Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KTHK i SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.77 KB, 3 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh học 6 (Thời gian: 45 phút)

A.MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Chương: I
Tế bào thực
vật (7 tiết )

Cách làm
tiêu bản tế
bào biểu bì
vảy hành
1 câu
100%=
2điểm

20%=
2điểm
Chương 2:
Rễ
(5 tiết)
20%=
2 điểm
Chương3:
Thân


(8 tiết

Vận dụng
thấp

Giải
thích
đặc điểm của
rễ
1 câu
100%=
2điểm

Vận
dụng
cao

Cộng

1 câu
2 điểm

1 câu
2điểm

Các loại thân

30%
3điểm


1 câu
100%=
3 điểm
Chương4: Khái niệm

quang hợp,
(9 tiết)
sơ đồ quang
hợp
30%=
50%=
1,5 điểm
3điểm
Tổng số câu 2 câu
4,5 điểm
Tổng số
điểm
100%= 10 45%
điểm

1 câu
3điểm
Mối quan hệ
giữa quang
hợp và hô
hấp
50%=
1,5 điểm
2câu
3,5điểm


1 câu=
2 điểm

35%

20%

2 câu
3điểm
5câu
10 điểm
100%


B.ĐỀ BÀI
Câu 1: Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều? (2đ)
Câu 2: Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó? (3đ)
Câu 3:
a. Quang hợp là gì, vẽ sơ đồ quá trình quang hợp? (1,5đ)
b. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp? (1,5đ)
Câu 4: Trình bày cách làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành? (2đ)
Câu
1

2

3a

3b


C.ĐÁP ÁN:
Nội dung
- Bộ rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. Cho
nên khi cây càng lớn → nhu cầu nước và muối khoáng của cây
càng cao → bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con
nhiều để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ mọi hoạt động
sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn → bộ rễ cây càng ăn sâu, lan rộng
mới giữ cây đứng vững.
Có 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân đứng: Có 3 dạng
+ Thân gỗ: Cứng, cao, có cành. Ví dụ: Cây phượng, cây bàng,
cây xà cừ…
+ Thân cột: Cứng, cao, không cành. Ví dụ: Cây dừa, cây cau,
cây cọ…
+ Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp. Ví dụ: Cây lúa, cây ngô, cây xả…
- Thân leo: Leo bằng nhiều cách
+ Leo bằng thân quấn. Ví dụ: Mùng tơi, đậu leo…
+ Leo bằng tua cuốn. Ví dụ: Đậu Hà Lan, mướp hương…
- Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ: Khoai lang, rau má…
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng
nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra
tinh bột và nhả khí ôxi.
Ánh sáng
- Nước + Khí cacbônic
Tinh bột + Khí ôxi
Chất diệp lục
Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp
- Sản phẩm của quang hợp (chất hữu cơ và khí ôxi) là nguyên

liệu của hô hấp
- Ngược lại, sản phẩm của hô hấp (hơi nước và khí cacbônic) là
nguyên liệu cho quang hợp.
- Quang hợp và hô hấp liên quan chặt chẽ với nhau, nếu thiếu
một trong 2 quá trình này thì cây không thể sống được

Điểm



0,5đ





0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ


4

* Cách làm tiêu bản tế bào vảy hành:
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác khẽ
rạch một ô vuông nhỏ, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong
vảy hành.
- Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng

hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kín sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài
mảnh vảy hành sát lam kính, rồi nhẹ nhàng đậy lamen lên. Nếu
có nước tràn ra ngoài dung giấy hút nước, hút cho đến khi nước
không còn tràn ra ngoài nữa.
- Đặt, cố định tiêu bản và đem quan sát, vẽ hình.

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×