Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.39 KB, 93 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì chi phí cho sản xuất và tính gía thành sản phẩm là những công tác quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉ các doanh nghiệp tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động mà cịn phải quan tâm tới cơng tác quản lý chi phí sản xuất. Quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải tự bù đắp được tồn bộ chi phí sản xuất và sản xuất phải có lãi. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để quản lý tốt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
Để làm được điều đó, các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt một lượng thông tin kinh tế cần thiết. Các thông tin về thị trường và các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. Vì vậy, một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất của doanh nghiệp là công tác kế tốn. Cơng tác kế tốn có nhiệm vụ cung cấp thơng tin một cách kịp thời chính xác đầy đủ số liệu cho các nhà quản lý. Từ đó các nhà quản lý sẽ đưa ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp.
Cơng ty xi măng Hải Phịng ln tìm mọi cách để đầu tư chiều sâu, lấy chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm làm phương châm hành động của mình. Sản phẩm của cơng ty đã được khách hàng biết đến và tín nhiệm trong thị trường cả nước. Đóng góp một phần trong sự thành công này của công ty là cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn chi phí và giá thành nói riêng. Trong nhiều năm qua công ty đã không ngừng cố gắng trong việc cải tiến phương pháp kế toán phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay, phù hợp với việc đổi mới chế độ kế tốn nói chung và kế tốn chi phí giá thành nói riêng trở thành cơng cụ đắc lực hơn thì cơng tác này cịn có mặt củng cố và hồn thiện.
Trong q trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tiễn tại công ty xi măng Hải Phòng, nhận thức được việc làm quan trọng của việc hạch tốn chi phí sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>chọn tên cho luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng". </b></i>
Luận văn chia làm 3 phần chính:
<b>Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành </b>
sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
<b>Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của sản </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>I. ý nghĩa, vị trí hạch tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. </b>
<b>1.ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm </b>
<i><b>1.1. Chi phí sản xuất: </b></i>
Sự phát sinh và phát triển của xã hội lồi người gắn liền với q trình sản xuất - nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.
Giá trị sản phẩm dịch vụ bao gồm 3 bộ phận là: c,v,m
C: Là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩm như: Khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, năng lượng, nhiên liệu. Bộ phận này cịn được gọi là hao phí lao động q khứ (vật hố)
V: Là chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham gia vào quá trình sản xuất làm ra sản phẩm, dịch vụ, bộ phận này được gọi là hao phí lao động sống.
M: Là giá trị do lao động sống tạo ra trong quá trình tạo ra giá trị sản phẩm dịch vụ.
ở góc độ doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra hai bộ phận chi phí C và V. Như vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm, nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch tốn kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tính tốn và tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, quí, năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới được tính vào phí sản xuất trong kỳ. Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là quá trình chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất kinh doanh.
<i><b>1.2. Giá thành sản phẩm: </b></i>
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự chi phí. Để đánh giá chất lượng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất chi ra phải được xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ 2 cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là kết quả sản xuất thu được.Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hố có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ, lao vụ hoàn thành trong kỳ...
Giá thành sản phẩm được xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ cụ thể và chỉ tính tốn xác định với số lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành, kết thúc tồn bộ q trình sản xuất (thành phẩm) hay hình thành một giai đoạn công nghệ sản xuất (bán thành phẩm).
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chỉ tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động đời sống. Mọi cách tính chủ quan khơng phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hố - tiền tệ, khơng xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm </b></i>
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất . Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất , còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang ) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm. Nói cách khác, giá thành là biểu hiện bằng tiền các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành trong kỳ .
