Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi GVG môn Toán THCS Thạch Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.52 KB, 3 trang )

ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2013-2014
Môn Toán
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao nhận đề)
Bài 1:
1. Cho các số: a = 11...11 (2n chữ số 1); b = 44...44 (n chữ số 4). Chứng
minh rằng: a+b+1 là số chính phương với mọi số tự nhiên n.
2. Cho các số tự nhiên a, b; thỏa mãn: a2+b2 chia hết cho 3. Chứng minh
rằng: tích ab chia hết cho 9.
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
1. M = ( x − 2013) 2 + ( x − 2014) 2
2. N = x − 1 + x − 2 + x − 3
Bài 3:
1. Giải phương trình:

3

x −1 + 3 x − 2 = 3 2x − 3

2. Phân tích ra thừa số: x4 + 64
Bài 4: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với
AB tại H. Phân giác của góc ADC cắt AB tại I và cắt đường tròn (O) tại M.
1. Chứng minh: MA=MI=MC.
2. Gọi N là giao điểm của MO với (O). Chứng minh: tam giác MCN đồng
dạng với tam giác ICH.
3. Đặt OI=d; IH=r. Chứng minh: R2-d2=2Rr.
Bài 5: Tìm các số tự nhiên a, b. Biết: a+1 chia hết cho b và b+1 chia hết
cho a.

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THẠCH HÀ


1


Sơ lược giải và hướng dẫn chấm môn Toán
Bài 1: 2 điểm (mỗi câu 1 điểm)
102 n − 1
10n − 1
1. Ta có: a = 11...11=
; b = 44...44 = 4
9
9
2n
n
n
10 + 4.10 + 4 10 + 2 2
nên a+b+1 =
=(
)
9
3
10n + 2
n
Mặt khác 10 +2 chia hết cho 3, nên
là số nguyên
3
Vậy a+b+1 là số chính phương (đpcm)
2. Đặt a=3k+r (r=0; 1; 2); a2 = 9k2+6k+r2 suy ra a2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1.
tương tự b2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1
Nếu a không chia hết cho 3, suy ra a2 chia cho 3 dư 1. Do a2+b2 chia hết
cho 3 suy ra b2 chia cho 3 dư 2 (loại)

Vậy a chia hết cho 3, từ a2+b2 chia hết cho 3 suy ra b chia hết cho 3; nên
ab chia hết cho 9 (đpcm)
Bài 2
1. M = ( x − 2013)2 + ( x − 2014) 2 = x − 2013 + x − 2014
Mặt khác: M = x − 2013 + x − 2014 ≥ x − 2013 − x + 2014 = 1
Dấu "=" xẩy ra ↔2013≤x≤2014
Vậy GTNN của M =1
2. x − 2 ≥0 dấu "=" ↔x=2 (1)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

x − 3 + x − 1 ≥ 2 dấu "=" xẩy ra ↔1≤x≤3 (2)

Do đó: N≥2 dấu "=" xẩy ra ↔x=2
Trả lời: GTNN của N=2
Bài 3: 2 điểm (mỗi câu 1 điểm)
1. Lập phương 2 vế của phương trình:


2 điểm
0,25

0,25
0,25
3

x − 1 + 3 x − 2 = 3 2 x − 3 ta

0,25

được: 2x-3+ 3( 3 x − 1 + 3 x − 2) 3 ( x − 1)( x − 2) = 2 x − 3
Hay ( 3 x − 1 + 3 x − 2) 3 ( x − 1)( x − 2) = 0 . Xét 2 khả năng:

0,25

a) 3 ( x − 1)( x − 2) = 0 ↔x=1 hoặc x=2

0,25

b)

3

x − 1 + 3 x − 2 = 0 ↔x=

3
2


Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x=1; 2;
2. x4+64=x4+2.x2.2.22 +(2.22)2 - 16x2
=(x2+8)2-(4x)2
=(x2-4x+8)(x2+4x+8)

3
2

0,25
0,25
0,25
0,25
2


Vậy: x4+64=(x2-4x+8)(x2+4x+8)
Bài 4:
)
)
1. DM là phân giác góc ADC, nên AM = MC → MA=MC (1).
sđ MABˆ =

C
M

A

I

)

)
1
( MC + CB ) ;
2
)
)
)
)
1
AIMˆ = ( AM + DB ) mà MC = MA ;
2
)
)
CB = BD ; nên MAIˆ = MIAˆ hay ∆MAI cân

0,25
3 điểm
1 điểm

O

B

tại M (2). Từ (1) và (2) suy ra đpcm
2. ∆IHC=∆IHD (t/c đối xứng của đường
D
tròn). Mặt khác MDCˆ = MNCˆ (cùng chắn
cung MC) suy ra các tam giác vuông IHD,
IHC và MCN đồng dạng (g.g)
N


3. ∆IHD : MCN nên

1 điểm
1 điểm

IH
ID
=
↔ID.MC=IH.MN=2Rr (3); do
MC MN

MC=MI nên MI.ID=AI.IB=(R-d)(R+d)=R2-d2 (4)
Từ (3), (4) suy ra: R2-d2=2Rr (đpcm)
Bài 5:
Do vai trò của a, b bình đẳng, không mất tính tổng quát giả sử: 1≤a≤b
*Nếu a=b→a=b=1
*Nếu a
1 điểm
0,25
0,25

Từ (1), (2) → a+1=b kết hợp b+1:a→a+2:a→a là ước số của 2 →a=1; 2.
Nếu a=1→b=2; nếu a=2→b=3

0,25

Vậy (a, b)=(1; 1); (1; 2); (2; 1); (2; 3); (3; 2).


0,25

Lưu ý:
-Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
-Điểm bài thi làm tròn đến 0,5.

3



×