tắc tơ.
ngắn mạch thường dùng kèm với công tắc tơ.
C. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, D. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
quá điện áp.
quá nhiệt.
Câu 41: Các bộ phận chính của công tắc tơ gồm :
A. hệ thống tiếp điểm chính
B. hệ thống dập hồ quang, cơ cấu điện từ, hệ
thống tiếp điểm phụ
C. hệ thống tiếp điểm chính , tiếp điểm phụ, cơ D. Câu A và B đều đúng
cấu điện từ
Câu 42: Các ưu điểm của rơle số :
A. có độ tin cậy cao
B. thời gian tác động nhanh, kích thước nhỏ, có
khả năng kết nối máy tính để sử dụng phần mềm.
C. có độ nhạy, độ chính xác cao.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 43: Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để :
A. đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động B. đóng, cắt các mạch điện động lực từ xa bằng
lực từ xa bằng tay hay tự động.
tay hay tự động khi có sự cố .
C. đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động D. đóng, cắt các mạch điện động lực bằng tay hay
lực từ xa bằng tay hay tự động.
tự động khi có sự cố .
Câu 44: Các yêu cầu khi chọn kháng điện :
A. ở chế độ ngắn mạch phải có đủ độ bền điện B. ở chế độ định mức sụt áp trên kháng nhỏ, t 0
động, độ bền nhiệt
phát nóng không vượt quá giới hạn cho phép.
C. ở chế độ ngắn mạch phải có đủ độ bền điện D. câu B và C đều đúng

động, độ bền nhiệt và hạn chế được dòng ngắn
mạch đến giá trị cần thiết.
Câu 45: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.
động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai
khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.


ĐỀ THI SỐ 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - KHOA ĐIỆN
ĐỀ THI MÔN : KHÍ CỤ ĐIỆN
THỜI GIAN : 75 PHÚT

THÔNG QUA BỘ MÔN

Câu 1: Trạng thái làm việc bình thường của thiết bị là là trạng thái :
A. Tất cả các thông số đều nằm trong giá trị định B. Tất cả các thông số đạt giá trị định mức trừ một
mức
thông số vượt quá giá trị cho phép
C. Nhiệt độ, dòng điện vượt quá giới hạn cho D. Tất cả các ý trên đều sai
phép
Câu 2: Hồ quang điện là hiện tượng :
A. Phóng điện trong chất khí, lỏng hoặc hơi
B. Mật độ dòng điện lớn
C. Điện áp rơi trên catod bé
D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3: Các biện pháp dập tắt hồ quang (HQ) điện :
A. Phân đoạn HQ, tăng nhanh khoảng cách
B. Thổi bằng từ trường, kéo dài HQ bằng cơ khí
C. Dầu biến áp
D. Câu A và B đều đúng
Câu 4: Tiếp xúc điện là nơi :
A. gặp gỡ giữa hai vật dẫn mang điện
B.dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác
C. mà có sự ma sát lớn

D. gặp gỡ giữa hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện
đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác

Câu 5: Các hình thức tiếp xúc điện :
A. tiếp xúc điểm
B. tiếp xúc cong
C. tiếp xúc trượt
D. Câu A và C đều đúng
Câu 6: Từ thông trong mạch từ được chia làm bao nhiêu phần ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Mạch từ trong thiết bị điện làm nhiệm vụ gì?
A. biến đổi điện năng thành cơ năng
B. biến đổi cơ năng thành điện năng
C. biến đổi cơ năng thành nhiệt năng
D. biến đổi nhiệt năng thành điện năng
Câu 8: Tác hại của hồ quang điện
A. kéo dài thời gian đóng cắt

B. gây hỏa hoạn
C. làm hỏng bề mặt tiếp xúc điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 9: Quá trình phát sinh hồ quang là hiện tượng nào ?
A. hiện tượng phát xạ điện tử nhiệt
B. hiện tượng tái hợp
C. hiện tượng khuếch tán
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 10: Tiếp xúc giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động là thuộc loại tiếp xúc nào ?
A. tiếp xúc cố định
B. tiếp xúc điểm
C. tiếp xúc mặt
D. tiếp xúc đóng mở
Câu 11: Quá áp khí quyển là do :
A. do hồ quang điện chập chờn
B. do đứt dây trong mạng điện ba pha
C. sét đánh trực tiếp vào đường dây tải điện, thiết D. Cả 3 câu trên đều đúng
bị điện
Câu 12: Các dạng tổn hao trong thiết bị điện :
A. Tổn hao trong các chi tiết dẫn điện
B. Tổn hao điện môi
C. Tổn hao trong các chi tiết vật liệu sắt từ
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 13: Chế độ làm việc ngắn hạn là chế độ :
A. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để to B. làm việc của KCĐ với thời gian đủ lớn để t o


phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định
phát nóng của đạt đến giá trị ổn định
C. làm việc của KCĐ với thời gian đủ ngắn để to D. Cả A và C đều đúng.