<b>sơ đồ mối quan hệ giữa Cpsx và giá thành sp </b>
<i> CPSX dở dang đầu kỳ <b>B CPSX phát sinh trong kỳ D </b></i>
<i><b>Tổng giá thành sản phẩm C CPSX dở dang cuối kỳ </b></i>
Qua sơ đồ ta thấy : ac = ab + bd -cd
<i>Tổng giá thành sản </i>
<i>phẩm </i>
<i>= </i>
<i>chi phí sản xuất dở dang </i>
<i>đầu kỳ + </i>
<i>Tổng chi phí sản xuất phát </i>
<b> 2. Sự cần thiết của việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với cơng tác qủan lý của doanh nghiệp </b>
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho cơng tác quản lý cho nên nó đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quản trị doanh nghiệp. Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độc lập tự hạch toán kinh doanh, được quyền chủ động lựa chọn phương án sản xuất phù hợp, chịu trách nhiệm bù đắp chi phí bỏ ra, tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất đầy đủ hợp lý tính tốn chính xác giá thành sản phẩm. Thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tài sản vật tư tiền vốn, lao động có hiệu quả hơn và có biện pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">thời cịn là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
<b>3. Nhiệm vụ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: </b>
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâu quan trọng trong công tác kinh tế, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì việc xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành giá thành sản phẩm, giá trị các yếu tố chi phí đã chuyển dịch vào sản phẩm (cơng việc, lao vụ) đã hồn thành có ý nghĩa quan trọng và là một yêu cầu cấp bách. Để đáp ứng những yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế tốn có nhiệmvụ sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà xác định đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng và phương pháp tính giá thành phù hợp.
+ Tổ chức hợp lý và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp đối với từng loại chi phí.
+ Thường xuyên đối chiếu kiểm tra và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp và các dự tốn chi phí đối với chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế.
+ Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ thời hạn.
+ Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ
<b>II. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành: 1. Phân loại chi phí sản xuất: </b>
Do đặc điểm của chi phí sản xuất là phát sinh hàng ngày gắn liền với việc sản xuất từng sản phẩm và từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổng hợp tính tốn chi phí sản xuất cần được tiến hành trong từng khoảng thời gian nhất định. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí,
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tính tốn được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng kiểm tra phân tích q trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết và động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, chi phí của doanh nghiệp chia làm nhiều loại khác nhau.
<i><b>1.1. Phân loại theo yếu tố chi phí: </b></i>
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà khơng xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí được phân theo yếu tố.Cách phân loại này giúp cho việc xác định và phát triển định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự tốn chi phí.Theo qui định hiện hành ở Việt Nam. Tồn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau:
<i>- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, </i>
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ.... Sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi, cùng với nhiên liệu, động lực)
<i>- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh </i>
trong kỳ (trừ số lượng dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.)
<i>- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả công nhân viên chức. </i>
<i>- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền </i>
lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên chức.
<i>-Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải </i>
trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ.
<i>- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ </i>
mua ngồi dùng vào sản xuất kinh doanh.
<i>- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh tồn bộ chi phí khác bằng tiền </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>1.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: </b></i>
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính tồn bộ chi phí được theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo qui định hiện hành. Giá thành sản phẩm ở Việt Nam gồm 3 khoản mục:
<i>- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp </i>
<i>- Chi phí nhân cơng trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung </i>
Ngồi ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm tồn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
<i><b>1.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí: </b></i>
Tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua. Cịn chi phí thời kỳ là chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó khơng phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem làcác phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ chúng phát sinh.
<i><b>1.4. Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành. </b></i>
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại được phân theo quan hệ với khối lượngcông việc hồn thành. Theo cách này chi
<i>phí được chia thành những biến phí và định phí. </i>
<i>Biến phí là những thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng cơng </i>
việc hồn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp...Cần lưu ý rằng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính
<i>cố định. Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công </i>
việc hồn thành, chẳng hạn về chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành. </b></i>
<i>- Giá thành kế hoạch: Được xác định khi bước vào kinh doanh trên cơ sở </i>
giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự tốn chi phí của kỳ kế hoạch.
<i>- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức </i>
cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình qn tiên tiến và khơng biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng ) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong q trình thực hiện kế hoạch giá thành.
<i>- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá trình sản </i>
xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch tốn. Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
<i><b>2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: </b></i>
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành:
<i>- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>- Giá thành tiêu thụ (cịn gọi là giá thành tồn bộ và giá thành đầy đủ): </i>
là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
<i>Giá thành toàn </i>
<i>bộ của sản phẩm <sup>= Giá thành sản xuất </sup>của sản phẩm <sup>+ Chi phí quản lý </sup>doanh nghiệp <sup>+ Chi phí </sup>bán hàng </i>
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh lãi hoặc lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật nghiên cứu.
