Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giáo trình thí nghiệm khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.24 MB, 58 trang )

KHOA DIEN

GIAO TRINH


Muc luc

“i XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI SỰ CĨ TRONG KHÍ CỤ
CONTACTOR, CB

RO LE NHIET, CAU CHI

RCD - THIET BJ] BAO VE SU CO DONG RO
SENSOR - CAM BIEN
BAO VE QUA DONG, MAT PHA CAT

SHUNTRIP, DIEU KHIEN NHIET BD

a5

53


XÁC ĐỊNH, MƠ TẢ, KHÁC PHỤC CÁC LOẠI SỰ CĨ TRONG KHÍ CỤ
ĐIỆN ĐĨNG CÁT.

--œ›Qœ--

. Mục Tiêu.
xa


Rèn luyện kỹ năng thao tác, đo đếm, xác định các sự cố trong khí cụ điện.

F3

Rèn luyện thao tác lắp ráp mạch với các khí cụ đóng cắt.

Đưa ra các quyết định sửa chữa, khắc phục sự cố.

- Tóm Lược Lý Thuyết.
Trong phần này, sinh viên tham khảo vấn đề liên quan đến các khí cụ điện:
contactor, rờ le trung gian, rờ le thời gian.
Es CONTACTOR.
1) Cơng Dụng.

Contactor là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp

điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. Khi sử dụng
contactor, ta có thể điều khiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp
đến 500V và dòng lớn đến 600A. (vị trí điều khiển trạng thái hoạt động
cia contactor rat xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt mạch điện).
2) Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động.

a. Cấu tạo:

Contactor được cấu tạo gồm các thành phần : cơ cấu điện từ
(nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp

điểm chính và phụ).

Nam châm điện gồm các thành phần sau :

+ Cuộn dây tạo ra lực hút điện từ.

+ Lõi sắt từ (mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần đế cố
định, và phần nắp di động. Lõi sắt từ có thể có dạng EE, EI hay

dạng CI. Được ghép từ các là thép mỏng lại với nhau. Mạch từ

dùng để định hướng từ, giảm từ thơng tản ra ngồi khơng khí.
+ Lồ xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí

ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.
Hình 1.1 trình bày cấu tạo của contactor.

TN Khí Cụ Điện

Trang 2


Trạng thái mở

Trạng thái đóng
Hình 1.1

v

Hệ thống dập hồ quang điện:

Hồ quang điện sẽ xuất hiện khi contactor đóng ngắt mạch điện

trong trạng thái có tải. Hồ quang điện đốt cháy, làm mòn dân các tiếp


điểm, trạng thái tiếp điện của các tiếp điểm kém dần. Vì vậy cần có

hệ thống dập hồ quang, hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn
làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, thường ở

các tiếp điểm chính của contactor.
v
Hệ thống tiếp điểm của contactor:
Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận
liên động về cơ. Tùy theo khẩ năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể
chia các tiếp điểm của contactor thành hai loại:

+ Tiếp điểm chính: Chịu được dòng điện lớn đi qua, dùng trong mạch
động lực.
+ Tiếp điểm phụ: Chịu được dòng điện nhỏ( 5A, tiếp điểm phụ có hai

trạng thái: thường đóng và thường hở, thường dùng làm tiếp điểm điều
khiển trong mạch điều khiển).
Theo một số kết cấu thông thường của contactor, các tiếp điểm

phụ có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ cotactor, còn

lại khi cần mở rộng thêm tiếp điểm phụ dùng cho mạch điều khiển có

thể dùng các bộ tiếp điểm phụ riêng rẽ kết nối thêm vào kết cấu
contactor.

TN Khi Cu Dién


Trang 3


L2]

b. Nguyên lý hoạt động.

Khi cấp nguôn điện bằng giá trị điện áp định mức của contactor

vào hai đầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định, lực điện từ do
cuộn dây tạo ra hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lực từ
lớn hơn phần lực của lò xo), contactor ở trạng thái hoạt động. Lúc này

nhờ vào bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp

điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng
thái (thường đóng mở ra, thường mở đóng lại) và duy trì trạng thái này.

