Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

g.an gdcd 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.72 KB, 59 trang )

ĐIỀU TRA CƠ BẢN
1/Chất lượng học sinh:
Chưa nắm bắt được sâu sắc bộ môn nên còn lơ là trong việc học môn giáo dục
công dân, chưa hiểu rõ được dặc điểm của bộ môn này.
2/Cơ sở vật chất giảng dạy bộ môn:
SGK, SGV, tài liệu tham khao, đồ dùng dạy học.
3/Các yếu tố khác :
Trao đổi với các đồng nghiệp trong tổ, nhóm
Dự giờ đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm.
4/Chỉ tiêu phấn đấu :
Giỏi : Khá: Trung bình : Yếu:
5/Một số biện pháp thực hiện:
Một số biên pháp theo đúng qui đònh, có đầu tư suy nghó, phát hiện lời hay, ý
đẹp, tham khao sách và trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, giảng theo đúng yêu
cầu bộ môn phù hợp với phương pháp mới, đáp ứng ba đối tượng học sinh, chấm
trả đúng quy đònh, có nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm.
Đối với học sinh học bài, chuẩn bò bài theo phương pháp mới phải có dụng cụ
học tập: trang ảnh, tài liệu, bảng phụ, phim trong, bút dạ,.....
6/Các biện pháp chỉ đạo học sinh:
Xây dựng tốt nề nếp học tập, làm bài tập đầy đủ, có tinh thần phát biểu xây
dựng bài, vở sach chữ đẹp, trình bày rõ ràng.
KẾ HOẠCH CHƯƠNG
Chương Tên bài dạy Yêu cầu chương Đồ dùng dạy
ĐẠO ĐỨC
Sống giản dò
Trung thực
Tự trọng
Đạo đức và kỷ luật
Yêu thương con người
Tôn sự trọng đạo
Đoàn kết tương trợ


Khoan dung
Xây dựng gia đình văn
hóa
Rèn luyện cho HS cách sống phù
hợp với hoàn cảnh gia đình, xã hội
Giúp HS phận biệt các hành vi thể
hiện trung thục, không trung thực.
Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng
từ đó rèn luyện tính tự trọng
Giúp HS hiểu thế nào là đạo đức,
kỷ lụât từ đó rèn lện tính đạo đức,
kỷ luật.
Biết yêu thương con người từ đó
rèn luyện đức tính yêu thương con
người.
Giúp HS hiểu thế nào là tôn sự
trọng đạo từ đó rèn luyện để có thái
độ tôn sư mà trọng đạo.
Giúp HS hiểu ý nghóa của đoàn
kết từ đó biết đoàn kết.
Giúp học sinh hiểu khoan dung là
rộng lòng tha thứ từ đó rèn cho học
sinh quan tâm và tôn trọng mọi
người
Gúp HS hiểu ý nghóa của việc
xây dựng gia đình văn hóa hình
thành ở học sinh cảm yêu thương
gắn bó.
Ngày soạn:
Tuần:1

Tiết: 1 Bài: SỐNG GIẢN DỊ
I / Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS.
Hiểu được thế nào là sống giản dò và không giản dò.
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dò chân thật.
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dò ở mọi
khía cạnh :lời nói, cử chỉ, tác phong.
Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dò của
mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dò.
II / Chuẩn bò :
GV: Sánh giáo khoa, sách giáo viên GDCD7.
HS:Tranh ảnh, những tấm gương, ví dụ thực tế về sống giản dò, bảng phụ.
III /Tòến trình dạy và học.
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
3/ Bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 :
Giáo viên đưa ra tình huống : lan và hoa là bạn học,
cả hai đang học lớp 7. Lan thì đến lớp với trang phục
quần tây xanh, áo trắng, đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ, còn
hoa đến lớp với bộ quần áo rất ma mô đen, tóc thì
nhuộm vàng, là một học sinh em thấy cách ăn mặc của
bạn nào là phù hợp?
Vậy lan đã thể hiện đức tính gì, để tìm hiểu kó về
vấn đề này. Hôm nay cô và các em đi vào bài học
“Sống Giản Dò”
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu
chuyện đọc.
Gọi học sinh đọc truyện . Bác Hồ trong ngày tuyên

ngôn độc lập
Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh .
Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi thảo luận.
? Qua truyện em thấy gì về trang phục,tác phong, lời nói
của Bác?
?Theo em qua trang phục của Bác cho thấy cách ăn
mặc của Bác như thế nào?
? Tinh giản dò biểu hiện cụ thể trong cuộc sống qua
những mặt nào ?
- HS thảo luận trả lời từng câu hỏi .
I / Bài Học :
1/Thế nào là sống giản
dò.
Sống giản dò là sống phù
hợp với điều kiện hoàn
cảnh của bản thân gia
đình và xã hội.
1/ Bác mặc bộ áo quần ka ki, đội mũ vảiù đã bạc màu, đi
đôi dép cao su.
Bác cøi đôn hậu, vẫy chào đồng bào
Thái độ thân mật như người cha hiền đối với con
- Câu hỏi đơn giản.(Tôi nói đồng bào nghe rõ không )
2- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì và phù hợp
Với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ .
Giáo viên : hoàn cảnh đất nước ta lúc đó
? Bác cười đôn hậu vẫy chào đồng bào thái độ thân
mật, câu hỏi đơn giản. Em có nhận xét gì về những biểu
hiện đó của Bác ?
Thái độ chân tình cởi mở giúp cho Bác( Một lãnh tụ )
gần gũi với nhân dân .Lời nói của bác dễ hiểu