<b>III. Đối tượng, phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:::: </b>
<b>1.Đối tượng, phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất: </b>
<i><b>1.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất: </b></i>
Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là cơng việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức hạch tốn q trình sản xuất. Tổ chức hạch tốn q trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết vơí nhau. Đó là giai đoạn hạch tốn chi tiết chi phí phát sinh theo từng sản phẩm nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn cơng nghệ, phân xưởng... và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định. Việc phân chia này được xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí , u cầu hạch tốn kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định. Như vậy, xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. Kế tốn căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí dựa trên căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. - Đặc điểm phát sinh, mục đích cơng dụng của chi phí.
- u cầu thông tin của công tác quản lý, trình độ quản lý của doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>1.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất: </b></i>
Trên cơ sở đối tượng hạch tốn chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch tốn chi phí thích ứng. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch tốn chi phí. Về cơ bản, phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp hạch tốn chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theogiai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm,v.v...Nội dung chủ yếu của phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng. Mỗi phương pháp hạch tốn chỉ thích ứng với một loại đối tượng hạch tốn chi phí nên tên gọi của các phương pháp này là biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
<b>2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm: </b>
<i><b>2.1. Đối tượng tính giá thành: </b></i>
Việc xác định đối tượng, tính giá thành sản phẩm chính là việc xác định sản phẩm, bán thành sản phẩm,công việc lao vụ nhất định địi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Khi tính giá thành sản phẩm trước hết phải xác định đối tượng tính giá thành.Muốn vậy phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, qui trình sản xuất công nghệ của doanh nghiệp. Đồng thời phải xác định đơn vị tính của sản phẩm dịch vụ đã được xã hội thừa nhận, phù hợp trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị. Dựa vào căn cứ trên, đối tượng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, cơng việc đã hồn thành - Từng bộ phận chi tiết sản phẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Xác định đối tượng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp.
<i><b>2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm: </b></i>
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành, phù hợp với kỳ tình giá thành và phương pháp tính giá thành thích hợp.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc một hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm. Nó mang tính thuần t kỹ thuật tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Việc lựa chon phương pháp tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm. Một số phương pháp tính giá thành thường được sử dụng là:
<i>2.2.1. Phương pháp trực tiếp: </i>
Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn như: các nhà máy điện nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ...).Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính theo cơng thức sau:
<i>Tổng giá thành sản phẩm hoàn </i>
<i>thành </i>
<i>= </i>
<i>Giá tri sản phẩm dở dang đầu kỳ </i>
<i>+ </i>
<i>Tổng chi phí sản xuất phát </i>
<i>sinh trong kỳ </i>
<i> - <sub>phẩm dở dang </sub><sup>Giá trị sản </sup>cuối kỳ </i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>2.2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí: </i>
<i><b>áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở </b></i>
nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn cơng nghệ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ
<i>Giá thành đơn vị SP <sup>Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành </sup>Số lượng sản phẩm hoàn thành = </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">phận sản xuất. Giá thành sản xuất đ−ợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm:
<i>Giá thành của tất cả các loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = </i>
<i>Tổng số sản phẩm gốc (kể cả qui đổi) Giá thành đơn </i>
<i>vị sản phẩm từng loại </i>
<i>= </i>
<i>Giá thành đơn vị sản phẩm gốc </i>
<i>x </i>
<i>hệ số qui đổi sản phẩm </i>
<i>từng loại </i>
<i>Trong đó: - Qo: tổng số sản phẩm gốc đã qui đổi - Qi: Số l−ợng sản phẩm i (i = 1, n). - Hi: Hệ số qui đổi sản phẩmi (i =1, n). Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản </i>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>thành từng loại </b>
<i>Giá thành thực tế đơn vị </i>
<i><b>SP từng loại </b></i>
<i>Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn </i>
<i>2.2.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: </i>
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình, bên cạnh những sản phẩm chính thu được những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượi, bia,...), để tính giá trị sản phẩm chính kế phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định được theo nhiều phương pháp như giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu...
