KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2011-2012
Mơn GDCD 7
Đề số 1
Câu 1 ( 3,0đ): Em hiểu thế nào là môi trường ? Tầm quan trọng của môi trường đối
với đời sống con người ? Cho một vài ví dụ về nạn ơ nhiễm mơi trường ?
Câu 2 (2,0đ):
a. Vì sao nói Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ?
b. Bộ máy nhà nước ta được phân làm mấy cấp? Tên gọi từng cấp ?
Câu 3 (2,0đ): Quốc hội do ai bầu ra ? Có chức năng và nhiệm vụ gì?
Câu 4 (3,0đ): Tình huống: “Ở gần nhà Hà có người chun làm nghề bói tốn. Mẹ Hà
cũng thỉnh thoảng xem bói. Hà can ngăn mẹ , nhưng mẹ Hà cho rằng đó là quyền tự do
tín ngưỡng của mỗi người”.
a. Theo em, suy nghĩ của mẹ Hà có đúng khơng? Vì sao?
b. Hà khuyên ngăn mẹ nhưng không được. Vậy, nếu là Hà, em sẽ làm gì?
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2011-2012
Môn GDCD 7
Đề số 2
Câu 1 (3,0đ): Em hiểu thế nào là mê tín dị đoan ? Mê tín dị đoan có tác hại
như thế nào? Cho một vài ví dụ về nạn mê tín dị đoan ?
Câu 2 (2,0đ):
a .Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, và vì dân ?
b . Bộ máy nhà nước gồm những loại cơ quan nào ?
Câu 3 (2,0đ): Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? Có chức năng và
nhiệm vụ gì?
Câu 3 ( 3,0đ): Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau ?
- Phát hiện có người đang lấy trộm cổ vật.
- Trên đường đi học về, em thấy có người đang chặt phá rừng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Môn GDCD 7
Đề 1:
Câu 1 (3,0đ):
*- Mơi trường là tồn bộ các điều kiện tự nhên, nhân tạo bao quanh con người ( 0,5)
- Có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.( 0,5)
* Tầm quan trọng của môi trường:
- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ( 0,5)
- Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triể trí tuệ, đạo đức, tinh thần. ( 0,5)
* Ví dụ : HS lấy được từ 2 VD trở lên được 1đ
VD: Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
Vứt xác động vật đã chết một cách bừa bãi .
Câu 2 (2,0đ):
a. Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân bởi vì :
- Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra .( 0,5đ)
- Hoạt động vì lợi ích của nhân dân. (0,5 đ)
b. Bộ máy nhà nước được phân thành 4 cấp
- Cấp trung ương. ( 0,25)
- Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương).( 0,25)
- Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh).( 0,25)
- Cấp xã (phường, thị trấn). ( 0,25)
Câu 3 (2,0đ):
- Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất do nhân dân bầu ra.( 0,5)
- Có nhệm vụ:
+ Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, làm luật và sữa đổi luật.( 0,5)
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại của đất nước( 0,5).
+ Quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
và hoạt động của công dân.( 0,5)
Câu 4 (3,0đ): Định hướng trả lời
a.- Mẹ Hà nghĩ như vậy là khơng đúng. Vì bói tốn là một biểu hiện mê tín dị đoan chứ
khơng phải tự do tín ngưỡng ( 0,75)
- Pháp luật ngăn cấm hành nghề này.( 0,25 ).
b. Nếu em là Hà, em sẽ:
Giải thích cho mẹ hiểu tác hại của mê tín dị đoan ( 0,5)
Vận động gia đình và người thân khuyên bảo mẹ ( 0,5)
Báo với chính quyền địa phương can thiệp, xử lý người hành nghề bói tốn. (1,0đ)
(Tùy theo câu trả lời của HS mà GV cho điểm phù hợp
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Môn GDCD 7
Đề 2
Câu 1 ( 3đ):
* Mê tín dị đoan là :
Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên .( 0,5), như tin
vào bói tốn, chữa bệnh bằng phù phép ...( 0,5)
* Tác hại:
- Gây nên hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng( 0,5) về sức khỏe, thời gian
tài sản và cả tính mạng ( 0,5).
* VD: HS nêu được từ 2 VD trở lên được 1đ
Như: Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao
Chữa bệnh bằng cầu cúng.