phát nóng của nó chưa đạt đến giá trị ổn định, sau
đó ngưng làm việc đến khi to đến to môi trường.
Câu 14: Quá trình dập tắt hồ quang điện gồm bao nhiêu hiện tượng ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 15: Hồ quang điện xuất hiện khi :
A. môi trường bị phát nóng
B. môi trường bị tác dụng của điện trường, to
C. môi trường bị ion hóa
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Để hạn chế hiện tượng quá điện áp một chiều người ta dùng :
A. mạch điện mắc song song với phụ tải
B. dùng điện trở shunt
C. dùng tụ điện
D. dùng diot
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc là :
A. Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép tiếp điểm
B. hình dạng tiếp điểm, to tiếp điểm
C. loại liên kết tiếp điểm
D. Câu A và B đều đúng
Câu 18: Các yêu cầu của vật liệu làm tiếp điểm :
A. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ B. có độ dẫn điện cao, dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ
cao và không bị oxy hóa
cao, không bị oxy hóa, có đủ độ dẻo, có độ kết
tinh và nóng chảy cao.
C.có độ bền cơ cao, không bị oxy hóa, có đủ độ D. Cả 3 câu trên đều sai
dẻo, có độ kết tinh và nóng chảy cao.
Câu 19: tlv là thời gian phát nóng của chế độ làm việc :

A. dài hạn
B. ngắn mạch
C. ngắn hạn
D. ngắn hạn lặp lại
Câu 20: Biểu thức lực điện động tính theo định luật Bio-Xava-Laplace như sau :
B. F = 10− 7.i1.i2 .K M
A. F = 10− 6.i1.i2 .K C
C. F = 10− 7.i12 K C
D. F = 10− 7.i1.i2 .K C
Câu 21: Khi chon thiết bị đóng cắt ta phải chọn sao cho :
A. các giá trị của thiết bị >= giá trị định mức
B. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị lớn hơn dòng
xung kích cho phép.
C. dòng ngắn mạch đi qua thiết bị bé hơn dòng D. Cả 3 câu trên đều sai
xung kích cho phép .
Câu 22: Cơ cấu điện từ là bộ phận làm nhiệm vụ :
A. đóng mở các thiết bị điện
B. chuyển đổi điện năng thành điện từ
C. chuyển đổi điện năng thành cơ năng
D. hạn chế rung nam châm điện
Câu 23: Các bộ phận chính của cơ cấu điện từ :
A. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ
B. cuộn dây, nắp mạch từ, thân mạch từ và lò xo
C.thân mạch từ, nắp mạch từ và lò xo kéo
D. Câu A và B đều đúng
Câu 24: Áp tô mát là khí cụ điện dùng để :
A. tự động cắt mạch điện khi có sự cố ngắn mạch B. đóng mở mạch điện không thường xuyên đóng
mở.
C. bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải, sụt áp… D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 25: Khởi động từ là khí cụ điện dùng để :

A. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay B. đóng, cắt, đảo chiều quay và bảo vệ quá tải cho
và bảo vệ quá tải cho động cơ xoay chiều 3 pha.
động cơ xoay chiều 3 pha.
C. điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay D. Câu A và B đều đúng
động cơ xoay chiều 3 pha.
Câu 26: Khi lựa chọn áp tô mát ta dựa vào :


A. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính B. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải, tính
thao có chọn lọc.
thao có chọn lọc và căn cứ vào đặc tính làm việc
của phụ tải.
C. dòng điện tính toán, dòng điện quá tải
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 27: Đặc tính của rơle :
A. là đường biểu diễn giữa tín hiệu vào và tín hiệu B. là quan hệ giữa đại lượng cần bảo vệ và đại
ra của rơ le.
lượng vào của rơle
C. là đường biểu diễn giữa đại lượng đầu vào x và D. Cả 3 câu trên đều sai
đại lượng đầu ra y của rơle
Câu 28: Các loại áp tô mát thông dụng bảo vệ :
A. dòng cực đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp và B. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp cao, ngắn mạch
truyền công suất ngược.
và truyền công suất ngược.
C. quá tải, dòng cực tiểu, điện áp thấp, ngắn mạch D. Cả 3 câu trên đều sai
và truyền công suất ngược.
Câu 29: Phân loại cơ cấu điện từ theo :
A. theo tính chất của nguồn điện
B. theo dạng mạch từ
C. theo cách nối cuộn dây vào nguồn điện

