Hình học 11 - Chuơng 1
Chương I : Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
1. Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng
A. 1 B. -1 C. 2 D. -2
2. Trong mặt phẳng oxy cho M(3;2). Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục ox.
A. A(-3;2) B. B(2;-3) C. C(3;-2) D. D(-2;3)
3. Trong mặt phẳng oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng
tâm I.
A. A(7;0) B. B(1;8) C. C(-1;-8) D. D(-7;0)
4. Hình vuông có mấy phép đối xứng trục.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
5. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình
(x-1)
2
+ (y+2)
2
=4 , cho vectơ
v
(1;1) . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh
tiến theo vectơ
v
(1;1).
A. (x+2)
2
+ (y-1)
2
= 4. B. (x-2)
2
+ (y+1)
2
= 4.
C. x
2
+ (y+3)
2
= 4. D. x
2
+ (y-3)
2
= 4.
6. Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng.
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
7. Một phép quay đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi góc quay bằng
A. Π B. 2Π C. k2Π D. (1+k2)Π
8. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình x
2
-4x+y
2
-1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau,
đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục ox
A. x
2
-4x+y
2
-1=0 B. x
2
+4x+y
2
-1=0
C. x
2
+y
2
-4y-1=0 D. x
2
+y
2
+4y-1=0
9. Trong mặt phẳng oxy cho M(2;3), I(1;-1). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ
số k=2.
A. A(1,5 ;1) B. B(1;9) C. C(3;7) D. D(5;5)
10. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình
(x+1)
2
+ (y-1)
2
=1 . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O (gốc toạ
độ), tỉ số k= - 2 .
A. (x-2)
2
+ (y+2)
2
= 1. B. (x + 1,5)
2
+ (y - 1,5)
2
= 1.
C. (x+2)
2
+ (y-2)
2
= 1. D. (x- 1,5)
2
+ (y + 1,5)
2
= 1.
11. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm phép biến hình biến
AB
thành
CD
A. Phép quay
Q
O
O )180,(
−
B. Phép quay
Q
O
O )180,(
+
C. Phép đối xứng tâm O. D. BvàC đúng.
12. Cho tam giác đều ABC, tâm O. Hãy tìm phép biến hình biến
AC
thành
BA
.
A. Phép đối xứng trục với trục là đường cao AH của ∆ABC
B. Phép quay
Q
O
O )120,(
+
C. Phép quay
Q
O
A )60,(
−
D. Phép quay
Q
O
A )60,(
+
13.Cho hai đường thẳng song song a và b.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a thành b?
A)Không có phép tịnh tiến nào. B)Có duy nhất một phép tịnh tiến.
C)Chỉ có hai phép tịnh tiến. D)Có vô số phép tịnh tiến.
14.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho
v
= (2;1) và M(-1;-3).Tọa độ của M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến
theo
v
là:
A) (-1;2) B) (1;-2) C) (2;-1) D) (-2;1)
15.Trong các hình sau,hình nào có một tâm đối xứng?
Phạm Thế Dũng
Hình học 11 - Chuơng 1
A) Đường tròn. B) Đường Elip. C) Hai đường thẳng song song. D) Đường thẳng.
16.Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A) 1. B) 2. C) Vô số. D) 4.
17.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A)Tam giác đều có tâm đối xứng. B)Tứ giác có tâm đối xứng.
C)Hình thang cân có tâm đối xứng. D)Hình bình hành có tâm đối xứng.
18.Cho hai đường thẳng bất kì d và d’.Có bao nhiêu phép quay biến d thành d’?
A)Không có phép quay nào. B)Có duy nhất 1 phép quay
C) Chỉ có 2 phép quay. D)Có vô số phép quay.
19.Cho tam giác đều ABC,với O là tâm đường tròn ngoại tiếp.Phép quay nào dưới đây biến tam giác ABC thành chính
nó?
A) Q(O,
3
π
) B) Q(O,
3
2
π
) C) Q(O,
2
3
π
) D) Q(O,
2
π
)
20.Hợp thành của hai phép đối xứng tâm là phép nào sau đây?
A)Phép đối xứng trục. B) Phép đối xứng tâm.
C) Phép quay. D) Phép tịnh tiến.
21.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn ©:
4
22
=+
yx
và điểm I(2;1). Phép đối xứng qua tâm I biến
đường tròn © thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:
A)
4)2()4(
22
=−+−
yx
. B)
4)1()2(
22
=−+−
yx
.
C)
4)2()4(
22
=+++
yx
. D)
4)1()2(
22
=+++
yx
.
22.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A)Hợp thành của hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến.
B) Hợp thành của hai phép đối xứng trục là một phép đối xứng trục.
C) Hợp thành của một phép đối xứng tâm và một phép đối xứng trục là một phép đối xứng trục.
D) Hợp thành của một phép quay và một phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến.
23.Cho đường tròn (O,R).Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O,R) thành chính nó?
A) Không có phép nào. B) Có một phép duy nhất
C) Chỉ có hai phép. D)Có vô số phép.
24.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A) Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.
B) Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.
C) Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.
D) Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
25. Cho hai đường thẳng d và d
’
song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d
’
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
26. Xét phép đối xứng trục Đ
a
:
(I) Tam giác nào có một đỉnh nằm trên a thì sẽ biến thành chính nó.
(II) Đường tròn nào có tâm nằm trên a thì sẽ biến thành chính nó. Trong hai câu trên:
A. Tất cả đều đúng. B. Câu (I) đúng và câu (II) sai.
C.Câu (I) sai và câu (II) đúng. D. Tất cả đều sai.
