Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De cuong on tap ngu van 9,HKI, 2015 2016(c van)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239 KB, 12 trang )

Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016

MÔN: NGỮ VĂN 9
A. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
I. VĂN HỌC
1/ Truyện trung đại:
- Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ;
- Truyện Kiều của Nguyễn Du và các đoạn trích Cảnh ngày xuân, Chị em Thúy Kiều,
Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du);
- Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái.
* Tóm tắt, nắm vững nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa “Chuyện người con gái Nam Xương”.
* Hiểu được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14)
* Nắm được những nét chính về tác giả Nguyễn Du và sự nghiệp văn chương. Hiểu nội dung,
nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các đoạn trích trên của Truyện Kiều.
2/ Truyện hiện đại:
- Làng - Kim Lân;
- Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long;
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.
* Nhận biết tác giả và tác phẩm; hiểu tình huống truyện; nắm được sự việc, cốt truyện, đặc
điểm và diễn biến tâm trạng nhân vật; nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các tác phẩm.
3/ Thơ hiện đại:
- Đồng chí - Chính Hữu;
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật;
- Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận;
- Bếp lửa - Bằng Việt;
- Ánh trăng - Nguyễn Duy.


* Nhận biết tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, học thuộc lòng thơ, hiểu nội dung, nghệ
thuật và ý nghĩa văn bản.
* Giải thích được ý nghĩa nhan đề, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật
của tác phẩm.
II/ TIẾNG VIỆT
- Các phương châm hội thoại;
- Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn 9 tập I trang 122 đến 126 và 158 đến 159);
- Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
* Nắm vững kiến thức cơ bản và thực hành làm các bài tập liên quan đến các phần trên.
III/ TẬP LÀM VĂN
Kiểu văn bản tự sự.
* Học sinh nắm vững các bước làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả,
miêu tả nội tâm; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
à Lưu ý: Đề nên ra theo hướng mở, có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình sgk để HS
tiếp cận và xử lí tình huống, giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
.........................................................HẾT....................................................................

1


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016

B/ ĐỊNH HƯỚNG CỤ THỂ:
I/ PHẦN VĂN HỌC:
1/ TRUYỆN TRUNG ĐẠI:
Câu 1: Lập bảng hệ thống kiến thức văn học trung đại:
TT


1

2

3

4

5

TÊN VB

Chuyện
người
con gái
Nam
Xương

TÁC
GIẢ

Nguyễn
Dữ

Chị em
Thúy
Nguyễn
Kiều
Du
Cảnh

ngày
xuân

Nguyễn
Du

Kiều ở
lầu
Nguyễn
Ngưng
Du
Bích

Quang
Ngô gia
trung
văn
đại phá phái
quân
Thanh
(hồi thứ
14)

XUẤT XỨ

THỂ LOẠI - PTBĐ

NỘI DUNG

NGHỆ

THUẬT

Niềm cảm thương đối với
số phận oan nghiệt của
người phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ PK, đồng
thời khẳng định vẻ đẹp
truyền thống của họ.
- Truyện thơ Nôm Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng
-Trích
( thơ lục bát)
của con người và dự cảm
“Truyện - - Tự sự kết hợp về số phận tài hoa bạc
Kiều”
miêu tả và biểu mệnh.
cảm.
- Truyện thơ Nôm Bức tranh thiên nhiên, lễ
-Trích
( thơ lục bát)
hội mùa xuân tươi đẹp,
“Truyện
- Tự sự kết hợp trong sáng.
Kiều”
miêu tả và biểu
cảm.
- Truyện thơ Nôm Cảnh ngộ cô đơn buồn
-Trích
( thơ lục bát)
tủi và tấm lòng thủy
“Truyện

- Tự sự kết hợp chung, hiếu thảo cuả
Kiều”
miêu tả và biểu Thúy Kiều.
cảm.

Nghệ thuật
dựng truyện,
miêu tả nhân
vật, kết hợp
tự sự và trữ
tình…
Bút pháp ước
lệ
tượng
trưng
cổ
điển, miêu tả
chân dung.
Miêu tả cảnh
vật giàu chất
tạo hình.

- Trích
- Chí
“ Hoàng - Tự sự
Lê nhất
thống
chí”

Tự sự kết

hợp
với
miêu tả, chi
tiết cụ thể,
khắc
họa
nhân vật

- Trích
“Truyền
Kì mạn
lục”

- Truyện truyền kì
- Tự sự kết hợp
miêu tả và biểu
cảm.