<i>Tổng gía thành sản </i>
<i>phẩm chính </i>
<i>= </i>
<i>Giá trị SP chính dở dang đầu </i>
<i>kỳ </i>
<i>+ </i>
<i>Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ </i>
<i>- </i>
<i>giá trị SP phụ thu hồi ước </i>
<i>tính </i>
<i>- </i>
<i>giá trị SP chính </i>
<i>dở dang cuối kỳ 2.2.6. Phương pháp tính liên hợp: </i>
áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm làm ra địi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b>3.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn: </b></i>
Thường là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang khơng có hoặc có khơng đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, sản xuất điện nước, chế biến lương thực, thực phẩm... Do mặt hàng ít nên đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất được mở một sổ (thẻ ) hạch tốn chi phí sản xuất. Cơng việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp liên hợp.
<i><b>3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: </b></i>
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế tốn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như: phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, tỷ lệ hoặc liên hợp... Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Đối với chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ tập hợp trực tiếp vào thẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đó, cịn chi phí gián tiếp liên quan nhiều đến đơn đặt hàng thì được tập hợp chung cuối mỗi kỳ hạch toán, kế toán sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng đơn và ghi vào các thẻ tính giá thành tương ứng.
Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không khớp với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng mà cuối kỳ báo cáo chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí trên thẻ tính giá thành tương ứng đều được coi là sản phẩm dở dang
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">lượng cơng việc đã thực hiện trong kỳ, kế tốn phải sử dụng giá thành kế hoạch hay giá thành định mức để xác định bộ phận công việc đã hồn thành từ đó tính ra gía trị của khối lượng công việc dở dang.
<i><b>3.3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức: </b></i>
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động,vật tư hiện hành và chi phí sản xuất chung, kế tốn sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích tồn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
<i>Giá thành thực tế sản </i>
<i>phẩm </i>
<i>= </i>
<i>giá thành định mức sản phẩm </i>
<i>chênh lệch do thay đổi định mức </i>
±
<i>chênh lệch so với định mức </i>
Việc tính tốn giá thành định mức được tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngày đầu kỳ (thường là đầu tháng ). Tuỳ theo tính chất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phương pháp tính giá thành định mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại ...). Việc thay đổi định mức được thực hiện vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng như kiểm tra việc thi hành định mức. Trường hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau phải điều chỉnh giá thành định mức. Những khoản chi phí phát sinh ngồi định mức và dự toán quy định được gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức.
<i><b>3.4. Doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: </b></i>
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ chế tạo nhiều sản phẩm bao gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng (hay nguyên liệu) chế biến của bước sau. Trong những doanh nghiệp này, phương pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo bước chế biến (giai đoạn công
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">nghệ).Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi được tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo những tiêu thức phù hợp.
Tuỳ theo tính chất của hàng hố sản phẩm và u cầu cơng tác quản lý, chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án khơng có bán thành phẩm. Phương pháp tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tổng cộng hay tỷ lệ (hoặc hệ số)
••••<i><b> Tính giá thành phân bước theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm: </b></i>
Phương pháp này thường áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài. Đặc điểm của phương pháp hạch tốn này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí. Việc tính giá thành phải tiến hành lần lượt từ bước 1 sang bước 2...cho đến bước cuối cùng tính ra giá thành sản phẩm nên còn gọi là kết chuyển tuần tự
Qui trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương án này như sơ đồ sau:
<b>sơ đồ 1</b><i><b><small>: trình tự hạch tốn cpsx và tính giá thành sản phẩm theo phương án phân bước có tính giá thành bán thành phẩm </small></b></i>
<i>Giá thành bán thành phẩm bước 1 </i>
<i>= </i>
<i>Chi phí nguyên vật </i>
<i>liệu chính + </i>
<i>c h i phí chế biến </i>
<i>bước 1 - </i>
<i>giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bước 1. Giá thành </i>
<i>bán thành phẩm bước 2 </i>
<i>= </i>
<i>Giá thành bán thành phẩm bước 1 </i>
<i>+ </i>
<i>Chi phí chế biến </i>
<i>bước 2 - </i>
<i>Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bước 2 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>Tổng giá thành thành </i>
<i>phẩm </i>
<i>= </i>
<i>Giá thành bán thành phẩm </i>
<i>bước (n-1) </i>
<i>+ </i>
<i>chi phí chế biến </i>
<i>bước n - </i>
<i>Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ </i>
<i>bước n </i>
••••<i><b> Tính giá thành phân bước theo phương án khơng có bán thành phẩm: </b></i>
Trong những doanh nghiệp mà u cầu hạch tốn kinh tế nội bộ khơng cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước khơng bán ra ngồi thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn cơng nghệ được tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này, kế toán khơng cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn cơng nghệ.