? Qua đó ta thấy thể hiện đức tính gì ở Bác.?
Sống giản dò .
? Tính giản dò biểu hiện cụ thể trong cuộc sống qua
những mặt nào ?
Qua cách ăn mặc, qua cử chỉ, qua lời nói,cử chỉ tác
phong
Giáo viên – cho học sinh liên hệ thực tế
Kể một câu chuyện thể hiện tính giản dò mà em biết
Giảng dò lhông chỉ thể hiện ở hình thức bên ngoài
mà cả trong suy nghó hành động cũng thể hiện tính giản

* Chuyển ý :
Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp súc (Cho HS thảo luận
nhóm ) thảo luận
Giáo viên ghi câu hỏi lên bảng phát phiểu cho HS
thảo luận
? Em hãy tìm những biểu hiện trái với giản dò hoặc
không giản dò ?
HS: Thảo luận theo nhóm, lên bảng liệt kê, trả lời thi
xem nhóm nào ghi nhanh và đúng nhất
Giáo viên nhận xét, đánh giá, nghi điểm .
? Vậy sống giản dò được biểu hiện như thế nào ? Giáo
viên treo nội dung HS đọc và rút ra ý chính
Giáo viên đưa ra một số hành vi .
Có những hành vi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi
vượt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và của
bản thân. Có những hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc lạc
lõng, xa lạ với chuyền thống của dân tộc .
Gv hướng dẫn HS khái quát các ý chính và kết luận.
-Trái với giản dò là sống xa hoa lãng phí ,học đòi trong

ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ, sinh hoạt giao tiếp.
2/ Biểu Hiện :
- Không xa hoa lãng
phí , không cầu kỳ, kiểu
cách, không chạy theo
những nhu cầu vật chất
-Tuy nhiên giản dò không có ý nghó là qua loa,đại khái,
cầu thả, tùy tiện, nói năng cộc lốc,trống không.
- Hành vi thể hiện lối sống giản dò phải phù hợp với
lứa tuổi,với điều kiện của gia đình, bản thân và
môi trường xã hội xung quanh.
* Chuyển ý:
?Theo đức tính giản dò có cần cho mỗi người không?
-Giản dò là đạo đức cần có của mỗi người
Gv :các em giở sách trang 5 đọc bài tập a
Gv treo tranh
?Trong các tranh trên theo em bức tranh nào thể hiện
tính giản dò của HS khi đến trường ? vì sao ? (HS suy
nghó trả lời ).
?Hãy nêu ý nghóa của đức tính này trong cuộc sống?
Gv : nhận xét chốt lại nội dung ( Người .......giứp đỡ )
- Gọi HS đọc câu tục ngữ và giải thích .
* Chuyển ý:
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm bài tập .
-Gọi HS đọc bài tập 1 SGKT6
-Gv: Treo giấy rô ki lên bảng yêu cầu mỗi nhóm
nhận xét hai câu.
Hoạt động 4:
4/ Củng cố.

?Thế nào là sống giản dò ?
?Nêu ý nghó của đức tính giản dò ?
5/ Dặn dò
- Về nhà học bài làm các bài tập còn lại.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ về tính giản dò.
- Xem và chuẩn bò bài 2.
IV/ Rút kinh nghiệm :
Cần tìm một số tranh ảnh về sống giản dò và không giản
dò để học sinh phân biệt
và hình thức bề ngoài.
3/ Vì sao con người cần
phải có đức tính giản dò
- Giản dò là đạo đức cần
có ở mỗi người .
- Người sống giản dò sẽ
được mọi người xung
quanh yêu mến, cảm
thông và giúp đỡ.
II/ Luyện tập :
a/ Bức tranh c
- Vì bức tranh c phù hợp
với trang phục của học
sinh
Ngày sọan :
Tuần :2`
Tiết :2
I/ Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần
phải trung thực .
- Hình ảnh ở HS, thái độ quý trọng, ủng hộ trung thực và phản đối những hành vi

thiếu trung thực.
- Giúp HS phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong
cuộc sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành
người trung thực.
II / Chuẩn bò :
- GV: Sánh giáo khoa, sách giáo viên GDCD7.
- HS: Giấy khổ lớn, bút giạ , bảng phụ, SGK.
III/ Tiến trình dạy và học:
1/Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là sống giản dò, nên biểu hiện
về cách sống giản dò ?
?Kể một câu chuyện về người sống giản
dò?
- Sống giản dò là sống phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia
đình ,xã hội,không
xa hoa lãng phí ,không cầu kì ,
kiểu cách không chay theo những nhu
cầu vật chất và hình thức bề ngoài .
- HS tự kể một câu chuyện
3/ Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Gv :Đưa ra tình huống : Nam không học bài,
Cô giáo cho điểm 1vào vở, bạn ấy tự sửa điểm 1 thành
điểm 10 : Hôm sau cô giáo trả bài lại và phát hiện được
điều này. Em có nhận xét gì việc làm này?
- Nam gian dối
- Nam không thật thà