Hình ảnh người anh
hùng dân tộc Nguyễn
Huệ qua chiến công
thần tốc đại phá quân
nhà Thanh, sự thảm bại
của quân tướng nhà
Thanh và số phận bi
đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống

Bút pháp tả
cảnh

ngụ
tình.

Câu 2: Tóm tắt và nêu tình huống truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”?
Tóm tắt truyện:
Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ đã phải đi lính, để lại mẹ già và người vợ đang mang
thai. Vợ chàng ở nhà sinh con trai, thay chồng nuôi dạy con và quán xuyến mọi việc gia đình. Mẹ
chàng vì nhớ con mà sinh ốm rồi qua đời. Giặc tan, Sinh trở về, nghe lời con trẻ nghi nghờ vợ không
chung thủy. Quá oan ức, Vũ Nương tự vẫn trên sông Hoàng Giang. Sau đó cũng qua lời con, Trương
sinh hiểu được nỗi oan của vợ nhưng việc đã xảy ra rồi.
Phan Lang là người làng của Vũ Nương, do cứu mạng Thần rùa, vợ vua Nam Hải nên khi chạy
nạn chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống. Phan Lang gặp lại Vũ Nương trong động rùa ở Thủy
cung. Khi Phan Lang trở về, Vũ Nương bèn gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Theo lời
Phan Lang, chàng Trương lập đàn giải oan trên bến sông Hoàng Giang. Vũ Nương trở về, ngồi trên
chiếc kiệu hoa ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện rồi biến mất.
2


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
Tình huống truyện: Trương Sinh vừa cưới vợ đã phải đi lính. Giặc tan, Sinh trở về nghe lời con trẻ
(chi tiết chiếc bóng) nghi ngờ vợ không chung thủy. Quá oan ức, Vũ Nương tự vẫn trên sông Hoàng
Giang. Sau đó cũng qua lời con trẻ, Trương Sinh hiểu được nỗi oan của vợ nhưng sự việc đã xảy ra rồi
Câu 3: Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Du?
1. Thân thế:
- Nguyễn Du (1765 – 1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, có truyền thống văn học.
2. Cuộc đời:
- Ông sống vào thời cuối Lê đầu Nguyễn giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam có nhiều biến động tư

tưởng chính trị của ông không rõ ràng.
- Nguyễn Du sống lưu lạc chìm nổi, cuộc đời nhiều cực khổ thăng trầm.
3. Con người:
- Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc.
- Cuộc đời từng trải tạo cho ông vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ của
nhân dân.
4. Sự nghiệp:
- Ông để lại một di sản văn hoá lớn về cả chữ Hán và chữ Nôm. Sáng tác Nôm xuất sắc nhất là Truyện
Kiều.
- Ông là một thiên tài văn học, là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, là Danh nhân văn hoá thế giới.
Câu 4: Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người con gái
Nam Xuơng” và các đọan trích “Truyện Kiều”?
- Định huớng:
1/Vẻ đẹp người phụ nữ:
-Vẻ đẹp về nhan sắc, tài năng:
+ Vũ Nương:
+ Thúy Kiều: Tuyệt thế giai nhân.
- Vẻ đẹp về tâm hồn, phẩm chất: Vũ Nương, Thúy Kiều: hiếu thảo, chung thủy. Khát vọng tự do công lí
chính nghĩa (Thúy Kiều).
2/ Bi kịch của người phụ nữ:
- Đau khổ, oan khuất (vũ Nương).
- Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều).
Câu 5: Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”.
1. Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực:
+ Truyện Kiều là bức tranh hiện thực, là tiếng nói tố cáo về xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, chà
đạp lên quyền sống của con người lương thiện.
+ Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.
- Giá trị nhân đạo:
+ Cảm thương trước số phận bi kịch của con người.

+ Khẳng định, đề cao tài năng nhân phẩm và ước mơ, khát vọng chân chính của con người.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Về ngôn ngữ: Tiếng Việt văn học trở nên giàu đẹp với khả năng miêu tả, biểu cảm vô cùng phong
phú.
- Về thể loại: Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao điêu luyện, nhuần nhuyễn. Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả
thiên nhiên đa dạng, bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình, xây dựng nhân vật rất độc đáo.
Ví dụ:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên:
+ Trực tiếp miêu tả thiên nhiên“Cảnh ngày xuân”.
+ Tả cảnh ngụ tình: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật:
3