Câu 2 ( 2đ):
- Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra .( 0,5đ)
- Hoạt động vì lợi ích của nhân dân. (0,5 đ)
*Gồm :
- Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân.( 0,25)
- Các cơ quan hành chính nhà nước.( 0,25)
- Các cơ quan xét xử.( 0,25)
- Các cơ quan kiểm soát.( 0,25)
Câu 3 (2,0đ): Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn):
- Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra. (0,5đ)
- Phát triển kinh tế - xã hội (0,5đ)
- Ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. (0,5đ)
- Giữ vững và củng cố quốc phòng và an ninh. (0,5đ)
Câu 4: 3đ
Định hướng trả lời
Trường hợp 1:
- Trình báo cho cơ quan có thẩm quyền gần nhất chịu trách nhiệm về bảo vệ cổ vật
( 0,5) hoặc có thể kết hợp với người dân ở đó để bắt kẻ lấy trộm cổ vật.( 0,5)
Vì: Cổ vật là di sản văn hóa của dân tộc, mỗi cơng dân có trách nhiệm bảo vệ nó.( 0,5)
Trường hợp 2:
- Ngăn chặn hành vi phá rừng bằng cách báo cho người lớn hoặc cơ quan kiểm lâm .
( 0,5)
Vì: - Rừng là tài nguyên quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của con người, xã hội .
( 0,5)
- Do đó mỗi cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này.
( 0,5)
(Tùy theo câu trả lời của HS mà GV cho điểm phù hợp
Kiểm tra chất lợng học kỳ II năm học 2011-2012
Môn:
GDCD 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ đề: 01
Câu 1: Pháp luật nớc ta quy định công dân có quyền bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm nh thế nào?
Chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền đợc pháp luật bảo hộ
về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm ?
Câu 2: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ?
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân ?
Câu 3: Nêu một số quy định ®i ®êng ®èi víi ngêi ®i bé, ngêi ®i
xe ®¹p ? Bản thân em đà làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an
toàn giao thông ?
Kiểm tra chất lợng học kỳ II năm học 2011-2012
Môn:
GDCD 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ đề: 02
Câu 1: Pháp luật nớc ta quy định công dân có quyền bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm nh thế nào ?
Chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền đợc pháp luật bảo hộ
về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm ?
Câu 2: Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại,
điện tín của công dân là thế nào ? Ngời vi phạm pháp luật về an
toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí nh
thế nào ?
Câu 3: Theo em tại sao chúng ta phải học tập ? Việc học tập có tầm
quan trọng nh thế nào ? Pháp luật nớc ta có quy định nh thế nào về
quyền và nghĩa vụ học tập của công dân ?
Kiểm tra chất lợng học kỳ II năm học 2011-2012
Môn: GDCD
Lớp 6
Đề 01
Câu 1: (4đ)
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không
ai đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác. Việc bắt giữ ngời phải theo
đúng quy định của pháp luật (1đ).
- Công dân có quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi ngời phải tôn
trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác
(1đ).
- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm của ngời khác đều bị pháp luật trừng phạt
nghiêm khắc (1đ).
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của ngời khác.
(0,5 đ)
- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình đồng thời biết phê
phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định của pháp luật.
(0,5 đ)
Câu 2: (3 đ)
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ
bản của công dân (0,5 đ)
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: Công dân có
quyền đợc các cơ quan nhà nớc và mọi ngời tôn trọng chỗ ở, không ai
đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu không đợc ngời đó đồng ý, trừ
trờng hợp pháp luật cho phép.
(1,5 đ)
- Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của ngời khác, phải biết tự bảo
vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo ngời làm trái pháp luật xâm
phạm đến chỗ ở của ngời khác. (1 đ)
Câu 3: (3 điểm) : Một số quy định đi đờng đối với ngời đi bộ :
Phải đi trên hè phố, lề đờng; không có lề thì đi sát mép đờng. Đi
đúng phần đờng quy định, đi theo tín hiệu giao thông. (1 đ)
- Đối với ngời đi xe đạp : Phải đi đúng phần đờng, đúng chiều, đi
bên phải, tránh bên phải, vợt bên trái.