?Vì sao hành vi của bạn Nam em cho là không trung
thực?
Gv : Vậy để hiểu được thế nào là trung thực ta sẽ đi tìm
hiểu bài học hôm nay .(-ghi tựa lên bảng )
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu truyện đọc
Gv: Gọi HS đọc phần truyện đọc
Bài : TRUNG THỰC
Gv : Nhận xét cách đọc của HS .
Gv : Treo bảng phụ
?Mi – ken – lăng – giơ có thức độ ntn đối với
Bra – man – tơ ?
? Vì sao mi – ken – lăng – giơ lại xử sự như vậy ? điều
đó chứng tỏ ông là người ntn ?
+ Ôâng vẫn đánh giá đúng tài năng của Bra – man – tơ .
+ Vì Bra –man – tơ là một nhà kiến trúc sư giỏi
ông không thể nói dối đựơc .
+ Điều đó chứng tỏ ông là người trung thực .
? Em hiểu thế nào là trung thực ?
Gv : Gút ý rút ra khái niệm.
* Chuyển ý :
Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức
( Cho HS thảo luận nhóm )
Gv : Ghi câu hỏi bảng phụ treo lên (thảo luận )
? Em hãy tìm những biểu hiện trái với trung thực hoặc
không trung thực?
HS thảo luận theo nhóm lên bảng liệt kê trả
lời xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất
Gv: nhận xét đánh giá ghi điểm
? Vậy sống trung thực được biểu hiện như thế nào ?

Gv: Gút ý rút ra biểu hiện .
*Chuyển ý : Giá trò của tính trung thực đối với cuộc
sống ( giáo viên đưa ra tình huống )
Tình huống : Hôm nay sinh nhận Lan mẹ đi chợ mua
hoa, dăn hai chò em Huệ và Lan trông nhà. Vì mải mê
đùa giỡn. Lan đã làm vỡ lọ hoa. Khi mẹ trở về tìm lọ
cắm hoa vào nhưng tìm mãi không thấy, mẹ hỏi bình
hoa đâu rồi Huệ trả lời thưa mẹ con không biết. Lan
ngập ngừng dạ ...dạ con mèo làm vỡ lọ hoa rồi ạ
- Sinh nhật Lan nhận được rất nhiều quà từ cha mẹ, bạn
bè, nhưng Lan cảm thấy không vui.
* Ngày hôm sau Lan tự nhận lỗi với mẹ, mẹ không đánh
Lan mà còn tự hào về Lan đã biết tự nhận lỗi.
? Em có suy nghó gì về hành động của Huệ và Lan .
+ Huệ không dũng cảm nói thật với cha mẹ
+ Lan không thật thà mà nói dối với cha mẹ
+ Đổ lỗi cho người khác.
? Khi Lan tự nhận lỗi thì thái độ của mẹ Lan ntn ?
+ Vui mừng không trách mắng
+ Khen ngợi vì Lan biết nhận lỗi
? Qua tình huống trên tính trung thực có giá trò
nào trong cuộc sống ?
I / Bài học :
1/ Thế nào là trung
thực :
- Trung thực là luôn tôn
trọng sự thật , tôn trọng
chân lý,lẽ phải.
2/ Biểu hiện :
- Sống ngay thẳng thật

thà, dũng cảmnhận lỗi
khi mình bò mắc khuyết
điểm.
3/ Vì sao con người cần
phải có tính trung thực:
+ Cần thiết đối với con người .
+ Sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
Gv : Gút ý ghi nội dung .
HS chơi trò chơi sắm vai thể hiện tính trung thực .
- Gv: Đưa ra một tình huống học sinh thực hiện
bằng 2 cách .
- Gọi HS nhận xét lẫn nhau
- Gv : Góp ý khen ngợi ghi điểm
Hoạt động 3:
Gọi HS đọc bài tập a SGK
Gv : Ghi bài tập bảng phụ treo lên
Gọi HS lên làm tập
Gv : Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc bài tập b
Gv : Đọc tình huống sau SGK
HS thảo luận trình bày ý kiến
Gv :Đưa ra nhận xét – cho điểm.
Nêu một số câu ca dao tục ngữ về trung thực.
Hoạt động 4:
4/ Củng cố :
? Thế nào là trung thực ? Tìm một số ví dụ biểu hiện
đức tính trung thực ?
5/ Dặn dò :
- Về nhà học bài làm bài tập còn lại
- Sưu tầm ca dao tụ ngữ nói về đức trung thực.

- Xem và chuẩn bò bài 3
IV / Rút kinh nghiệm :
- Trung thực là đức tính
cần thiết và quý báu của
mỗi con người.
- Giúp ta nâng cao phẩm
giá , làm lành mạnh các
mối quan hệ xã hội được
mọi người tin yêu kính
trọng .
II/ Luyện tập :
a/ Những hành vi thể
hiện tính trung thực :
- ( 4 ) Thẳng thắn phê
bình ...
- ( 5 ) Dũng cảm nhận
lỗi .
- ( 6 ) Nhận được ...
mất .
Ngày soạn:
Tuần :3
Bài : TỰ TRỌNG
Tiết :3
I/ Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hiểu được thế nào là tự trọng và không tự trọng, vì sao phải có lòng tự
trọng
- Hình thành ở HS có ý thực rèn luyện tính tự trọng trong mọi hoàn cảnh .
- Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện
có tính tự trọng .
II / Chuần bò :