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
+ Khắc họa nhân vật bằng bút pháp uớc lệ “Chị em Thúy Kiều”.
+ Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ: “Mã Giám Sinh mua
Kiều”.
+ Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Câu 6: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã ghi lại cuộc tình oan trái của Vũ Nương.
Vũ Nương đã nhiều lần kêu oan nhưng không được minh oan, trước bế tắc của cuộc sống nàng đã tìm
đến cái chết như để giải thoát cho bản thân. Em có đồng ý với cách giải quyết của Vũ Nương không? Vì
sao?
Câu 7: Ở phần “Gia biến và lưu lạc” trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, khi gia đình bị mắc
oan, Thuý Kiều đã chia tay Kim Trọng để bán mình chuộc cha và em như để giải thoát cho gia đình (báo
hiếu). Em có đồng ý với cách giải quyết này không?Vì sao?
Câu 10: Cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ xã hội phong kiến Việt Nam
qua hai tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn
Du. Qua hai nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều, em có suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ xưa và nay?

2/ THƠ HIỆN ĐẠI:
Nhận biết tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, học thuộc lòng bài thơ, hiểu nội dung, nghệ thuật và
ý nghĩa văn bản.
Câu 1: Lập bảng hệ thống kiến thức thơ hiện đại:
Hoàn
Giai
Tác
Thể
Tác giả
cảnh
đoạn
PTBĐ
Nội dung
Nghệ thuật
phẩm
loại
sáng tác sáng tác
1948Tình đồng chí của những Thể thơ tự
sau
người lính dựa trên cơ sở do kết hợp
chiến
Văn học
Biểu
cùng chung cảnh ngộ và lí giữa tự sự
Đồng Chính
dịch
Thời kì
Thơ tự cảm
tưởng chiến đấu được thể và trữ tình,
chí

Hữu
Việt Bắc chống
do
và tự
hiện thật tự nhiên, bình dị mà hình ảnh,
Pháp
sự
sâu sắc trong mọi hoàn cảnh ngôn ngữ
làm nên sức mạnh và vẻ đẹp giản
dị,
của tình đồng đội, đồng chí.
chân thực.
1969Bài thơ khắc họa một hình Hình ảnh
Những
ảnh độc đáo: những chiếc xe độc
đáo,
năm
không kính. Qua đó, tác giả đối
lập,
Bài thơ
kháng
Thơ
khắc họa nổi bật hình ảnh sinh động,
về tiểu
Văn học
Biểu
Phạm
chiến
bảy chữ
những người lính lái xe ở ngôn ngữ

đội xe
Thời kì
cảm
Tiến
chống
kết hợp
Trường Sơn trong thời kì và
giọng
không
chống
và tự
Duật
Mỹ trên
tám
chống Mĩ, với tư thế hiên điệu giàu
kính
Mỹ
sự
tuyến
chữ.
ngang, tinh thần lạc quan, tính khẩu
đường
dũng cảm, bất chấp khó khăn ngữ,
tự
Trường
nguy hiểm và ý chí chiến đấu nhiên.
Sơn
giải phóng miền Nam.
Biểu
Bài thơ khắc họa hình ảnh Hình ảnh

Thời kì
cảm
đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài liên tưởng,
Đoàn
Huy
MB xây Thơ
với
hòa giữa thiên nhiên và con tưởng
thuyền
1958
Cận
dựng
bảy chữ miêu
người lao động, bộc lộ niềm tượng
đánh cá
XHCN
tả và
vui, niềm tự hào của nhà thơ phong phú,
tự sự
trước đất nước và cuộc sống. độc đáo.
Bếp lửa Bằng
1963
Văn học Thơ
Biểu
Bài thơ gợi lại những kỉ Sự kết hợp
Việt
Thời kì
tám
cảm
niệm đầy xúc động về người nhuần

chống
chữ
với
bà và tình bà cháu, đồng thời nhuyễn
Mỹ
miêu
thể hiện lòng kính yêu trân giữa biểu
tả và
trọng và biết ơn của người cảm, miêu
4


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa

Ánh
trăng

Nguyễn
Duy

1978

Văn học
sau 1975 Thơ
(sau
ngũ
chiến
ngôn
tranh)


Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
cháu đối với bà và cũng là tả, tự sự và
đối với gia đình, quê hương, sự sáng tạo
tự sự
đất nước.
hình
ảnh
bếp lửa.
Bài thơ như một lời nhắc Giọng điệu
nhở về những năm tháng tâm tình,
gian lao đã qua của cuộc đời hình
ảnh
người lính gắn bó với thiên giàu tính
Tự sự nhiên, đất nước bình dị, hiền biểu cảm.
hậu. Qua đó nhắc nhở người
đọc thái độ sống “Uống nước
nhớ nguồn”, ân tình thủy
chung cùng quá khứ.
bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không