<b>sơ đồ 2: </b><i><b><small>trình tự hạch tốn cpsx và tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm </small></b></i>
<i>Chi phí VLC phân bổ cho thành phẩm Chi phí chế biến bước 1 tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước 2 tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước n tính cho thành phẩm </i>
Tổng giá thành thành phẩm
<i>Chi phí chế biến bước ... tính cho thành phẩm </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>IV. Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: </b>
<b>1. Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xun: </b>
<i><b>1.1. Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp: </b></i>
<i>1.1.1. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ : </i>
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu,nhiên liệu,vật liệu phụ ... xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ...) thì hạch tốn trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tổ chức riêng biệt thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm .... cơng thức phân bổ như sau:
<i>Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng <sup>= </sup></i>
<i>Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ <sup>x </sup></i>
<i>tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ </i>
<i> Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Trong đó: Tỷ lệ hệ số phân bổ = </i>
<i> Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng 1.1.2. Tài khoản sử dụng: </i>
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , kế toán sử dụng
<i><b>TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo </b></i>
từng đối tượng tập hợp chi phí nhỏ hơn phân xưởng, bộ phận sản xuất, nhóm sản phẩm...)
Kết cấu TK 621 như sau:
<i> Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo </i>
sản phẩm hay thực hiện lao vụ ,dịch vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp như chi phí nguyên vật liệu chính. Chi phí nhân cơng trực tiếp thường được tính vào từng đối tượng chịu chi phí. Trường hợp chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng sản xuất mà khơng hạch tốn trực tiếp tiền lương phụ, các khoản phụ hoặc tiền lương chính trả theo mà người lao động thực hiện nhiều cơng tác khác nhau trong ngày... thì ta có thể phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp theo các tiêu thức phân bổ thích hợp như: theo định mức hoặc theo giờ công lao động, khối lượng sản phẩm sản xuất tuỳ theo điều kiện cụ thể.
<i>Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm tiến hành lao vụ dịch vụ </i>
<i>Vật liệu dùng không hết nhập kho, phế liệu thu hồi </i>
<i>Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT </i>
TK154 TK152 TK621
TK 152.TK151.331
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i>1.2.2. Tài khoản sử dụng </i>
<i><b>Để theo dõi chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 622- chi phí nhân cơng trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập </b></i>
hợp chi phí như TK 621, kết cấu TK621 như sau:
<i> Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh. </i>
<i> Bên có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp. </i>
Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ.
<i>1.2.3.Phương pháp hạch tốn: </i>
Hạch tốn chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau:
<i><b>sơ đồ 4: <small>Hạch tốn tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp </small></b></i>
TK 334 TK 622 TK 154
TK 338
<i><b>1.3. Chi phí sản xuất chung: </b></i>
<i>1.3.1. Khái niệm, cách thức tập hợp và cách phân bổ chi phí sản xuất chung: </i>
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phảm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp.Đây là
<i>Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho CNTTSX</i>
<i>Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếpCác khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền </i>
<i>lương của CNTTSX thực tế phát sinh </i>
TK335
<i>Trích trước lương nghỉ phép cho CNTTSX </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i>Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng </i>
<i>Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng </i>
<i>= </i>
<i>Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng </i>
<i>x </i>
<i>Tổng chi phí sản xuất chung cần </i>
<i>phân bổ 1.3.2. Tài khoản sử dụng: </i>
<i><b>Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất </b></i>
dịch vụ. Kết cấu của TK 627 như sau:
<i>Bên nợ: Chi phí chung trực tiếp phát sinh trong kỳ. Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung. </i>
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ dịch vụ.
Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i>1.3.3. Phương pháp hạch tốn: </i>
Hạch tốn chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
<b>sơ đồ 5</b><i><b><small>: hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung</small></b></i>
<i><b>1.4.Hạch tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất: </b></i>
<i>1.4.1.Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: </i>
Sản phẩm là sản phẩm không thoả mãn những tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp ... Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm được chia làm 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
<i>Chi phí NVL,cơng cụ dụng cụ</i>
<i>Các chi phí sản xuất chung khácChi phí nhân viên</i>
<i>Chi phí theo dự tốn</i>
<i>Các khoản giảm chi phí sản xuất chungcuối kỳ</i>
<i>Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung</i>
TK 111, 112, 152
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được : Là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng khơng có lợi về mặt kinh tế.
Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm nói trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất được coi là sản phẩm hỏng trong định mức. Đây là những sản hỏng được xem là khơng tránh khỏi trong q trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này (giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được và chi phí sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được ) được coi là chi phí sản xuất chính phẩm. Sở dĩ phần lớn doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏng vì họ khơng muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng.
Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm ngoài định mức là sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thường như máy hỏng, hoả hoạn bất thường...Do xảy ra bất thường, khơng được chấp nhận nên chi phí của chúng khơng được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập.
Thiệt hại về sản phẩm trong định mức bao gồm giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được và phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trị phế liệu thu hồi (nếu có). Tồn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Đối với giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mức, kế toán phải theo dõi riêng. Đồng thời xem xét nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp sử lý. Tồn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên một trong các tài khoản như TK 1381, 154, 627, 1421 (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thường (nếu có ), thiệt hại thực về sản phẩm sẽ tính vào chi phí bất thường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>sơ đồ 5: </b><i><small>Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức.</small></i>
<i>1.4.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất </i>
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan( thiên tai, địch hoạ , thiếu nguyên vật liệu...), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng...Những khoản chi phí trong khoảng thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335 - chi phí phải trả.Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong các tài khoản tương tự như hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức ( tài khoản 154,627,1421,1381...chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất ). Cuối kỳ, saukhi trừ phần thu hồi ( nếu có, do bồi thường ), giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập như khoản chi phí thời kỳ. Cách hạch tốn có thể được phản
<i><b>ánh qua sơ đồ sau: </b></i>
TK 152, 153, 334,
338, 241... <sup>TK 1381.SPHNĐM </sup> TK 821, 415
TK 1381,152 TK 154, 155, 157, 632
<i>Chi phí sửa chữa sản </i>
<i>phẩm hỏng <sup>Giá trị thiệt hại thực về </sup><sub>sản phẩm hỏng </sub></i>
<i>Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được </i>
<i>Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm
<i><b>theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này mở chi tiết cho từng nghành sản xuát </b></i>
từng nơi phát sinh chi phí hay từng nhóm sản phẩm, từng loại sản phẩm...của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả vật tư, sản phẩm, hàng hố th ngồi gia cơng chế biến).
Nội dung kết cấu TK 154 như sau:
<i>Bên nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ. Bên có: - các khoản giảm chi phí </i>
- Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, đã hoàn thành
<i>Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ, dở dang chưa </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">+ Kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622 : chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 627 :chi phí sản xuất chung.
+ Phản ánh các khoản phát sinh được ghi giảm chi phí sản xuất như tiền bồi thương phải thu hồi,tiền bồi thườngvở những người làm ra sản phẩm
hỏng hoặc gây ra ngừng sản xuất.
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi nhập kho Nợ TK 138: phải thu tiền bồi thường.
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. + Khi xác định được tổng giá thành sản phẩm trong kỳ
Nợ TK 155: Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho Nợ TK 157: Giá thành thực tế của sản phẩm gửi bán
Nợ TK 632: Giá thành thực tế bán trực tiếp của sản phẩm khơng qua kho.