Khi ngưng cấp điện cho cuộn dây, lò xo phần lực đẩy nắp mạch từ hở
ra, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

Các ký hiệu đùng biểu diễn cho cuộn dây (nam châm điện) trong

contactor và các loại tiếp điểm.

KÝ HIỆU THEO TIÊU CHUẨN
ĐẠI
LƯỢNG

CHÂU ÂU

Mạch

điều

khiển

Mạch

Động lực

MỸ
Mạch

điểu

khiển

LIÊN XƠ
Mạch

|độnglực|

CHÂM
ĐIỆN)

THƯỜNG | —l>—

—N—

ĐĨNG


HỞ

TN Khí Cụ Điện

khiển

Mạch

| động lực

+

TIẾP ĐIỂM

THƯỜNG | ———

điều

„mm

CUỘN DÂY

TIẾP DIEM

Mạch

=|

SE)


_.

Si

¬I—|

TIr”

Trang 4


_

3) Các Thông Số Cơ Bản Cia Contactor.

2)

a. Điện áp định mức:
Điện áp định mức của contactor (am) là điện áp đặt vào hai đầu

cuộn dây của nam châm điện để mạch từ hút lại.

Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới

hạn (85-105)% điện áp định mức của cuộn dây. Thông số này được ghi
trên nhãn đặt ở hai đầu cuộn dây contactor, hoặc AC hoặc DC.
b. Dòng điện định mức:

Dòng điện định mức của contactor (lạm) là dịng điện qua tiếp


điểm chính ở trạng thái làm việc lâu dài, thời gian contactor ở trạng
thái đóng khơng q 8 giờ.

Dịng điện định mức của contactor hạ áp thơng dụng có các cấp
là: 10A, 20A, 25A, 40A, 60A, 75A, 100A, 150A, 250A, 300A, 600A.

Nếu contactor đặt trong tủ điện thì dịng điện định mức phải lấy thấp

hơn 10% vì làm kém mát, dịng điện cho phép qua contactor còn phải

lấy thấp hơn nữa trong chế độ làm việc dài hạn.
c. Khả năng cắt và khả năng đóng:
Khả năng cắt của contactor điện xoay chiều đạt bội số đến 10

lân dòng điện định mức với phụ tải điện cảm.

Khả năng đóng: contactor điện xoay chiều dùng để khởi động
động cơ điện cần phải có khả năng đóng từ 4 đến 7 lần lạm,
d. Tuổi thọ của contactor:
Tuổi thọ của contactor được tính bằng số lần đóng mở, sau số
lần đóng mở ấy thì contactor sẽ bị hổng và không dùng được.
e. Tần số thao tác:
Là số lần đóng cắt contactor trong một giờ. Có các cấp: 30, 100,

120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần / h.

f. Tinh én định lực điện động:

Tiếp điểm chính của contactor cho phép một dòng điện lớn đi


qua (khoảng 10 lần dịng điện định mức) mà lực điện động khơng làm

tách rời tiếp điểm thì contactor có tính ổn định lực điện động.
ø. Tính ổn định nhiệt:

Contactor có tính ổn định nhiệt nghĩa là khi có dịng điện ngắn

mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm
không bị nóng chảy và hàn dính lại.
4) Các Chế Độ Sử Dụng Contactor :
Contactor đóng cắt mạch điện chủ yếu là các loại động cơ, do đó
ngồi trạng thái định mức có xem xét các điểu kiện đóng mở, quá trình
TN Khí Cụ Điện

Trang 5


f2]
khởi động nặng nhẹ, đảo chiều, hãm. .. Sau đây là các loại chế độ sử

dụng của contactor.

Contactor xoay chiéu :
a.

AC1:

Qui định giá tri dòng điện định mức qua các tiếp điểm chính của


contactor, khi contactor được chọn lựa để đóng ngắt cho những thiết bị,

khí cụ điện, các loại phụ tải xoay chiêu có hệ số cơng suất ít nhất phải
bằng 0,95 (cose > 0,95).
Ví dụ dùng cho những điện trở ở dạng sưởi ấm, lưới phân phối có

hệ số công suất lớn hơn 0,95.
b. AC2:
Contactor khi được chọn lựa theo trạng thái này, dùng để khởi
động phanh nhấp nhả (piugging), phanh ngược (reverse current

braking) cho động cơ không đồng bộ rotor dây quấn.