Câu 2: So sánh hình ảnh người lính qua hai
kính”?
Câu 3: Tình cảm bà - cháu qua bài thơ “Bếp lửa” được thể hiện như thế nào?
- Kỉ niệm tình bà cháu.
- Suy ngẫm của người cháu nhớ về bà (ở hiện tại).
Câu 4: Phân tích hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?(
Cảnh ra khơi, cảnh đánh cá, cảnh trở về).
Câu 5: Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “vầng trăng” qua bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn
Duy.
Câu 6: Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và khổ thơ cuối bài thơ “Bài

thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
• Lưu ý: Khi phân tích cần chú ý kết hợp phân tích giá trị biểu đạt về nghệ thuật, nhất là biện pháp tu từ.
3/ TRUYỆN HIỆN ĐẠI:
Nhận biết tác giả và tác phẩm, nắm đặc điểm nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn biến tâm trạng nhân
vật, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các tác phẩm.
Câu 1: Lập bảng hệ thống truyện hiện đại:
Giai
Hoàn
Tác
đoạn
Thể
PTB Ngôi
Nghệ
Tác giả
cảnh
Nội dung
phẩm
sáng
loại
Đ
kể
thuật
sáng tác
tác
Tự
Truyện ngắn “Làng” thể Xây dựng
sự
hiện tình yêu làng và tình
Văn
kết

lòng yêu nước, tinh thần huống
học
hợp
kháng chiến của người truyện,
Kim
Truyện
Thứ
Làng
1948
Thời kì
với
nông dân phải rời làng đi miêu tả
Lân
ngắn
ba
chống
miêu
tản cư đã được thể hiện tâm lí và
Pháp
tả và
chân thực, sâu sắc và ngôn ngữ
biểu
cảm động ở nhân vật ông nhân vật.
cảm
Hai.
Lặng lẽ Nguyễn Mùa hè Văn
Truyện
Tự
Thứ Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Truyện
Sa Pa

Thành
1971học
ngắn
sự
ba
Pa” khắc họa thành công xây dựng
Long
chuyến
Thời kì
kết
hình ảnh những người lao tình
đi Lào
MB
hợp
động bình thường mà tiêu huống
Cai công xây
với
biểu là anh thanh niên hợp lí, kể
tác của
dựng
miêu
làm công tác khí tượng chuyện tự
t.giả
XHCN
tả và
một mình trên đỉnh núi nhiên, kết
biểu
cao. Qua đó khẳng định hợp
tự


5


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
vẻ đẹp của con người lao
động thầm lặng quên
mình.
Truyện ngắn “Chiếc lược
ngà” thể hiện tình cha
con sâu nặng và cao đẹp
trong cảnh ngộ éo le của
chiến tranh.

sự,
trữ
tình với
bình luận.
Truyện
thành
công
miêu tả
tâm lí và
xây dựng
tính cách
nhân vật.

Tự
sự

Văn
kết
Chiếc
Nguyễn
học
Truyện hợp Thứ
lược
Quang 1966
Thời kì
ngắn
với
nhất
ngà
Sáng
chống
miêu
Mỹ
tả và
biểu
Câu 2: Tóm tắt, nêu tình huống truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà?
* Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
- Tình huống: Tin làng Chợ Dầu theo Việt gian mà ông Hai nghe được từ những người đi tản cư.
- Tóm tắt: Từ ngày tản cư ra phố chợ, ông Hai luôn nhớ về làng chợ Dầu. Khi nghe tin làng làm Việt gian
theo Tây, ông bàng hoàng đau đớn, tủi nhục. Khi có tin đính chính làng không theo giặc, ông vui mừng báo
tin với mọi người và khoe “ nhà ông bị đốt”, rồi phấn khởi kể với mọi người việc tổ chức đánh Tây như
chính ông đã từng tham gia đánh trận.
* Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
- Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị giữa anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn
với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư.
- Tóm tắt: Trong một chuyến đi công tác của ông họa sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư lên miền núi phía Bắc. Tình