D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 30: Các yêu cầu của thiết bị chống sét :
A. đặc tính bảo vệ V-s của chống sét phải nằm B. chống sét không được tác động nhầm khi có
dưới đặc tính bảo vệ của cách điện.
quá điện áp nội bộ.
C. điện áp dư sau khi chống sét tác động phải thấp D. Cả 3 câu trên đều đúng
để không gây nguy hiểm cho cách điện thiết bị.
Câu 31: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.
động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai
khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.
Câu 32: Để chống hiện tượng rung của nam châm điện ta phải làm :
A. Fđt > Flx
B. Flx > Fđt ở mọi thời điểm
C. Fđt > Flx ở mọi thời điểm
D. Câu A và C đều đúng
Câu 33: Các bộ phận chính của rơle là :
A. cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, cơ cấu chấp B. cuộn dây, mạch từ NCĐ và hệ thống tiếp điểm
hành.
C.cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, hệ thống tiếp D. Câu A và B đều đúng
điểm.
Câu 34: Các loại máy cắt sau đây được phân loại theo môi trường dập hồ quang :
A. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt hợp B. máy cắt ngoài trời, máy cắt chân không, máy
bộ, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
cắt SF6 , máy cắt dầu, máy cắt không khí.
C. máy cắt dầu, máy cắt không khí, máy cắt tự D. Câu A và C đều đúng
sinh khí, máy cắt SF6 , máy cắt chân không.
Câu 35: Chọn phát biểu sai :

A. khe hở phòng điện là thiết bị đơn giản rẻ tiền
B. khe hở phóng điện thường được dùng làm bộ
phận của các loại chống sét khác
C. khi làm việc bình thường khe hở phóng điện D. khe hở phóng điện thường được dùng cho các
cách ly phần tử mang điện với đất.
thiết bị có điện áp thấp.
Câu 36: Hãy chọn phát biểu đúng nhất sau đây :
A. dao cách ly là khí cụ điện đóng cắt mạch điện B. dao cách ly dùng để dóng cắt dòng điện dung
cao áp khi không có dòng điện, hoặc dòng nhỏ
hơn định mức nhiều lần.
C. dao cách ly dùng để tạo ra khoảng cách an toàn D. Câu A và B đều đúng.
có thể nhìn thấy


Câu 37: Rơle trung gian :
A. là rơle điện từ
C. là rơle cảm ứng , có số lượng tiếp điểm lớn.
Câu 38: Kháng điện là khí cụ điện dùng để :
A. hạn chế sụt áp trên đường dây.

B. là rơle điện từ, có số lượng tiếp điểm lớn.
D. là rơle điện cơ, có số lượng tiếp điểm lớn.

B. hạn chế dòng ngắn mạch, dòng khởi động cơ
công suất lớn.
C. hạn chế tổn hao khi ngắn mạch.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 39: Máy cắt dầu áp dụng biện pháp dập hồ quang sau :
A. phân đoạn hồ quang, cho hồ quang cháy trong B. kéo dài ngọn lửa hồ quang, chia hồ quang để
môi trường dầu BA

dập
C. dùng năng lượng ngoài để dập
D. Câu A và B đều đúng
Câu 40: Rơle nhiệt là khí cụ điện dùng để :
A. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, B. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
thường dùng kèm với công tắc tơ.
ngắn mạch thường dùng kèm với công tắc tơ.
C. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải, D. bảo vệ động cơ và mạch điện khởi bị quá tải,
quá điện áp.
quá nhiệt.
Câu 41: Các bộ phận chính của công tắc tơ gồm :
A. hệ thống tiếp điểm chính
B. hệ thống dập hồ quang, cơ cấu điện từ, hệ
thống tiếp điểm phụ
C. hệ thống tiếp điểm chính , tiếp điểm phụ, cơ D. Câu A và B đều đúng
cấu điện từ
Câu 42: Các ưu điểm của rơle số :
A. có độ tin cậy cao
B. thời gian tác động nhanh, kích thước nhỏ, có
khả năng kết nối máy tính để sử dụng phần mềm.
C. có độ nhạy, độ chính xác cao.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 43: Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để :
A. đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động B. đóng, cắt các mạch điện động lực từ xa bằng
lực từ xa bằng tay hay tự động.
tay hay tự động khi có sự cố .
C. đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động D. đóng, cắt các mạch điện động lực bằng tay hay
lực từ xa bằng tay hay tự động.
tự động khi có sự cố .
Câu 44: Các yêu cầu khi chọn kháng điện :

A. ở chế độ ngắn mạch phải có đủ độ bền điện B. ở chế độ định mức sụt áp trên kháng nhỏ, t 0
động, độ bền nhiệt
phát nóng không vượt quá giới hạn cho phép.
C. ở chế độ ngắn mạch phải có đủ độ bền điện D. câu B và C đều đúng
động, độ bền nhiệt và hạn chế được dòng ngắn
mạch đến giá trị cần thiết.
Câu 45: Rơle là khí cụ điện dùng để :
A. đóng cắt các mạch điện và điều khiển các mạch B. đóng cắt ,điều khiển và bảo vệ các mạch điện
điện động lực.
động lực.
C. đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều D. Cả 3 câu trên đều sai
khiển sự làm việc của các mạch điện động lực.




×