Khi các tiếp điểm contactor đóng kín mạch, hình thành dịng
điện khởi động, giá trị dịng điện này bằng khoảng 2,5 lân dòng điện

định mức của động cơ. Khi các tiếp điểm contactor hở mạch, ngắt dòng
điện khởi động của động cơ, điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp
điểm không lớn hơn điện áp định mức của nguồn điện cung cấp.
Ví dụ như động cơ ở máy in, nâng hàng...
c. AC3:
Contactor khi được chọn lựa theo trạng thái này, dùng để đóng

ngắt động cơ khơng đồng bộ rotor lồng sóc trong suốt các q trình vận
hành thơng thường.
Khi các tiếp điểm contactor đóng kín mạch, hình thành dịng

điện khởi động, có giá trị bằng khỏang 5 đến 7 lần giá trị dòng điện
định mức của động cơ. Khi các tiếp điểm contactor hở mạch, ngắt đồng


điện định mức của động cơ, lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của

tiếp điểm chỉ lớn khoảng 20% điện áp định mức của nguồn điện cung
cấp.
Ví dụ như: các động cơ lỗổng sóc thơng dụng: động cơ thang máy,

băng chuyên, cân cẩu, máy nén, máy điều hòa nhiệt độ...
d. AC 4:

Contactor khi được chọn lựa theo trạng thái này dùng để khởi
động, phanh nhấp nhẩ, phanh ngược... động cơ khơng đồng bộ rotor lổng
SĨC.

Khi các tiếp điểm contactor đóng kín mạch, tại dịng điện đỉnh,

có giá trị bằng khoảng 5 đến 7 lần giá trị đòng điện định mức của động
TN Khí Cụ Điện

Trang 6


cơ. Khi các tiếp điểm contactor hở mạch, ngắt dòng điện tại giá tri lớn

tương tự như nêu trên, lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp

điểm lớn bằng mức điện áp định mức của nguồn điện cung cấp.
Loại này được sử dụng cho các động cơ khơng đồng bộ rotor
lồng sóc trong máy in, máy nâng hàng, trong công nghiệp luyện kim...
Contactor một chiều :
a. DCI:


Các contactor mang ký hiệu DC1 dùng đóng cắt cho tất cả các
phụ tải một chiều có thời hằng (T = L/R) nhỏ hơn hay bằng 1ms.
DC|I được sử dụng cho các hộ tiêu thụ, phụ tải khơng có tính cảm

ứng hoặc tính cảm ứng bé, các lị điện trở.

b. DC2:

Các contactor mang ký hiệu DC2 được sử dụng để đóng ngắt
mạch động cơ một chiểu kích từ song song. Hằng số thời gian của
mạch tải khoảng 7,5 ms.

Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dịng điện khởi
động, dịng điện này có giá trị khoảng 2,5 lần dịng điện định mức của
động cơ.

Khi tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dịng điện định mức

động cơ; lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm là hàm số
phụ thuộc theo sức phản điện của phần ứng động cơ, sự ngắt mạch xảy
ra nhẹ nhàng.

c. DC3;
Các contactor mang ký hiệu này được sử dụng trong các trường

hợp khởi động, phanh nhấp nhả, hay phanh ngược các động cơ một
chiều kích từ song song. Thời hằng của mạch tải nhỏ hơn 2 ms.
Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dịng điện khởi
động, dịng điện có giá trị khoảng 2,5 lần dòng điện định mức của động

cơ.

Khi các tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dịng điện có giá

trị khoảng 2,5 lần giá trị dòng điện định mức qua mạch
lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm có thể
áp nguồn cung cấp. Điện áp xuất hiện lớn khi tốc độ quay
thấp, sức phản điện của phần ứng có giá trị thấp, sự ngắt
nặng nề thực hiện khó khăn.

của động cơ,
lớn hơn điện
của động cơ
mạch xảy ra

d. DC4:

TN Khí Cụ Điện

Trang 7


Cac contactor mang ký hiệu này được sử dụng đóng ngắt mạch

phụ tải là động cơ một chiều kích từ nối tiếp. Thời hằng của mạch phụ
tải khoảng 10ma.

Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dịng điện khởi

động dịng điện này có giá trị khoảng 2,5 lần dịng điện định mức của


động cơ. Khi các tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dịng điện có
giá trị khoảng 1/3 lần giá trị đòng điện định mức qua mạch của động
cơ; lúc đó điện áp xuất hiện giữa hai cực của tiếp điểm khoảng 20%
điện áp nguồn cung cấp.Trong phạm vi ứng dụng này số lần đóng cắt
trong một giờ có thể gia tăng. Sự ngắt mạch xảy ra nhẹ nhàng.
e. DCS:
Cac contactor mang ky hiéu nay được sử dụng khởi động, phanh

ngược, đảo chiều quay động cơ một chiều kích từ nối tiếp. Thời hằng
của mạch phụ tải nhỏ hơn hay bằng 7,5 ms.
Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dịng điện đỉnh có
giá trị 2,5 lần dòng điện định mức của động cơ.
Khi các tiếp điểm của contactor ngắt mạch, cắt dịng điện có giá
trị lớn khoảng giá trị dịng điện đỉnh nêu trên; lúc đó điện áp xuất hiện

El

giữa hai cực của tiếp điểm lớn bằng mức điện áp nguồn cung cấp. Sự
ngắt mạch xảy ra khó khăn.
R& LE TRUNG

GIAN.

RG le trung gian được sử dụng chủ yếu trong các mạch điều khiển,
dùng khi cần mở rộng tiếp điểm điều khiển. Có cấu tạo và nguyên lý hoạt
động giống như contactor. Rờ le trung gian khác với contactor khơng có bộ

tiếp điểm chính chịu dịng lớn của mạch động lực.
v


TU MER ON/OEF DELAY. ( Rờ le thời gian )
1) Công dụng :

Rờ le thời gian là một khí cụ điện dùng để điều khiển đóng, mở
các thiết bị điều khiển theo thời gian định trước. Rờ le thời gian gồm:

mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện

tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (< 5A), vỏ bảo vệ và các
chân ra tiếp điểm.Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch
điều khiển truyền động, ta có hai loại rờ le thời gian: rờ le ON delay,
rờ le OFF

delay.

2) ON DELAY:
¥

Ky hiéu cuộn dây :

TR

vo

Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây

TR

cơ[]

le được ghi trên nhãn, thơng

thường : 110V, 220V...
TN Khí Cụ Điện

Trang 8


*

Ký hiệu hệ thống tiếp điểm :
Có hai dạng tiếp điểm, tiếp điểm tác động tức thời và tiếp điểm

tác động có thời gian trể.
Tiếp điểm tác động khơng tính thời gian:( tiếp điểm tức thời ) tiếp

điểm này hoạt động tương tự các tiếp điểm của rờ le trung gian.

TR

TR

Thường đóng: _*—
Thườnghở

hoặc ¬-—

TR

: —


hoặc

TR

Tiếp điểm tác động có tính thời gian: (tiếp điểm trể )

Tiếp điểm thường mở đóng chậm mở nhanh:
Tiếp điểm thường đóng mở
*

Tre

hoặc ¬† >

chậm đóng nhanh: _Tứa

TR

hoặc

Ta

Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rờ le thời gian, các tiếp điểm

tức thời chuyển đổi trạng thái (thường đóng thành thường hở, thường

hở thành thường đóng), các tiếp điểm trể giữ nguyên trạng thái. Sau


khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm trể chuyển trạng thái và
duy trì trạng thái này đến khi ngắt nguồn cung cấp cho rờ le.

A

Sau đây là sơ đồ chân, hình dạng của rơ-le thời gian ON delay:

»°

ANLY

ON DELAY RELAY

LTYPE
@

Ì BLTE,

@


ON LAY THKER ow, 13
TM ATEN,
sourc

TN Khi Cu Dién

wc

ratQ.


CONTACTS

OrFRELAY

TRF

5I“80H:,
OPOT

5A.