cờ họ gặp một anh thanh niên đang làm công tác khí tượng trên đỉnh núi cao Yên Sơn ở Sa Pa. Trong cuộc
gặp gỡ ấy, họ trò chuyện hỏi thăm về cuộc sống, công việc của nhau. Ông họa sĩ đề nghị anh thanh niên
cho vẽ bức chân dung về anh. Sau đó là giây phút chia tay đầy cảm động của đoàn khách với anh thanh
niên.
* Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
- Tình huống: Ông Sáu trở về thăm nhà sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận cha. Đến khi nhận ra, tình
cảm cha con mãnh liệt thì ông Sáu phải ra đi.
- Tóm tắt: Ông sáu xa nhà đi kháng chiến lúc con chưa đày một tuổi. Mãi khi con gái lên tám, ông mới có
dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra ba vì vết sẹo trên mặt làm ông Sáu không giống với
người trong bức ảnh . Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy
mãnh liệt trong em thì cũng là lúc Ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, ông dồn hết tình cảm yêu quí, nhớ
thương con vào việc làm một chiếc lược ngà để tặng cho con. Trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước
lúc nhắm mắt, ông Sáu trao cây lược cho một người bạn nhờ chuyển giùm cho bé Thu – con gái yêu quý
của ông.
Câu 3: Chọn phân tích những chi tiết truyện tiêu biểu, đặc sắc trong các tác phẩm: Làng, Lặng lẽ Sa
Pa, Chiếc lược ngà.

6


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
II/ PHẦN TIẾNG VIỆT:
1/ Lí thuyết:
Câu 1: Lập sơ đồ hệ thống hoá các cách phát triển của từ vựng.
Sự phát triển của từ vựng

Phát triển số lượng

Phát triển nghĩa


Ẩn dụ

Ví dụ

Tạo từ ngữ mới

Hoán dụ

Ví dụ

Mô hình
x +y

Ví dụ

Mô hình
x + yếu tố
không đổi
Ví dụ

Mượn từ nước ngoài

Hán

Ví dụ

Châu âu

Ví dụ


Câu 2: Các phương châm hội thoại:
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Phương về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực.
- Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
- Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
• Lưu ý:
- HS cho ví dụ về từng phương châm hội thoại.
- Chú ý mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Các trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại (xem SGK/36,37).
Câu 3: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp và dấu hiệu nhận biết; cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang
gián tiếp và ngược lại.
- Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp
được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Cách dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích; lời
dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
2/ Luyện tập:

Bài tập 1: Xây dựng tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại đã học và giải
thích?
Bài tập 2: Tìm lời dẫn trực tiếp trong một đoạn văn hay lời phát biểu?Căn cứ vào đâu để nhận
biết lời dẫn trực tiếp. Từ lời dẫn trực tiếp chuyển sang lời dẫn gián tiếp?
Bài tập 3: Đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” và thực hiện những yêu cầu
sau:
a/ Tìm các từ mới được cấu tạo trên cơ sở các từ cũ?
b/ Tìm các từ mượn và cho biết thuộc nguồn gốc nào?
7



Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016

c/ Tìm từ trái nghĩa: ngược, xuất phát, hòa bình, công bằng, đau khổ, …
Bài tập 4: Tìm các biện pháp tu từ trong các bài thơ đã học – Ngữ văn 9 – Tập I. Phân tích giá
trị biểu đạt (cái hay) của biện pháp tu từ trong câu thơ đó?
Bài tập 5: Làm BT “Tổng kết từ vựng: Luyện tập tổng hợp” (SGK/Ngữ văn 9 - Tập I, Trang 158,
159).

Bài tập 6: Viết đoạn văn:
a) Viết đoạn văn nghị luận từ 5 -7 câu (sử dụng hai cách dẫn: trực tiếp và gián tiếp) với nội
dung: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của
mình”.
(Đặng Thai Mai – Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
b) Viết đoạn văn ngắn với chủ đề học tập hoặc tình bạn (khoảng 8 đến 10 câu), trong đoạn văn
có sử dụng ít nhất một trong biện pháp tu từ đã học (chỉ ra biện pháp tu từ đó).
c) Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu)
để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một các biện
pháp tu từ đã học (chỉ ra biện pháp tu từ đó).


Lưu ý: HS xem lại các bài tập Tiếng Việt đã làm theo giới hạn đề cương ôn tập (SGK/Ngữ văn 9 –
Tập I).
III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn tự sự
1/ Lí thuyết: Phương pháp làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm; đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm. Xem lại bài học tiết 32, 36, 50, 65 (chú ý ngôi kể trong văn bản tự sự: ngôi thứ
nhất, ngôi thứ ba).