27: Hình nào trong các hình sau đây không có tâm đối xứng?
A.Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp.
B.Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp.
C.Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp.
D.Hình gồm một đường tròn và một hình vuông ngoại tiếp.
28: Chọn câu sai:
A. Qua phép quay Q(O;
ϕ
), điểm O biến thành chính nó.
B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay –180
o
.
C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180
o
.
D. Phép quay tâm O góc quay 90
o
và phép quay tâm O góc quay -90
o
là hai phép quay giống nhau.
Phạm Thế Dũng
Hình học 11 - Chuơng 1
29: Phép vị tự tâm O tỉ số k (k
≠
o) biến mỗi điểm M thành M
’
sao cho:
A.
OM
=
k
1
'OM
B.
OM
= k
'OM
C.
OM
= -k
'OM
D.
'OM
= -k
OM
30: Cho hai điểm phân biệt A và B. Chọn khẳng định sai:
A.Có duy nhất một phép tịnh tiến biến A thành B.
B.Có duy nhất một phép đối xứng trục biến A thành B.
C.Có duy nhất một phép đối xứng tâm biến A thành B.
D.Có duy nhất một phép vị tự biến A thành B.
31: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho vectơ
v
(2;m) và đường thẳng d có phương trình x + 2y – 1 = 0. Để tịnh tiến
theo vectơ
v
biến d thành chính nó thì ta phải chọn m là:
A. 1 B. 2 C. -1 D. 4
32: Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:
A. Phép đồng dạng, phép vị tự.
B. Phép dời hình, phép vị tự.
C. Phép vị tự.
D. Phép đồng dạng, phép dời hình,phép vị tự.
33: Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. 1 B.2 C. 4 D. vô số
34: Cho hai đường tròn tiếp xúc nhau ở A. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. A là tâm vị tự trong của hai đường tròn.
B. Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài thì A là tâm vị tự trong.
C. A là một trong hai tâm vị tự trong hoặc ngoài của hai đường tròn.
D. Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc trong thì A là tâm vị tự ngoài.
35: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O. Phép quay tâm O, góc quay -120
o
biến hình bình hành ABOF thành
hình bình hành:
A.EFOD B. CDOB C.BCOA D. FEOA
36: Chọn khẳng định sai:
A.Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k.
B.Phép vị tự với tỉ số k là phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k.
C.Phép hợp thành của một phép vị tự và một phép đối xứng trục là một phép đồng dạng.
D.Phép hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình là một phép đồng dạng.
37: Trong các hình sau, hình nào có 3 trục đối xứng :
A. Hình bình hành. B. Tam giác đều.
C. Hình vuông. D. Tam giác cân.
38: Phép đối xứng trục Đ
a
biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ vuông góc với d nếu
A. a ⊥ d B. a // d
C. a tạo với d một góc 45
0
D. a ≡ d
39: Trong các mềnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng :
A. Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép vị tự là phép dời hình.
B. Phép đồng dạng, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
C. Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
D. Phép quay, phép đồng dạng, phép vị tự là phép dời hình.
40: Phép quay nào sau đây biến tam giác đều ABC thành chính nó :
A. Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là 2π
B. Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là
3
2
π
C. Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là
3
4
π
D. Tất cả đều đúng.
Phạm Thế Dũng
Hình học 11 - Chuơng 1
41: Trong các mệnh đề sau, mềnh đề nào sai :
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với a.
B. Tâm vị tự của 2 đường tròn thẳng hàng với tâm của 2 đường tròn.
C. Có phép vị tự biến mọi đường tròn thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm là 1 phép vị tự.
42: M
1
là ảnh của M qua
u
T
M
2
là ảnh của M qua
v
T
Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến điểm M thành M
2
:
A.
vu
−
B.
vu
+
C. 2
u
D. 2
v
43: Cho 2 đường thẳng a
⊥ b tại O và 1 điểm M. Gọi M
1
= Đ
a
(M); M
2
= Đ
b
(M). Khi đó: Phép biến hình nào biến điểm
M
1
thành M
2
:
A. Q
(O; 2
π
)
B. Đ
O
C. V(
O; 1)
D.
OM
T
44: Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng :
A. Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng.
B. Hình có thể có vô số trục đối xứng.
C. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B không trùng với A thì nó cũng biến điểm B thành điểm A.
D. Cho 2 đường thẳng a b thì có 1 phép tịnh tiến duy nhất biến a thành b.
45: Trong mp Oxy cho điểm M(1; 1). Trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua Q
(O;
0
45
)
A. A(-1; 1) B(1 ; 0)
C. C(0;
2
) D. D(
2
; 0)
46: Trong mp Oxy cho điểm I(1; 1) và đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm I tỷ số k = -2 biến d thành đường
thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. x + 2y + 3 = 0 B. 4x – 2y – 6 = 0
C. 2x + y – 3 = 0 D. 4x + 2y – 5 = 0
47: Hình gồm 2 đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng:
A. Không có B. Một
C. Hai D. Vô số
48: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x – 1)
2
+ (y – 1)
2
= 4.
Hỏi phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:
A. (x – 1)
2
+ (y – 1)
2
= 8 B. (x – 2)
2
+ (y – 2)
2
= 8
C. (x – 2)
2
+ (y – 2)
2
= 16 D. (x + 2)
2
+ (y + 2)
2
= 16
Phạm Thế Dũng