TIMES.

tu
Died

7,

thả

My

Âu
suis

Z

Trang 9



3) OFF DELAY:

v

nh

An

TR

KýhiệuCuộndây:

TR

œ@mo

To

Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây rơ-le thời gian được ghi trên
nhãn, thông thường : 110V, 220V...

¥

Hệ thống tiếp điểm:
Tiếp điểm tác động khơng tính thời gian: ( tiếp điểm tức thời)
tiếp điểm này hoạt động tương tự các tiếp điểm của rơ-le trung gian.
TR

Thường đóng:


TT

Tin

So

TR

hoặc
TR

aaa
TR



Tiếp điểm tác động có tính thời gian : ( tiếp điểm trể)

Tiếp điểm thường mở đóng nhanh mở chậm:

Gre

Hoặc

Tiếp điểm thường đóng mở nhanh đóng chậm: a

ee
Hoặc


v

—T#

Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơ-le, các tiếp điểm tác động
tức thời và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây,
các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu, các tiếp điểm trể trở
về trạng thái ban đầu sau một khoảng thời gian đã định trén timer.

Sau đây là sơ đồ chân, hình ảnh của rơ-le thời gian OFF delay:

@

QO

ancy

[TYPE

(@

source

TN Khi Cu Dién



OFF DELAY RELAY


fr

_

ng

osLay “usce ox |

:

|

| yours
FREQ.

CONTACTS

OSL ay

TAF

8U

ZZ,
li

5/60.

FDOT 5A.


Hinh 1.3
Trang 10


ama)

2]

HI. Thực Nghiệm.
1) Chuẩn bị vật tư, thiết bị :
F3 Đồng hồ đo da ning VOM.
©

2)

EI

Bộ Vít các loại.

Dây nói.

Tiến hành đo điện và đo không điện, ghi kết quả có được vào bảng
sau:





hiệu


Tên khí | Hiện tượng đo | Hiện tượng

cụ

khơng điện. | đo có điện

Dự kiến sự

cố

Giải pháp

1

2


3

4

5

TN Khi Cu Dién

Trang 12


_


TN Khí Cụ Điện

Trang 13


La

3) Kháo sát các tiếp điểm timer ON delay. (thời gian đặt :20s)

Đo các tiếp điểm, cấp nguồn, và vẽ giản đồ thời gian timer ON delay.

Với tiếp điểm: đóng lên 1, mở xuống 0. Với nguồn: đóng lên 1, ngắt xuống
0.
S====enee=eeeeeee

{1

TR

>

mt
TIF—T 9

-

:

t


t

l Ì

TR

+

—>

t

esvece

=

TR

-H-

4)

>
ỘJ [ew
0

~

{


ot
t

Khảo sát các tiếp điểm timer OFF delay.(thời gian đặt :20s)

Đo các tiếp điểm, cấp nguồn, vẽ giản đồ thời gian timer ON delay. Với
tiếp điểm: đóng lên 1, mở xuống 0. Với nguồn: đóng lên 1, ngắt xuống 0.

t

t

t

t
TR

l

H

0

TN Khi Cu Dién

—..

`

ÔÔÔÐÔỎÔ


—>

t

Trang 14


-

=

wu



5) Đấu nối và thực hiện mạch điện.

=

wn

Trình bày nguyên lý làm việc của mạch, lắp mạch điều khiển như sơ
đơ trên hình vẽ( hình 1.4)

Hình 1.4

Trình bày ngun lý làm việc của mạch ở hình 1

IV.


Bài Tập.

Sinh viên thực hiện các câu hỏi và bài tập để hoàn tất bài học.
1. Trình bầy cơng dụng, cấu tạo và ngun lý hoạt động contactor kiểu điện

từ.
2. Thành

phẩn nào thuộc kết cấu trong contactor quyết định tuổi thọ

contactor ?
3. Phân biệt contactor điện từ và rờ le trung gian.
4. Khâu từ cực trong contactor đùng mục đích gì ? giải thích ?

s. Phân biệt các chế độ làm việc trong contactor.

6. Mạch từ trong contactor xoay chiều được ghép từ các lá sắt từ mồng lại

với nhau để làm gì ?