2/ Luyện tập thực hành: Dùng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba kể lại: “Chuyện người con gái Nam Xương”,
“Làng”, Lặng lẽ Sa Pa”, “Chiếc luợc ngà”, “Ánh trăng”, “Bếp lửa”, “Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính” ….kể lại một kỉ niệm (vui, buồn) đáng nhớ của mình…
MỘT SỐ ĐỀ BÀI VÀ DÀN Ý THAM KHẢO

Đề bài 1:
Tưởng tượng mình là người lính trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy kể lại câu chuyện ấy.
Kể theo ngôi thứ nhất, sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm (chú ý thứ tự kể).
Dàn ý:
• Mở bài:
- Tạo tình huống kể câu chuyện.
- Nội dung khái quát câu chuyện
• Thân bài:
Quá khứ:
- Hồi nhỏ (tuổi thơ )
- Hồi chiến tranh (người lính)

trăng thành tri kỉ

-> Đó là cuộc sống hồn nhiên, con người với thiên nhiên hoà hợp làm một, trong sáng đẹp đẽ lạ
thường.
- Trăng hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi mát -> con người gần gũi với trăng
- Con người đẹp đẽ cao thượng -> Hình ảnh đất nước bình dị, hiền hậu …
Hiện tại:
-> Ánh sáng điện, cửa gương -> Cuộc sống hiện đại đã bủa vây lấy con người, không có điều kiện gần
gũi với thiên nhiên, mở rộng hồn mình với thiên nhiên -> Trăng trở thành người dưng -> Trăng đối với
8



Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ơn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
người cũng lướt qua nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả khơng có điều kiện để nhớ về q
khứ …
Bước ngoặt:
- Thành phố cúp điện: Phòng buyn- đinh tối om
Đột ngột vầng trăng tròn
- Thình lình, vội, đột ngột: Sự việc diễn ra rất nhanh, bất ngờ chỉ trong
khoảng khắc.
- Sự đối lập giữa “tối om” và ánh sáng của vằng trăng tròn đầy
giữa trời.
-> Q khứ trong thẳm sâu, sống dậy, tràn về với bao kỉ niệm -> Gợi
tả niềm vui sướng, ngỡ ngàng.
- Cảm xúc của con người trong giây phút ấy:
- Ngửa mặt –rưng rưng -> tự nhận xét về mình -> Trong nỗi nhớ da diết bao kỉ
niệm ùa về: Đó là những năm tháng gian lao, là thiên nhiên đất
nước bình dò hiền hậu, là đồng đội đã từng đi qua chiến tranh … =>
Một cảm xúc thành kính trong tư thế im lặng ngẩng nhìn.
- Trăng tròn vành vạnh: Q khứ vẹn nguyên, đẹp đẽ chẳng thể phai
mờ.
- Im phăng phắc: Người bạn, nhân chứng ấy đang nghiêm khắc nhắc
nhở: con người có thể vô tình lãng quên nhưng thiên nhiên, nghóa tình
quá khứ vẫn tròn đầy, bất diệt.
- Giật mình: Sự thức tỉnh của con người khi nhận ra sự vong ân bội nghóa
của mình và nỗi ân hận.
-> Trăng: Là biểu tượng cho quá khứ nghóa tình. Là vẻ đẹp bình dò vónh
hằng của đời sống. Là thiên nhiên đất nước bình dò hiền hậu.
Yếu tố nghị luận:
- Lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng q khứ gian lao, tình nghĩa
đối với đất nước, thiên nhiên.

- Lẽ sống của những người đã từng đi qua chiến tranh với biết bao
nhiêu mất mát đau thương cùng thiên nhiên, đồng đội, đất nước.
- Không phải của chỉ riêng ai, vì ai cũng có một quá khứ của chính
mình.
-> Ánh trăng nằm trong mạch cảm xúc “ Uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam”.
• Kết bài: Rút ra bài học:
- “Uống nước nhớ nguồn”, trân trọng quá khứ, trân trọng thiên nhiên
đất nước…
- Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và giá trò truyền thống.

Đề bài 2:
Tưởng tượng mình là người cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. Hãy kể lại câu chuyện của
tình bà cháu.
Dàn ý:
Kể theo ngơi thứ nhất, sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm:
• Mở bài:
- Tạo tình huống kể câu chuyện: “Tơi”đi xa, trưởng thành, nhìn bếp lửa hồi ức về bà…
- Nội dung khái qt câu chuyện.
• Thân bài:
- Hồn cảnh gia đình “Tơi”.
9


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ơn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
- Tình hình đất nước.
- Hình ảnh “Bếp lửa” lúc “Tơi” còn nhỏ (mới lên 4 tuổi)
- Những kỉ niệm nào về tình bà cháu được gợi lại: thiếu thốn gian khổ, đất nước chiến tranh.
Bà kể chuyện, dạy cháu, chăm cháu, đói mòn mỏi và cùng bà nhóm lửa .