- GV: Tranh ảnh, bẳng hình, câu chuyện biểu hiện tính tự trọng bảng phụ ghi và
tình huống
- HS: chuẩn bò bài kỹ ở nhà, sưu tầm tranh ảnh, chuyện đọc tục ngữ, ca dao .
III/ Tiến trình dạy và học:
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là trung thực, bản thân em
đã trung thực chưa vì sao?
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật
tôn trọng chân lý , lẽ phải .
- Học sinh tự liên hệ bản thân một số
hành vi của bản thân .
3/ Bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Đưa ra tình huống :
Trong giờ kiểm tra văn Tuấn thì làm được bài
còn Lan thì làm không được. Nếu em là Lan thì em sẽ
làm như thế nào ?
Không chép bài của bạn thì em đã thể hiện tính tự trọng,
tự trọng là đức tính như thế nào đó là nội dung của bài
học hôm nay .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu truyện
đọc :Một tâm hồn cao thượng .
- Gọi HS đọc phân vai – truyện có mấy nhân vật ?
?Vì sao Rô - be lại nhờ em mình là Sác- lây đến trả lại
tiền cho ngøi mua diêm tác giả của câu chuyện?
- Vì em muốn giữ đúng lời hứa, không muốn bò người
khác coi thường vì nghèo mà nói dối để lấy tiền, không
muốn bò xúc phạm vá đánh mất lòng tin của mình .

?
- Là người có trách nhiệm cao
- Là người luôn làm tròn nhiệm vụ
- Luôn giữ lời hứa
-Tuy hình thức bên ngoài thì nghèo nhưng bên trong em
vẫn chứa một tâm hồn cao thượng .
I/ Bài học:
1/ Thế nào làtự trọng:
- Tự trọng là biết coi
trọng và giữ gìn phẩm
cách, biết điều chỉnh
hành vi của mình cho
phù hợp với các chuẩn
mực xã hội.
Gv : Tất cả những việc làm và động đó của Rô – be ta
thấy em là một người có tự trọng .
? Vậy em hiểu thế nào là tự trọng ?
Gv: gút ý ghi bài .
* Chuyển ý :
Gv : Liên hệ thực tế về tính tự trọng .
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi chung sức
(Thảo luận)
? Em hãy tìm những hành vi thể hiện tính tự trọng và
không tự trọng trong cuộc sống?
Gv: Đưa ra luật thi và thời gian thi .
Cho HS nhóm này nhận xét nhóm kia
Gv: Gút ý ghi điểm, chốt lại các ý chính .
?Vì sao con người cần phải có tính tự trọng?
HS trả lời – gv gút ý .
* Chuyển ý :

- Gọi HS đọc nội dung mục b ( SGK )
- Tìm ý quan trong nhất.
- Gv: Ghi nội dung
- Gv : Như vậy chúng ta đã biết được thế nào là tự
trọng, vì sao con người cần phải có đức tính tự trọng .
? Bản thân em làm gì để rèn luyện tính tự trọng?

? Kể một số việc làm của em hoặc của bạn bè thể hiện
tính tự trọng ?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Câu hỏi thảo luận : Tìm câu tục ngữ, ca dao nói về lòng
tự trọng.
Thời gian 3 phút. Nhóm nào nhanh nhất, nhiều và đúng
sẽ thắng cuộc.
Gọi HS đọc bài tập .
Nêu yêu cầu của bài.
Gọi HS lên bảng làm. gv nhận xét ghi điểm .
Hoạt động 4:
4/ Củng cố :
? Thế nào là tự trọng ? nêu một số biểu hiện của lòng tự
trọng ?
5/ Dặn dò
Học thuộc bài.
Tìm một số câu tục ngữ ca dao nói về tự trọng
Chuẩn bò bài : Đạo đức và kỷ luật .
IV . Rút kinh nghiệm:
2/ Biểu hiện của tự
trọng:
- Cư xử đàng hoàng
đúng mực, giữ đúng lồi

hứa, làm tròn nhiệm vụ
của mình.
3/ Vì sao con người cần
phải có lòng tự trọng:
- Tự trọng là phẩm chất
đạo đức cao quý của
mỗi con người.
- Giúp ta có nghò lực
vượt qua khó khăn hoàn
thành nhiệm vụ.
- Nâng cao phẩm giá, uy
tín và được mọi người
quý trọng.
II/ Luyện tập:
a.
1.Đúng
2.Đúng
Ngày soạn:
Tuần:4
Bài : ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT
Tiết :4
I / Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật, ý nghóa
của việc rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mọi người.
- Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo
chuẩn mực đạo đức pháp luật đã học.
- Rèn cho HS tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật .
II / Chuẩn bò:
- GV: tranh ảnh, bảng phụ, truyện kể có tính kỷ luật.
- HS: SGK, bảng phụ.