(1 đ)
- Bản thân : Học và thực hiện đúng theo những quy định của luật
giao thông. Tuyên truyền và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện nhất
là các em nhỏ... (1 đ)
Kiểm tra chất lợng học kỳ II năm học 2011-2012
Môn: GDCD
Lớp 6
Đề 02
Câu 1: (4đ)
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai đợc
xâm phạm tới thân thể ngời khác. Việc bắt giữ ngời phải theo đúng
quy định của pháp luật (1đ).
- Công dân có quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi ngời phải tôn
trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác
(1đ).
- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự
và nhân phẩm của ngời khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm
khắc (1đ).
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm của ngời khác.
(0,5 đ)
- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình đồng thời biết phê phán, tố
cáo những việc làm sai trái với quy định của pháp luật.
(0,5
đ)
Câu 2: (3đ)
- Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện
tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và đợc quy
định trong Hiến pháp của nhà nớc ta (Điều 73 Hiến pháp 1992) (1
đ)
- Ngời vi phạm pháp luật sẽ bị xử lí theo Điều 125 của Bộ luật Hình
sự : "Ngời nào chiếm đoạt th, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản
khác đợc truyền đa bằng phơng tiện viễn thông và máy tính hoặc
có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín,
điện thoại, điện tín của ngời khác đà bị xử lí kỉ luật hoặc xử ph¹t
hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo,
phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến một năm..." (2 đ)
Câu 3: (3 điểm) : Việc học tập đối với mỗi ngời là vô cùng quan
trọng. Cã häc tËp chóng ta míi cã kiÕn thøc, cã hiểu biết, đợc phát
triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và xà hội.
(1
đ)
- Pháp luật quy định: + Quyền của công dân học không hạn chế,
học bằng nhiều hình thức, có thể học bất kì ngành nghề nào thích
hợp với bản thân, tùy điều kiện cụ thể và có thể học suốt đời. (1
đ)
+ Nghĩa vụ : Trẻ em từ 6 -14 tuổi bắt buộc hoàn thành bậc giáo dục
tiểu học (lớp 1 đến lớp 5). Gia đình tạo điều kiện cho con em hoàn
thành nghĩa vụ học tập. (1 đ)
KIM TRA HC Kỳ 2
MÔN: GDCD 8
Thi gian: 45 phút
I- Mục tiêu cần đạt
- Giáo viên đánh giá đợc khả năng nhận thức của học sinh đối với
những đơn vị kiến thức đợc học từ bi 13 - 21 . Kiểm tra , đánh giá
đợc khả năng vận dụng kiến thức vào việc xử lý tình huống liên
quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật thông qua thái độ,
hành vi của học sinh qua bài kiểm tra .
- Phân loại đợc đối tợng học sinh , từ đó giáo viên có biện pháp
cụ thể và thiết thực trong quá trình dạy học đối với từng đối tợng
học sinh
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học tập .
II- Phng pháp: T lun
A- Đề bài (1)
Câu1: (4,0 điểm)
T nn xà hi l gì? Tác hi của tệ nạn x· hội. Học sinh cần phải làm gì
phòng chng t nn xà hi?
Câu 2: (2,0 điểm)
Hin pháp l gì ? Ni dung Hin pháp qui nh nhng vn no trong
ng li xây dng, phát trin t nc ?
Câu 3: (4,0 im)
Em hiểu gì về khẩu hiệu : Đừng chết vì thiếu hiểu biết về
HIV/AIDS.
HIV/AIDS lây lan qua những con đng nào ? Là học sinh chúng ta
phải làm gì để chống lại đại dịch thế kỷ này ?
B- Đáp án và biểu điểm (1)
Câu 1:(4.0đ)
- Tệ nạn xà hội
- Là những hành vi lệch chuẩn với các chuẩn mực xà hội, chuẩn mực
đạo đức, pháp luật gây hậu quả xấu (0,5)
- Tác hại .
- ảnh hởng đến sức khoẻ, ảnh hởng đến tinh thần và đạo đức (0,5)
- Gia đình tan nát, ảnh hởng về kinh tế (0,5)
- ảnh hởng đến trật xà hội. Suy thoái nòi giống , AIDS,chết . (0,5)
- Học sinh cần làm gì để phòng , chống tệ nạn xà hôi?