- Cuộc sống của hai bà cháu vơ cùng khó khăn gian khổ trong sự khó khăn chung của đất nước vừa trải
qua nạn đói khủng khiếp năm 1945, thực dân Pháp kéo qn vào xâm lược đất nước ta lần hai .
- Suy ngẫm về cuộc đời bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa.
- Bà tần tảo hi sinh cho con cháu.
- Tiếng chim tu hú gợi cho “Tơi” tâm trạng khắc khoải…
- Ngọn lửa là là niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng nâng bước cháu trên con đường đời rộng mở
nhưng “tơi” vẫn khơng qn tấm lòng u thương của bà dành cho cháu.
- “Tơi” trưởng thành, khơn lớn và đi xa nhưng vẫn nhớ về kỉ niệm tuổi thơ sống trong tình u
thương ấm áp của bà.
• Kết bài:
- Những gì thân thiết với tuổi thơ của mỗi người đều có sức tỏa
sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình của cuộc đời.
- Tình yêu thương và lòng biết ơn bà còn là biểu hiện của tình yêu
thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương → Đó là tình người, tình đất
nước.

Đề bài 3:
Kể lại đoạn trích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân (theo ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ 3)
• Mở bài:
- Viết vào năm 1948, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Nhân vật chính: Ơng Hai
- Tình cảm đối với q hương, đất nước
• Thân bài:
- Ơng Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu u q của mình trở thành làng việt gian theo Pháp, phản lại
kháng chiến, phản lại Cụ Hồ => Đó là một tình huống truyện gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc nội tâm của
nhân vật.
Những chi tiết thể hiện rõ tâm trạng của ơng Hai khi mới nghe tin làng mình theo giặc:
+ « Ơng Hai quay phắt ….bao nhiêu thằng ? » => Ơng lo lắng khi nghe tin giặc vào làng, nhưng rất tin
tưởng vào tinh thần kháng chiến của làng.
+ « Cổ ơng lão nghẹn … chỉ lại ? » => Tin dữ đến q đột ngột, ơng sững sờ nhưng có gặng hỏi trong

niềm hy vọng mong manh.
+ « Ơng Hai….đi thẳng » => Ơng xấu hổ tìm cách lảng đi.
+ « Ơng Hai cúi … »
+ « Ơng Hai nằm … »
+ « nước mắt ơng … »
Ơng hồn tồn thất vọng, tủi nhục.
+ « nắm chặt lạ i… »
+ « chao ơi cực nhục … »
* Tình u làng q và tinh thần u nước của ơng Hai
- Tin dữ đến q đột ngột ơng Hai sững sờ, đau đớn tủi hổ và hồn tồn thất vọng.
- Những ngày tiếp theo tin dữ trở thành nỗi ám ảnh nặng nề trong tâm trí của ơng và cảc gia đình.
- Ơng rơi vào mối mâu thuẫn giữa tình u làng và phải thù làng => Tình u nước rộng lớn bao trùm
lên tình cảm làng q.
- Qua những lời tâm sự với đứa con ta thấu hiểu tình cảm sâu nặng với làng q và tấm lòng thuỷ chung
với cách mạng, kháng chiến => Tình cảm làng q hòa quyện thống nhất với lòng u nước.
* Tâm trạng những ngày tiếp theo của ơng và gia đình :
10


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
+ Ông không nói chuyện với ai, kể cả với vợ => nỗi chán chường, thất vọng.
+ Ông không dám đi đâu.
Tin dữ trở thành nỗi ám ảnh
+ Ông nghe ngóng…
thường xuyên trong tâm trí ông.
+ Ông chột dạ…
Ông luôn sống trong sự sợ hãi
+ Ông nơm nớp…
và tủi nhục => Không chỉ thế cả