III / Tiến trình dạy và học:
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ:

?Tự trọng là gì? Tự trọng giúp ích gì
cho chúng ta ?
Gv: Treo bảnh phụ bài tập a gọi HS
làm.
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với các chuẩn
mực xã hội .
HS lên bảng làm bài tập a .
3/ Bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
H oạt động 1:
Gv: Đưa ra tình huống : Trong lớp 7a có bạn văn Long
là một học sinh gương mẫu, bạn luôn luôn lễ phép với
ông bà, luôn yêu thương đoàn kết giúp đỡ, có ý thức
trách nhiệm cao trọng việc thực hiện nhiệm vụ học
tập. Cuối năm học bạn được danh hiệu học sinh xuất
sắc.Vậy các em cho cô biết phẩm hất trên của bạn văn
Long là biểu hiện của con người như thế nào?( GV ghi
tựa lên bảng)
Hđộng 2: Hướøng dẫn học sinh thảo luận tìm
hiểu truyện ( Một tấm gương tận tụy vì việc chung )
- Gọi hai em học sinh đọc.
Em hãy cho biết anh Hùng là người của công ty nào?
(Công ty cây xanh) .
? Truyện nói về công việc lúc đầu của anh Hùng ra

sao?
- Ngồi chót vót trên cây cao ... xuống đất
? Dù lúc đầu cũng như lúc đã quen công việc của anh
Hùng cần đảm bảo yêu cầu gì ?
- Đều phải thực hiện rất nghiêm ngặt quy đònh bảo hộ
lao động khi làm việc.
?Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có
tính kỷ luật cao?
I/ Bài học :
1-Đạo đức và kỷ luật:
* Đạo đức là những quy
đònh, những chuẩn mực
ứng xử của con người
với người khác, với công
việc, với môi trường
sống được nhiều người
ủng hộ và tự giác thực
hiện.
* Kỷ luật là những quy
đònh chung của 1 tập
thể, một tổ chức yêu cầu
- Khi muốn hạ cây ....anh chờ lệnh của công ty. Cho
chặt thì mới chặt .
? Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người
biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao
trong công việc ?
-Không bao giờ đi muộn về sớm, sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó khăn , nguy hiểm.
? Với tinh thần trách nhiệm và có kỷ luật cao của anh
hùng được mọi người đối xử như thế nào?

Luôn được mọi người tôn trọng và yêu quý
?Qua cách ứng xử và việc làm của anh Hùng
ta thấy anh là người như thế nào ?( HS trả lời)
Đạo đức có đặc điểm gì ?
Kỷ luật có đặc điểm gì?
GV gút ý ghi nội dung lên bảng.
* Chuyển ý : hướng dẫn HS phân tích những mặt trái
của đạo đức .
? Nêu những biểu hiện thể hiện mặt trái của đạo đức
và kỷ luật ?
Tổ chức HS chơi trò chơi chung sức ( thảo luận )
?Vô đạo đức, vô kỷ luật là gì ?
?Liên hệ bản thân em đã có đạo đức, có kỷ luật chưa?
?Theo em một tập thể có nhiều cá nhân thiếu đạo đức,
và thiếu kỷ luật có ảnh hưởng ntn đến tập thể ?
?Vậy các em thấy giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan
hệ như thế nào ?
- Là một quan hệ tốt đẹp gắn bó chặt chẽ tạo nên một
cuộc sống tốt đẹp giữa người với người.
? Người có đạo đức và kỷ luật mang lại lợi ích gì cho
cá nhân ?
* Chuyển ý :
Hoạt động 3:
Gv :Treo bảng phụ bài tập a lên bảng
- Bài tập b cho HS chia nhóm thảo luận
( HS thảo lụân )
Hoạt động 4:
4/ Củng cố :
? Thế nào là đạo đức và kỷ luật ? nêu lợi ích của đạo
đức và kỷ luật ?

5/ Dặn dò :
Học bài làm bài tập e
Chuẩn bò bài yêu thương con người
Sưu tầm tranh thể hiện lòng yêu thương con người
IV / Rút kinh nghiệm :
mọi người phải tuân
theo.
2/ Mối quan hệ giữa đạo
đức và kỷ luật:
- Đạo đức và kỷ luật có
mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Người có đạo
đức luôn luôn tuân thủ
kỷ luật, người chấp hành
tốt kỷ luật là người có
đạo đức.
3/ Lợi ích của đạo đức
và kỷ luật:
Người có đạo dức và kỷ
luật sẽ thoải mái và
được mọi người yêu
mến.
II/ Luyện tập:
a/ Trang 14.
1,3,4,5,6,7.
}HS thảo luận nhóm

Ngaứy soaùn:
Tuan :5
Baứi :YEU THệễNG CON NGệễỉI

Tiết :5
I/ Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương con người .
- Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người biết yêu thương con người
- Có thái độ lên án những hành vi độc ác đối với con người
- Biết yêu thương con người, sống có lònh nhân ái, vò tha là truyền thống của dân
tộc ta .
- Yêu thương con người là sự gần gũi cảm thông, sẵn sàng chia sẻ. - Giúp đỡ
người khác khi khó khăn hoạn nạn .
II/ Chuẩn bò :
- Gv : tranh ảnh, bảng phụ, truyện kể
- HS: đồ dùng đơn giản để sắm vai
III/ Tiến trình dạy và học :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
?Thế nào là đạo đức và kỷ luật ?
- Gv ghi vào bảng phụ bài tập gọi HS
lên làm
- Đánh dấu x vào ô trống những hành
vi thể hiện tính kỷ luật
a.Thường đi học muộn .
b.Không quay cóp trong thi cử .
c.Đi học đúng giờ .
d.Chạy xe hàng ba trên đường .
e.Đá banh trong sân trường .
g.Bảo vệ tài sản trong nhà trường
h.Vượt đèn đỏ
i. Nghỉ học không phép
k.Đi chơi không xin phép