- Có lối sống giản dị, lành mạnh, Giữ gìn và giúp nhau không sa vào
.(1)
- Tuân theo quy định của pháp luật .Tham gia các phong trào
phòng, chống...Tuyên truyền , vận động mọi ngời .(1)
Câu 2. (2.0đ)
* Hiến pháp . Là đạo luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực pháp lý cao
nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp luật khác
đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến
pháp, không đợc trái với Hiến pháp . (1.0đ)
* Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề sau : (1,0 đ)
- Chế độ chính trị , Chế độ kinh tế (0,25đ)
- Chính sách văn hóa xã hội , Bản chất nhà nước (0,25®)
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (0,25đ)
- Tổ chức bộ máy nhà nớc (0,25đ)
Câu 3. (4đ) HS cần nêu đợc:
- HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ, hiện nay trên thế giới vẫn cha có
thuốc đặc tr. Ngời mắc phải sẽ bị tử vong (0,5 đ)
- Tốc độ lây lan rất nhanh , ai cũng có thể bị mắc không biệt
màu da, sắc tộc, tôn giáo, đẳng cấp , tuổi tác, nghề nghiệp , địa
vị xà hội , . (0,75 điểm )
- Các con đờng lây truyền: (0.75đ)
+ Lây từ mẹ sang con
+ Truyền máu
+ Quan hệ tình dục
- HS cần phải làm: (2 đ)
+ Có hiểu biết đầy đủ về căn bệnh này (0,5)
+ Chủ động phòng tránh cho mình , cộng đồng (0,5)
+ Không phân biệt , đối xử vơi ngời nhiễm HIV/AIDS (0,5)
+ Tích cực tham gia các phong trào phòng , chống HIV/AIDS.
(0,5)
A- Đề bài (2)
B- Câu1: (4,0 điểm)
Ti sn nh nc l gì? Lợi Ých của tài sản nhà nước và tr¸ch nhiệm ca
công dân i vi vic bo v ti sn nh nc ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Pháp lut l gi ? Vai trò ca Pháp lut ?
Câu 3: (4,0 im)
Em hiểu gì về khẩu hiệu : Đừng chết vì thiếu hiểu biết về
HIV/AIDS.
HIV/AIDS lây lan qua những con đng nào ? Là học sinh chúng
ta phải làm gì để chống lại đại dịch thế kỷ này ?
B- Đáp án và biểu điểm (2)Câu 1:(4.0đ)
- Tài sản nhà nớc
- Đất đai, sông hồ, nguồn nớc .(0,5)
Vốn, tài sản nhà nớc (0,5)
- Thuộc quyền sở hữu toàn dân (0,5)
- Lợi ích công cộng .
- Lợi ích dành cho mọi ngời (0,5)
- Là cơ sở vật chất để xây dựng và phát triển nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân (0,5)
- Nghĩa vụ của công dân.
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nớc và lợi ích công
cộng (0,5)
- Không ợc xâm phạm (0,5)
- Khi đợc nhà nứơc giao quản lý , sử dụng phảI bảo quản, giữ gìn,
tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả tránh lÃng phí, tham ô, tham nhũng
(0,5)
Câu 2. :(2.0đ)
* Pháp luật:
Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nớc ban hành, đợc
nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giỏo dc, thuyết
phục và cỡng chế (1,0)
* Vai trò của pháp luật .
- Pháp luật là phơng tiện quản lý nhà nớc, quản lý xà hội (0,5)
- Pháp luật là phơng tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân ....(0,5)
Câu 3. (4đ) HS cần nêu đợc:
- HIV/AIDS là căn bƯnh thÕ kû, hiƯn nay trªn thÕ giíi vÉn cha có
thuốc đặc tri. Ngời mắc phải sẽ bị tử vong (0,5 đ)
- Tốc độ lây lan rất nhanh, ai cũng có thể bị mắc không biệt
màu da, sắc tộc, tôn giáo, đẳng cấp , tuổi tác, nghề nghiệp, địa
vị xà hội , . (0,75 điểm )
- Các con đờng lây truyền: (0.75đ)
+ Lây từ mẹ sang con
+ Truyền máu
+ Quan hệ tình dục
- HS cần phải làm: (2 đ)
+ Có hiểu biết đầy đủ về căn bệnh này (0,5)
+ Chủ động phòng tránh cho mình, cộng đồng (0,5)
+ Không phân biệt, đối xử vơi ngời nhiễm HIV/AIDS (0,5)
+ Tích cực tham gia các phong trào phòng, chống HIV/AIDS.