Có TK 154 : giá thành thực tế sản phẩm sản xuất trong kỳ
<i>Giá trị sản phẩm Dở dang đầu </i>
<i>kỳ </i>
<i>= </i>
<i>Giá thành sản Phẩm hồn </i>
<i>thành </i>
<i>+ </i>
<i>Chi phí thực tế phát sinh </i>
<i>trong kỳ - </i>
<i>giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ </i>
Hạch tốn chi phí sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><i>1.5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: </i>
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình sản xuất chế biến,còn đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc đã hồn thành một vài qui trình chế biến, nhưng cịn phải gia cơng chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm trong trường hợp này chi phí sản xuất đã tập trung trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm cơng việc đã hồn thành mà cịn liên quan đến những sản phẩm dở dang . Tính giá sản phẩm dở dang là tính tốn xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu việc tính giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định
<i>Kết chuyển chi phí NVLTT </i>
<i>Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp </i>
<i>Kết chuyển chi phí sản xuất chung</i>
<i>Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm </i>
<i>Nhập kho vật tư sản phẩm</i>
<i>Gửi bánTiêu thụ thẳng Tổng </i>
<i>giá thành thực tế sản </i>
<i>phẩm lao vụ hoàn </i>
<i>thành </i>
DCK: x x x DĐK:xxx
TK 152, 111
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">đến tính trung thực hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên việc tính tốn sản phẩm dở dang là một cơng việc phức tạp khó có thể chính xác tuyệt đối. Kế tốn phải phụ thuộc vào tình hình đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất, qui trình cơng nghệ, tổ chức cấu thành của chi phí, u cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng một trong những phương pháp tính giá sản phẩm dở dang sau.
✼<i><b> Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương. </b></i>
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để qui ra sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn qui đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí biến, cịn các chi phí ngun vật liệu chính phải xác định theo số theo số thực tế dùng.
<i>số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không qui đổi) </i>
<i>Giá trị VLC nằm trong </i>
<i>sản phẩm dở dang </i>
=
<i>Số lượng thành phẩm </i>
+ <i>Số lượng SP dở dang khôngqui đổi </i>
x
<i>Toàn bộ giá trị VLC </i>
<i>xuất dùng Số lượng SP dở dang </i>
<i>quy đổi thành thành phẩm Chi phí chế biến </i>
<i>trong SP dở dang (theo từng loại) </i>
<i>= </i>
<i>Số lượng thành phẩm +</i>
<i>Số lượng SP dở dang quy đổi ra thành phẩm </i>
<i>x </i>
<i>Tổng chi phí chế biến từng loại </i>
Khi áp dụng phương pháp này thì kết quả tính tốn có mức độ chính xác cao, nhưng khối lượng tính toán lớn mất nhiều thời gian vì khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm của doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí ngun vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản phẩm khơng lớn lắm, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều biến động lớn so với đầu kỳ.
✼<i><b> Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị ngun vật liệu chính mà thơi.
<i>Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ </i>
<i>Giá trị vật liệu chính nằm trong </i>
<i>sản phẩm dở dang </i>
<i>= </i>
<i>Số lượng thành phẩm + </i>
<i>Số lượng SP dở dang </i>
<i>x </i>
<i>Tồn bộ giá trị vật liệu chính và giá trị sản phẩm dở dang đầu </i>
<i>kỳ </i>
Phương pháp này có ưu điểm là cách tính tốnrất đơn giản. Khối lượng cơng việc tính tốn ít nhưng với phương pháp này có độ chính xác khơng cao vì phương pháp này chỉ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
✼<i><b> Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến </b></i>
Để đơn giản việc tính tốn, đối với những sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ lệ không thấp trong tổng chi phí, kế tốn thường sử dụng phương pháp này. Thực chất là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giai đoạn sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
<i>Giá trị SP dở dang </i>
<i>chưa hoàn thành <sup>= Giá trị NVL chính nằm </sup>trong sản phẩm dở dang <sup>+ </sup></i>
<i>50% chi phí chế biến </i>
✼<i><b> Xác định gía trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp. </b></i>
<i><b> Theo sản phẩm này trong gía trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí </b></i>
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà khơng tính đến các chi phí khác.
✼<i><b> Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức </b></i>
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch ) cho các khâu, các bước, các cơng việc trong q trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành định
<b>mức. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b>2- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kiểm kê định kỳ: </b>
Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân định được là xuất cho mục địch sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, lao vụ, dịch vụ ...) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức để phân bố vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
Để tập hợp chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán
<i><b>sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí được phản ánh </b></i>
trên TK 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường cuối kỳ.
Nội dung phản ánh của tài khoản 621 như sau
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành thành phẩm, dịch vụ, lao vụ...