- Đạo đức là những quy đònh, những
chuẩn mực ứng xử của con người với
người khác, với công việc... được
nhiều người thừa nhận và tự giác thực
hiện.
- Kỷ luật là những quy đònh chung của
một tập thể, một tổ chức yêu cầu mọi
người phải tuân theo.
Đáp án:
b,g
3/ Phát triển chủ đề: Gv giới thiệu bài bằng cách cho HS hát bài hát về yêu
thương con người
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
Họat động 1:
Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu truyện
đọc .
- Gọi học sinh đọc truyện.
Yêu cầu học sinh phân vai
- GV :Nhận xét HS đọc
? Truyện kề những nhân vật nào ?
I/ Bài học:
1.Thế nào là yêu
thương con người:
- Bác Hồ và chú Chín
? Truyện kể về việc làm của ai đối với ai ?
- Việc làm của Bác đối với gia đình chú Chín
? Bác đã có những việc làm gì đối với gia đình
chú Chín ?
- Quan tâm thông cảm, giúp đỡ.
? Vì sao bác lại quan tâm như thế ?

( HS thảo luận nhóm )
HS thảo luận cử đại diện trình bày
Gv nhận xét gút ý
? Tìm cử chỉ lời nói của Bác thể hiện sự quan tâm
giúp đỡ gia đình chú Chín .
? Bác làm những việc đó xuất phát từ đâu ?
- Từ lòng yêu thương con người.
? Vậy em hiểu thế nào là yêu thương con người?
- Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ
người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn.
HS ghi bài.
* Chuyển ý:
- HS liên hệ bản thân và những người xung quanh
về việc thể hiện lòng yêu thương con người
HS lấy ví dụ và liên hệ dựa trên hành vi cử chỉ
của Bác Hồ đã tìm được ở trên .
Ví dụ : Ở trường em đã có việc làm nào thể hiện
tình yêu thương con người
? Bản thân em đã thực hiện như thế nào?
- Gv : Kể một câu chuyện nói về lòng yêu thương
con người :
- HS lắng nghe và nhận xét : yêu mến hay căm
ghét người biết yêu.
- Gv : Liên hệ và khăûng đònh phẩm chất của dân
tộc ta thương mọi người yêu – thương con người
qua cuộc đấu tranh. (bảng động)
? Như vậy em thấy yêu thương con người là
truyền thống như thế nào của dân tộc ta?.
? Nếu biết yêu thương con người thì ta sẽ nhận
đựơc tình cảm gì?

- Được họ mến yêu, giúp đỡ.
Gv gút ý - ghi bài.
? Tìm một câu ca giao tục ngữ nói về yêu thương
con người?
Nhiều điều phủ lấy giá gương .
Người trong một nước phải thng nhau cùng
Họat động 3:
Yêu thương con người
là quan tâm, giúp đỡ ,
làm những điều rất tốt
đẹp cho người khác
,nhất là người gặp nhìều
khó khăn hoạn nạn
2/ ý nghóa:
- Yêu thương con người
là truyền thống quý báu
của dân tộc ta, cần được
giữ gìn và phát huy.
- Người biết yêu thương
mọi người sẽ được mọi
người yêu quý và kính
trọng.
4/ Củng cố :
-Thế nào là yêu thương con người .
-Nêu ý nghóa của yêu thương con người
5/ Dặn dò:
- Học bài .
- Tìm tục ngữ ca dao về yêu thương con người.
Làm bài tập để chuẩn bò học tiếp sau .
IV/ Rút kinh ngiệm :


Ngày soạn
Tuần: 6 Môn :Giáo Dục
Tiết :6 . Bài : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người vá ý nghóa của việc
đó.
Rèn cho học sinh quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ
lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người .Giúp học sinh
rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người. Biết xây
dựng tình đoàn kết, yêu thương từ trong gia đình đến những người xung
quanh .
II . NỘI DUNG:
- Rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người .
- Cho học sinh thấy trong quan hệ giữa con người không phải lúc nào cũûng
yêu thương và yêu thương với tất cả mà phải biết có những trường hợp phải
căm ghét.
III . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Gv:Tranh ảnh, bảng phụ, ca dao, tục ngữ, truyện kể, phim, bút lông, đèn
chiếu .
HS : bài đã chuẩn bò + bảng phụ, phim, bút lông .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là yêu thương con người?
? Ý nghóa của yêu thương con người?
- Là quan tâm giúp đỡ , làm những
điều tốt đẹp cho người khác.
- Là truyền thống q báu của dân
tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
2.Giới thiệu chủ đề: Trong cuộc sống con người cần yêu thương, gắn bó,

đoàn kết với nhau, có như vậy cuộc sống với tốt đẹp, đem lại niềm vui hạnh
phúc và theo đựơc kết quả trong công việc. Để hiểu rõ phẩm chất này,
chúng ta cùng tìm hiểu bài yêu thương con người .
3. Phát triển chủ đề:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Chia HS ra làm 2 nhóm
- GV đưa ra luật chơi: mỗi em của một
nhóm chỉ được ghi lên một câu rồi tiếp
đến em khác.
Trò chơi diễn ra trong năm phút.
- Nhóm nào tìm được nhiều câu ca dao
tục ngữ thì nhóm đó sẽ thắng.
- Lá lành đùm lá rách.
- Yêu nhau chín bỏ làm mười.
- Yêu trẻ trẻ hay đến nhà.
- Kính già già để tuổi cho.
I.Bài học:
Những câu tục ngữ về lòng yêu thương con
người
- Lá lành đùm lá rách.
- Yêu nhau chín bỏ làm mười.
- Yêu trẻ trẻ hay đến nhà.
- Kính già già để tuổi cho.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng.
- Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng.
- Tuy rằng khác giống nhưng... giàn.