(0,5)
KIM TRA HỌC KÌ II MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 9
ĐỀ I
Câu 1: (3 điểm)
Thế nào là vi phạm pháp luật? Cho một ví dụ về hành vi vi phạm kỉ luật, một ví dụ về
hành vi vi phạm hành chính ?
Câu 2:(2 điểm)
Thuế là gì? Ý nghĩa của thuế?
Câu 3: ( 2điểm)
Vì sao nói: “Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người ?’’
Câu 4: ( 3 điểm).
Minh-14 tuổi , là học sinh lớp 9 ngủ dậy muộn nên em mượn xe máy của bố để đi
học.Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Minh không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào
ơng Quang-người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông
Quang bị thương nặng.
- Hãy nhận xét hành vi của Minh?
-Nêu các vi phạm pháp luật mà Minh đã mắc ?
-Trách nhiệm của Minh trong sự việc này là gì?
ĐỀ II
Câu 1:(3 điểm)
Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp
lí? Cho một ví dụ về hành vi vi phạm dân sự?
Câu 2: ( 2điểm)
Vì sao nói: “Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người ?’’
Câu 3 (2 điểm).
Cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước ,quản lí xã hội khơng? Có mấy phương
thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội ?Nêu rõ các phương thức đó?
Câu 4: ( 3 điểm).
Minh-14 tuổi , là học sinh lớp 9 ngủ dậy muộn nên em mượn xe máy của bố để đi
học.Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Minh không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào
ơng Quang-người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông
Quang bị thương nặng.
- Hãy nhận xét hành vi của Minh?
-Nêu các vi phạm pháp luật mà Minh đã mắc ?
-Trách nhiệm của Minh trong sự việc này là gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ I
Câu 1:(3 điểm).
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hi\ại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (1 điểm)
- Cho đúng hai ví dụ (2 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
-Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào
ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.(1 điểm)
-Thuế có ý nghĩa làm ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo
phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước. (1 điểm).
Câu 3: (2 điểm).
Con người muốn tồn tại thì phải có cái ăn, cái mặc. Muốn vậy con người phải lao
động.(0,5 điểm)
Lao động nhằm tạo ra của cải vật chất, tinh thần... (0,5 điểm)
Lao động là nhiệm vụ để nuôi sống bản thân, gia đình, (0,5 điểm)
là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển nhân loại ,của đất nước (0,5 điểm).
Câu 4: (3 điểm)
-Hành vi của Minh là hành vi trái pháp luật (1 điểm)
-Hành vi của Minh vi phạm pháp luật dân sự. ( 1 điểm)
-Minh phải chịu trách nhiệm dân sự. (1 điểm)
ĐỀ II
Câu 1:(3 điểm).
-Giống nhau: Là những quan hệ xã hội và quan hệ xã hội này được pháp luật điều
chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp , công bằng, trật
tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các qui tắc, quy định mà đạo
đức và pháp luật đưa ra. (1 điểm)
- Khác nhau: Trách nhiệm đạo đức : Được thực hiện bằng tác động của dân sự xã hội,
lương tâm cắn rứt.( 0,5 điểm)
Trách nhiệm pháp lí: bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của nhà nước.
(0,5 điểm).
-Cho đúng 1 ví dụ (1 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
Con người muốn tồn tại thì phải có cái ăn, cái mặc. Muốn vậy con người phải lao
động.(0,5 điểm)
Lao động nhằm tạo ra của cải vật chất, tinh thần... (0,5 điểm)
Lao động là nhiệm vụ để nuôi sống bản thân, gia đình, (0,5 điểm)
là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển nhân loại ,của đất nước (0,5 điểm).
Câu 3: (2 điểm)
-Cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.(0,5 điểm)
-Có hai phương thức.(0,5 điểm)
-Phương thức trực tiếp: Tự mình tham gia các cơng việc thuộc về quản lí nhà nước, xã
hội.(0,5 điểm)
-Phương thức gián tiếp:Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có
thẩm quyền giải quyết. (0,5 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
-Hành vi của Minh là hành vi trái pháp luật (1 điểm)
-Hành vi của Minh vi phạm pháp luật dân sự. ( 1 điểm)
-Minh phải chịu trách nhiệm dân sự. (1 điểm)