TK 621 cuối kỳ khơng có số dư và được mở theo từng đối tượng hạch tốn chi phí ( phân xưởng, bộ phạn sản xuất, sản phẩm...
Phương pháp này tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào TK 622 và TK 627 giống phương pháp kiểm kê thường xuyên. Để phục vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phương pháp này
<i><b>dùng TK 631 - Giá thành sản xuất. Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo </b></i>
đặc điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận...). Nội dung phản ánh của TK 631:
<i>Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản </i>
xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm, lao vụ ...
<i>Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ </i>
-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.
Tài khoản 631 khơng có số dư cuối kỳ.
Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tương tự như phương pháp kê khai thường xun.
Hạch tốn chi phí sản xuất và theo phương pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ sau:
sơ đồ 7: <i><b><small>Hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>V. Tổ chức sổ sách kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm </b>
Tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp là một vai trò rất quan trọng, việc ghi chép, phân loại tổng hợp các nhiệm vụ kinh tế phát sinh theo những nội dung cơng tác kế tốn bằng phương pháp khoa học phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và tuân thủ quy định của Nhà nước. Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn phù hợp là một trong các nội dung cơ bản của công tác tổ chức kế tốn. Hình thức kế tốn là một hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế tốn theo một trình tự, phương pháp ghi
<small>GIá vật liệu tăng trong thời kỳ không có </small>
<small>VAT </small>
<small>GIá trị NVL dùng chế tạo sp hay dịch vụ </small>
<small>Két chuyển CFí NVL TT Giá trị sp dịch vụ dở dang cuối kỳ </small>
<small>TK 151,152 GIá trị vật liệu chưa dùng hết </small>
<small>K/c GIá trị vật liệuchưa dùng đầu kỳ </small>
<small>TK 622 </small>
<small>TK 627 </small>
<small>K/c chi phí nhân cơng trực tiếp </small>
<small>K/c chi phí sản xuất chung </small>
<small>Tổng giá thành sx của sp dịch vụ hoàn thành nhập kho gửi bán hoặc tiêu thụ trực tiếp </small>K/cgiá trị vl đầu kỳ
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">nước, tuỳ theo tình hình cửa từng đơn vị mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức sau.
Hình thức sổ kế tốn nhật ký sổ cái. Hình thức sổ kế tốn nhật ký chung. Hình thức sổ kế tốn chứng từ ghi sổ. Hình thức nhật ký chứng từ
Tuỳ đặc điểm tính chất và điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng hình thức kế tốn thích hợp, mỗi một hình thức kế tốn lại có một hệ thống sổ khác nhau. Trong mục này em chỉ để cập đến hệ thống sổ kế tốn chi phí theo hình thức nhật ký chung để phù hợp với hình thức kế tốn mà cơng ty xi măng Hải Phịng đang áp dụng. áp dụng hình thức này quá trình tập hợp chi phí sản xuất được ghi chép theo trình tự như sau: Từ những chứng từ ban đầu như phiếu xuất vật tư, phiếu chi tiền... Kế toán vào được sổ chi tiết chi phí, phiếu định khoản. Sau đó lập được các bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ tiền điện, khấu hao TSCĐ ... từ đó lập được số cái các tài khoản chi phí ,các
loại bảng biểu tập hợp và tính giá thành.
<b><small>I. đặc điểm chung của cơng ty xi măng hải phịng. </small></b>
Ngày 25/12/1999 trên vùng đất ngã 3 sông Cấm và kênh đào Hạ Lý Hải Phịng, Nhà máy Xi măng lớn đầu tiên tại Đơng Dương được người Pháp khởi xây dựng.
Quặng sắt
Máy nghiền
SiLô chứa xi măng bột Than mịn
Bể dự trữ bùn Pate
Máy nghiền xi măng
Máy hấp thạch cao
Thạch cao nhỏ
Thạch cao to
Máy đóng bao
Kho chứa xi măng bao Giếng điều
chế
Lò nung Clinker
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>ddlddcl </b>
<b><small>Pgđ/gđxnđá </small></b>
<b><small>Xn đá tràng kênn </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Phịng tổ chức : Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp, quản lý cán bộ công nhân viên, phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ của Đảng và Nhà nước với cán bộ công nhân viên.
</div>