GV: Cho học sinh nhóm này nhận xét
nhóm kia. Sau đó chốt lại nhận xét
chung và ghi điểm.
Hoạt động 2:
4/ Luyện tập củng cố :
- Gọi học sinh yêu cầu bài tập a.
Nhận xét hành vi của những nhân vật
nêu trong các tình huống sau:
Gọi học sinhđọc bài tập c.
? Bài tập c yêu cầu làm gì?
- Kể vòêc làm cụ thể của em thể hiện
tình yêu thương giúp đỡ mọi người .
- HS kể GV nhận xét ghi điểm.
Gọi học sinh đọc bài tập d.
? Bài tập d yêu cầu làm gì?
- Kể về những tấm gương đã giúp
người khác trong đời sống, trong học
tập thể hiện truyền thống lá lành đùm
lá rách, của dân tộc ta.
- Học sinh kể GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3:
Tổ chức học sinh chơi sắm vai truyện
đọc “Lời yêu thương con người”Trong
sách bài tập tình huống . GDGD7.
- Nhân vật : + Mẹ
+ Quân
+ Thằng Nhong.
- Sau khi học sinh nắm vai GV nêu câu
hỏi.
? Quân đã xử sự như thế nào khi

Nhong mới về nhà mình ở? Điều đó
thể hiện tình cảm gì?
II. Luyện tập:
a. Hành của những nhân vật nêu ở các tình
huống.
- Nam rủ các bạn đến thăm hỏi chăm sóc
Mẹ ban Hải -> thể hiện yêu thương con
người.
- Long băng bó vết thương cho bé Thủy và
mời thầy thuốc đến chữa cho Thủy.
-> Long đã làm được việc tốt thể hiện lòng
yêu thương con người.
- Bạn Toàn là người ích kỷ, hẹp hòi .
- Hồng là người không muốn bạn mình sa
vào nghiện ngập.
c/ Học sinh kể chuyện.
d/ Học sinh kể chuyện về tấm gương trong
đời sống, trong học tập.
? Khi Nhong bò ốm. Mẹ Quân đã nói
với Quân như thế nào?
? Quân đã làm gì để thể hiện sự ân hận
của mình?.
? Em có suy nghó gì về lời nói ấy?
Hoạt động 4:
Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài.
- Chuẩn bò bài : “Tôn sư trọng đạo”
- Vẽ tranh thể hiện “ Tôn sư trọng
đạo”
- Tìm ca dao tục ngữ.

IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………
………………..
……………………………………………………………………………
……………….
……………………………………………………………………………
…………………
Ngày soạn:
Tuần :7
Tiết :7 Bài: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp HS hiểu thế nào là tôn sư trong đạo, tại sao phải tôn sư trọng đạo như
vậy, và ý nghóa của việc làm đó .
- Giúp HS biết phê phán những hành vi và thái độ vô ơn đối với thầy giáo,
cô giáo .
II / NỘI DUNG
- Tôn sư trọng đạo là thái độ tôn kính, biết ơn những người thầy cô giáo,
những người đã dạy mình, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đã dạy .
III / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN .
- Gv : Phim, đèn chiếu, giấy trong , đèn chiếu , bút lông , bảng phụ.
- HS : bài đã chuẩn bò. Bảng phụ, giấy trong , bút lông
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi Đáp
? Hãy cho biết những biểu hiện của yêu
thương con người?
? Yêu thương con người có ý nghóa như

thế nào?
- Là quan tâm, giúp đỡ làm những đìêu
tốt đẹp cho người khác...
- Là chuyền thống quý báu của dân tộc
ta cần giữ gìn và phát huy.
[ Ngày soạn :
Tuần 8:
Tiết 8: Bài : ĐOÀN KẾT TƯƠNG TR
I. Mục tiêu bài học :.
- Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết, ý nghóa của đoàn kết tương trợ trong
quan hệ giữ mọi người với nhau trong cuộc sống .
- Rèn thói quen biết đoàn kết, nhân ái và giúp đỡ bạn bè .
- Giúp HS biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đoàn kết tương trợ .
II. Nội dung:
- Đoàn kết là sự hợp sức chung lòng thành một khối tương trợ là giúp đỡ hỗ
trợ nhau.
III. Phương tiện dạy và học
- Tranh ảnh lao động tập thể, hỗ trợ đồng bào bò bão lụt, một số em bé cũng
bạn đi học, phim , bút dạ....
IV. Các hoạt động chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Trong những hành vi sau đây hành vi nào cần phê phán vì sao?
a/ Ngày nhủ nhật Nam ra chợ gặp cô giáo cũ em bỏ mũ chào .
b/ Thắng cùng các bạn đang chơi trên sân trường thấy thầy đi qua trố mắt
nhìn .
c/ Ngày 20 / 11 hàng năm cô Hà được học trò cũ đến thăm.
2. Giới thiệu bài mới
- Gv: Cho học sinh sắm vai về chuyện bó đũa.
+ Bố
+ Hai con