7, Phan biét timer On delay véi timer Off delay.

se--errerrzrrzzez=z~zeee=e \® chức các bạn học tốt /---TN Khí Cụ Điện

Trang 15


Contactor và CB
—œ›8q--


Mục Tiêu.
$% Sinh viên cần nắm rõ các đặc tính, thơng số kỹ thuật của khí cụ điện điều
khiển, đóng cắt.

IL

Sinh viên thao tác, xác định các thơng số, và xây dựng các đặc tuyến cần
thiết của khí cụ. So sánh giữa thực nghiệm và lý thuyết. Ứng dụng các đặc
tuyến trong tính tốn, chọn lựa và bảo dưỡng khí cụ.
Tóm Lược Lý Thuyết.
oo
.
Trong phân này, sinh viên tham kháo vấn đề liên quan đến các khí cụ điện:
$ Contactor ( tham khảo mục II, bai TN1).
CB(Circuit Brenker ).
1)

Cơng dụng.
CB là khí cụ điện dùng để đóng mạch
m
tạo liên lạc trong mạch điện, và

ngắt mạch khi phía sau CB có sự cỗ về mạch điện như quá tải, ngắn mạch,
sụt áp.

2)

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
Cấu tạo gồm các

c bộ phận chính: Bộ tiếp điểm đóng cắt, bộ truyền
động đóng cắt, buồng dập hồ quang phát sinh, cơ cấu cắt sự cố.
Bộ tiếp điểm đóng cắt:
CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm tiếp điểm chính và

tiếp điểm hổ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính, tiếp
điểm phụ, tiếp điểm hé quang).
Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp
điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại,

tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp

điểm hổ quang. Như vậy hổ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ
quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện. Dùng thêm
tiếp điểm phụ để tránh hỗ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm
chính.

+ Buồng đập hề quang.
Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tấm
thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hổ quang thành nhiễu đoạn
ngắn thuận lợi cho việc đập tắt hổ quang.
% Cơ cấu truyền động cắt.
Thực hiện truyền động có thể bằng tay, hoặc cơ điện.

TN Khí Cụ Điện

Trang 15


Thực hiện truyền động bằng tay thường dùng cho các loại CB có


đồng làm việc nhỏ và trung bình ( < 600A). Để tăng lực đóng cắt

người ta thường sử dụng thêm cánh tay lực.
Thực hiện truyền động bằng cơ điện ( lực điện từ, động cơ, khí

nén. .. ) thường dùng cho các loại CB có dịng điện làm việc lớn.

‹% Cơ cấu cắt sự cố:
CB tự động cắt khi có sự cố sau là nhờ cơ cấu cắt sự cố, thường
có hai loại : cơ cấu cắt nhiệt và cơ cấu cắt điện từ.
Cơ cấu cắt nhiệt có cấu tạo tương tự rỡ le nhiệt, dùng cho khi
trường hợp sau CB bị quá tải.
Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn
dây này được quấn tiết điện lớn chịu dịng tải và ít vịng. Khi dịng
điện vượt q trị số cho phép thì phần ứng bị hút và móc sẽ dập vào

khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của CB mở ra. Điều chỉnh vít để thay
đổi lực kháng của lị xo, ta có thể điều chỉnh được trị số dong điện
tác động. Để giữ thời gian trong bảo vệ quá tải kiểu điện từ, người

ta thêm một cơ cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe răng như trong cơ

cấu đồng hể).
Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản hơn cả, có kết cấu tương tự như
rơle nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính,
tấm kim loại kép giãn nở làm nhá khớp rơi tự đo để mở tiếp điểm
của CB khi có quá tải. Kiểu này có thiếu sót là qn tính nhiệt lớn

nên khơng ngắt nhanh được dịng điện tăng vọt khi có ngắn mạch,

đo đó chỉ bảo vệ được địng điện q tải.

Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu điện từ và

móc kiểu rơle nhiệt trong một CB. Lọai này được dùng ở CB có
dịng điện định mức đến 600A.
Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng

thường dùng kiểu điện từ. Cuộn dây mắc song song với mạch điện

chính, cuộn dây này được quấn ít vịng với dây tiết diện nhỏ chịu

điện áp nguồn .
"
yg

source

AR

Ì |

Ve
F

ơ

r

s

Cun dõy

bo v quỏ

dong
load

TN Khớ C in

Hỡnh 2.1

/.
load

+

FR
đ

L

õ
Cun

dõy bỏo
vộ sut

ỏp

Trang 16



3. Phân loại và cách lựa chon CB
Theo kết cấu, người ta chia CB ra ba loại: một cực, hai cực và ba
Cực.

Theo thời gian thao tác, người ta chia CB ra loại tác động không tức
thời và loại tác động tức thời (nhanh). Sau đây là dạng đặc tuyến A —s
của một CB.( hình 2.2)
t(s)

4

L

Dịng đỉnh mức

Điều chỉnh thời gian tác động quá tải
Dòng tác động tức thời (ngắn mạch)
| Thời gian tác động tức thời

0

I,

>

Tim

I(A)


Hinh 2.72.

Với một số loại MCCB, giá trị I, và I„ là có thể điều chỉnh được.
Theo đặc tuyến A ~s, l„ = nÏạ„ người ta phân ra các loại B,C,D,Z và
MA tuỳ theo giá

trị n như sau : loại B (n = 3.2 + 4.8); loại C(n=4

+7); loại D (n = 7 + 10); loại Z (n = 2.5 +3.8) và loại MA (n =10).

Việc lựa chọn CB, chủ yếu dựa vào :

-

Dòng điên tính tốn đi trong mạch.

- Dịng điện q tải, ngắn
này phải dựa trên giá trị tác
- _ Khi CB thao tác phải có
với các loại khí cụ đóng cắt
Ngồi ra lựa chọn CB còn

mạch qua CB. CB thỏa mãn điều kiện
động tức thời và khả năng cắt của CB.
tính chọn lọc giữa CB với tải, giữa CB
bảo vệ khác như cầu chì, rờ le nhiệt .
phải căn cứ vào đặc tính làm việc của

phụ tải là CB khơng được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn thường xảy


ra trong điều kiện làm việc bình thường như dịng điện khởi động, dịng
điện đỉnh trong phụ tải cơng nghiệp. Và phải phối hợp CB với cáp điện
phía sau CB.

TN Khí Cụ Điện

Trang L7__.


Sau đây là một số hình ảnh của CB hãng Merlin Gerin ( Hình 2.3)

fis]

wae

Hinh 2.3

TN Khi Cu Dién

Trang 18


HH.

Thực Nghiệm.
1) Chuan bj vat tu, thiết bị:

=e thi nghiệm Contactor, xe thí nghiệm MCCB.


%
¢*

Bộ đồ nghề, VOM, Ampere kế kẹp, dây nối.
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm.

2) Xây dựng dic tuyén A- s MCCB va MCB:
A. MCCB.,

Sơ đồ thí nghiệm : ( Hình 2.4)

LORCLOLOLCICIC]

MCCB

“Variac 1KVA _

Sn \
CT 1KVA 1/100

Nay,

= Ampére kém

Hinh 2.4

Các bước tiến hành :


Chỉnh Variac về mức 0V.


£3 Lắp mạch điện như hình vẽ ( Hình 2.4).
=] Dong CB cap nguồn cho mạch điện. ( Timer hiển thị thời gian,

tuy nhiên thời gian này khơng được tính).

tr?

Diều chỉnh nhanh Variac dé duge gia tri dong dién qua MCCB -

hién thi trén Ampere kém (I,,), theo timg c6t nhu trong bang 2.1.

_ Cắt nguồn cung cấp cho mạch điện, khơng chỉnh variac, tỉimer
trở về trạng thái 0. Đóng nguồn lại cho đòng điện qua MCCB, tại lúc
MCGŒB ngặt, ghi lại giá trị thời gian, dòng điện vào bảng 2.l.
F3

ta
=

TN Khí Cụ Điện

Tiến hành nhiều lần theo các cột trong bang 2.1.

lừ bảng 2.1, vẽ đường đặc tuyến A —s của MCCB.
Tháo mạch, ngắt nguồn điện, kết thúc thí nghiệm.

Trang 19




×