+ Ông lủi ra góc nhà…
gia đình đứng trước tương lai đen tối.
* Yếu tố nghị luận:
Trong tình thế cùng đường ấy quyết định « trở về làng » dường như là một quyết định đúng đắn, vậy
mà ông Hai lại phản đối:
- Bởi: Trở về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ. => Tình cảm với cách mạng, với kháng chiến đã rộng
lớn hơn vượt lên, bao trùm lên tình cảm làng quê => Quyết định «Làng thì yêu … thù ».
- Khi tin dữ được cải chính ông vô cùng sung sướng tự hào về làng của mình.
- Tin dự được cải chính ông Hai lại trở về bản tính như xưa:
+ Một lão nông đôn hậu hay nói, hay khoe về làng của mình một cách tự hào và giờ càng tự hào hơn
nữa khi làng mình không theo Việt gian bán nước.
+ Đặc biệt chi tiết : « Tây nó… » ông nói với một tâm trạng vui sướng. Đối với ông đó là minh chứng
hùng hồn nhất để minh chứng sự trong sạch của làng mình.
• Kết bài:
- Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư
được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong thời kỳ đầu kháng chiến.

Đề bài 4:
Hãy đóng vai một trong các nhân vật: anh thanh niên, bác họa sĩ, cô Kĩ sư… kể lại đoạn trích “Lặng lẽ
SaPa”.
• Mở bài:
- Viết vào mùa hè năm 1970
- Nhân vật chính: Anh thanh niên
- Tình huống gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
• Thân bài:
1. Nhân vật anh thanh niên:
a. Công việc và hoàn cảnh sống:
- Hai mươi bảy tuổi.
- Công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.
- Ngày đêm 4 lần (1giờ, 4 giờ, 11giờ, 19giờ) đo gió, đo mưa, tính nắng, tính mây, đo chấn động mặt

đất... và báo về trung tâm.
- Chính xác, đều đặn, tỉ mỉ, lặp đi lặp lại, có phần tẻ nhạt.
- Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm chỉ có mây núi, sương mù bao phủ.
- Đòi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao trong hoàn cảnh chỉ sống có một mình
b. Những nét đẹp của anh thanh niên:
+Gian khổ nhất là anh phải vượi qua được nỗi cô đơn, chiến thắng chính mình.
+ Yêu nghề nhận thức rõ ý nghĩa cao đẹp của công việc.
+ Anh tổ chức cuộc sống một cách chủ động thoải mái.
+ Quan hệ với mọi người: chu đáo, cởi mở, chân thành, khiêm tốn.
=> Anh sống có mục đích và lí tưởng cao đẹp.
2. Nhân vật ông họa sỹ và các nhân vật phụ khác:
- Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với cái nhìn nhiều chiều góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
11


Trường THCS Nguyễn Trãi – Tp Bà Rịa
Đề cương ôn tập Ngữ văn 9, HKI- 2015-2016
- Những nhân vật còn lại ở Sa Pa đều quên mình vì công việc chung lặng lẽ cống hiến => thể hiện rõ
chủ đề tác phẩm.
• Kết bài:
- Hình ảnh người lao động bình thường nhưng biết hi sinh thầm lặng tuổi thanh xuân để xây dựng quê
hương, đất nước ngày một tươi đẹp.
- Bài học bản thân về tuổi trẻ góp phần xây dựng đất nước

Đề bài 5: Kể về một tiết học Ngữ văn đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em
• Mở bài: Giới thiệu về tiết học đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em (tiết học thầy/cô nào dạy, vào
lúc nào, để lại ấn tượng trong em như thế nào?).
• Thân bài: Kể diễn biến sự việc xảy ra trong tiết học theo trình tự hợp lí.
- Hoàn cảnh, không gian trong lớp học và mở đầu tiết học.
- Hình ảnh người thầy (cô) giáo lúc lên lớp (giọng điệu, cử chỉ,…) và cách hướng dẫn học sinh nắm

vững kiến thức.
- Những kiến thức được học từ thầy (cô) giáo.
- Những hoạt động học tập của học sinh trong giờ học.
- Suy nghĩ, cảm xúc của em về bài học và những điều đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em.
- Tiết học kết thúc như thế nào? Tâm trọng của mọi người ra sao?
(Trong quá trình kể phải kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, vận dụng đối thoại, độc thoại
nội tâm).
• Kết bài:
- Những suy nghĩ của em về nội dung bài học, thái độ đối với môn học.
- Tình cảm của em với thầy (cô) giáo.
• Lưu ý: - Đề ra dạng mở, do vậy HS cần tham khảo, tìm hiểu thêm một số vấn đề trong cuộc sống mà
được chính kiến để vận dụng làm bài viết.
- HS cần xem lại bài viết số 2 và số 3 (văn tự sự).

12



×