+ Bó đũa
? Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
? Khi làm việc có tính lớn lao thì ta làm gì ?
Gv: Diễn dảng, gút ý ghi tựa bài
3. Phát triển chủ đề .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận
tìm hiểu truyện “ Một buổi lao động”.
? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A gặp
khó khăn gì?
- Khu đất khó làm. Có nhiều rễ cây, nữ
nhiều.
? Lớp trưởng 7B đã nói gì?
- Chạy sang hô to ngừng tay
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh hai
lớp ?
- Người cuốc , người đào, người xúc đất
chuyển đi.
? Hành động và cách cư sử của lớp 7B giúp
em có suy nghó gì ?
? Em có đồng ý với cách cư xử trên không?
? Đoàn kết tương trợ giúp ích gì cho chúng
ta.
- Sự thông cảm dễ hòa nhập với mọi người .
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế cho học sinh
thảo luận nhòm .
( thảo luận nhóm )
? Đoàn kết tương trợ giúp ích gì cho chúng
ta?
? Hãy nêu một số việc làm cụ thể hàng

ngày thể hiện sự đoàn kết tương trợ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra bài
học .
I .Bài học
1.Đoàn kết:
Đoàn kết là sự hợp sức đồng
lòng thành một khối.
2.Tương trợ:
Tương trợ là sự giúp đỡ lần
nhau.
3.ý nghóa của đoàn kết tương
trợ:
- Là phẩm chất đạo đức truyền
thống của dân tộc ta.
- Gọi học sinh – Dùng đèn chiếu.
Gọi học sinh đọc danh ngôn Hồ Chí Minh
và ca dao.
? Hãy kể nhũng câu chuyện lòch sử thể hiện
sự đoàn kết.
+ Truyện Thánh Gióng, lá cờ thêu bằng chữ
vàng.
? Nêu từ trái nghóa với đoàn kết – chia sẻ.
? Khi bò thiên tai thì đồng bào ta đã làm gì?
- ng hộ, giúp đỡ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
- Gv ghi bài tập 1 SGK vào bảng phụ hoặc
giấy khổ lớn treo lên bảng.
- Gọi học sinh lên làm.
- gọi học sinh nhật xét.

- Gv gút ý ghi điểm.
Hoạt động 5:
4. Củng cố:
? Thế nào là đoàn kết tương trợ?
? Nêu ý nghóa của doàn kết tương trợ?
5. Dặn dò:
- Đọc truyện “ Hãy tha lỗi cho em” SGK T23.
- Tìm một số tranh ảnh thể hiện lòng khoan
dung.
V.Rút kinh nghiệm
II. Luyện tập:
a. Nếu là Thủy em sẽ chép
bài và giảng bài cho Trung
b. Em không tán thành ý kiến
của Tuấn
Ngày soạn :
Tuần : 9
Tiết : 9 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu học bài :
- Giúp các em hệ thống hóa lại kiến thức đã học dồi các chuẩn mục đạo đức
.
II. Nội dung :
Ôn tập các kiến thức đã học để thực hành .
III. phương tiện dạy và học :
- Gv đề bài .
- HS. Học bài + giấy kiểm tra .
IV .Các hoạt động chủ yếu :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Đáp án :
1. ( a, b, d, ) .
2. ( a, b, d, ).
I. Trắc nghiệm :
1. Những câu tục ngữ sau đây, câu
nào nói lên tính tự trọng? ( 1 đ )
a. Giấy rách phải giữ lấy lề.
b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Học thầy không tày học bạn.
d. Chết vinh còn hơn sống nhục.
e. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
2. Những hành vi sau, hành vi nào
vừa mang tính đạo đức vừa mang
tính kỷ luật? ( 1 đ )
a. Không nói chuyện trong giờ
học.
b. Không quay cóp trong thi cử.
c. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp
3. a.
4.b,c.
Hoạt động 2:
4. Nhận xét :
Làm bài nghiêm túc, nộp bài đúng quy
đònh.
5. Dặn dò :
Chuẩn bò bài khoan dung, tình huống
trong bài khoan dung.
V. Rút kinh nghiệm:

khó khăn.
d. Không hút thuốc lá, không uống
rượu bia.
3. Câu tụ ngữ nào sau đây nói về
lòng thương người?
( 1 đ )
a. Thương người như thể thương
thân.
b. Một điều nhòn, chín điều lành.
c. Một giọt máu đào hơn ao nước
lã.
d. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
4. Những câu tục ngữ sau, câu nào
nói về tính đoàn kết, tương trợ? ( 1
đ )
a. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
b. Chung lương đấu cật.
c. Ngựa chạy có bầy, chim bay có
bạn.
d. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
II. Tự luận:
1. Thế nào là trung thực?
Nêu biểu hiện của hành vi trái với
trung thực? ( 2 đ )
1. Những biểu hiện của lối sống
giản dò ? Cho ví dụ ? ( 2 đ )
2. Những hành động nào của học
sinh thể hiện tình yêu thương
con người.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×