Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20122016 của Công ty Than Hòn Gai TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 157 trang )

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

Mục Lục
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 4
Chương 1..................................................................................................................... 5
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT......................................5
CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN HÒN GAI - TKV.............................................5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty than Hòn Gai – TKV................................6

1.1.1. Giới thiệu về công ty..........................................6
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. .6
1.2. Điều kiện về địa lý tự nhiên và kinh tế nhân văn............................................................7
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty than Hòn Gai – TKV..................................................9

1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.

Công nghệ sản xuất Hầm lò................................9
Công sản xuất than lộ thiên.............................11
Công nghệ sàng tuyển.....................................12
Trang thiết bị kỹ thuật.....................................12

1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động............................................................13

1.4.1. Tổ chức quản lý Công ty...................................13
1.4.2. Tổ chức quản lý trong các phân xưởng của Công ty
................................................................................17


1.4.3. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty........17
1.4.4. Chế độ làm việc của Công ty.............................18
1.5. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai...................................................19

1.5.2. Phương hướng phát triển của Công ty than Hòn Gai
– TKV........................................................................19
Chương 2................................................................................................................... 22
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY THAN HÒN GAI NĂM 2016.............................................................................22
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty than Hòn Gai - TKV............23
2. 2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.......................................................27

2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm.............27
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm..............34
2.2.3. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản
xuất và tiêu thụ........................................................39
2. 3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ...............................................................................41

2. 3. 1. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ..........41
2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ.....................43
2.3.3. Phân tích tình tạng hao mòn TSCĐ...................46
2. 4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương.....................................................48

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

1



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty
................................................................................48
2.4.2. Phân tích năng suất lao động...........................51
2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương.......54
2.5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.........................................................57

2.5.1. Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm........................................................................57
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm..............61
2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty than Hòn Gai - TKV năm 2016...................63

2.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính Công ty than
Hòn Gai - TKV............................................................63
2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản
xuất kinh doanh........................................................70
2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty......74
2.6.4. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty......76
2.6.5. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh:..........78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................83
Chương 3................................................................................................................... 85
PHÂN TÍCH TÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 TẠI CÔNG TY
THAN HÒN GAI - TKV..........................................................................................85
3.1. Căn cứ chọn chuyên đề.................................................................................................86

3.1.1 Sự cần thiết của chuyên đề...............................86
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và nội

dung nghiên cứu của chuyên đề.................................86
3.2. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính.............................................................89

3.2.1. Khái niệm về tài chính, tài chính doanh nghiệp và
phân tích tài chính doanh nghiệp...............................89
3.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích...............................90
3.2.3. Chức năng.......................................................91
3.3. Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty than Hòn Gai – TKV
giai đoạn 2012-2016.............................................................................................................91

3.3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty giai
đoạn 2012-2016........................................................91
3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản
xuất kinh doanh......................................................120
3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh
toán của Công ty than Hòn Gai - TKV........................127
3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giai
đoạn năm 2012-2016...............................................145

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

2


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp


3.4. Những vấn đề còn tồn tại và một số phương hướng nâng cao tình hình tài chính của
Công ty than Hòn Gai - TKV.............................................................................................159

3.4.1. Những vấn đề còn tồn tại...............................159
3.4.2. Một số phương hướng nhằm nâng cao tình hình tài
chính của Công ty....................................................159
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................160
KẾT LUẬN CHUNG..............................................................................................161
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................162

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

3


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường cùng với sự cạnh tranh
ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra không ít khó khăn và đầy
thử thách cho các doanh nghiệp. chính vì thế, mục tiêu hoạt động của các doanh
nghiệp là luôn luôn tối đa hoá lợi nhuận hay gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Để đạt
được đòi hỏi doanh nghiệp và các bên có liên quan đến doanh nghiệp đều muốn biết
tình hình tài chính của doanh nghiệp đó về cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng
thanh toán... Quá trình phân tích tài chính sẽ giúp nhà đầu tư đánh giá tổng quan tình
hình tài chính từ đó có thể so sánh về rủi ro và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Công ty than Hòn Gai là đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ –
Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Công ty có con dấu riêng, được
mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc nhà nước, hoạt động theo phân cấp ủy quyền
của Công ty mẹ – Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.Việc khai thác than
của Công ty chủ yếu là công nghệ khai thác than hầm lò và cũng có cả khai thác than lộ
thiên, vì vậy đòi hỏi Công ty phải không ngừng cải tiến, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật để
nâng cao sản lượng khai thác than. Đến nay Công ty đã cơ giới hóa được hầu hết các dây
chuyền khai thác trong lò chợ, nâng cao năng lực sản xuất. Để thực hiện các nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh đòi hỏi Công ty cần phải xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh
doanh cũng như các kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động tiền lương.. đó là những mục
tiêu cần đạt được trong kỳ kế hoạch, nhưng đồng thời nó cũng là cơ sở để chỉ đạo mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy, để nhận thức và đánh giá tình hình và kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong kỳ Công ty cần phải phân tích để thấy được
mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu kế hoạch về phần trăm và số chênh lệch tăng giảm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã chọn việc phân tích tình hình tài
chính giai đoạn 2012-2016 làm chuyên đề cho luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo -PGS.TS Đỗ Hữu Tùng cùng với sự giúp
đỡ của các cán bộ, công nhân viên các phòng ban của Công ty than Hòn Gai - TKV, đã
giúp em hoàn thành luận văn nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và những điều kiện sản xuất chủ yếu của Công
ty Than Hòn Gai - TKV.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Than Hòn Gai –TKV năm 2016.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty
Than Hòn Gai - TKV.
Do kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nhận thức còn hạn chế nên bản báo cáo
này còn tồn tại những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn và
nhận xét của các thầy, cô giáo trong khoa để bản báo cáo của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

4


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN HÒN GAI - TKV

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

5


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty than Hòn Gai – TKV.
1.1.1. Giới thiệu về công ty
Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Chi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoáng

sản Việt Nam – Công ty than Hòn Gai – TKV. (Gọi tắt là Công ty than Hòn Gai –
TKV)
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: The branch of Vietnam Mineral coal Industry
Group – Hon Gai Coal Company – TKV.
Địa chỉ giao dịch: Số 169 – Lê Thánh Tông - Phường Hồng Gai – Thành phố
Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại: 0333.825233(
Fax: 0333. 826.085
Tài khoản số: 114.000.010.518 - Ngân hàng Công Thương – Quảng Ninh
Mã số thuế: 5700100256-063
Email:
Website: www.thanhongai.com.vn
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Tiền thân của Công ty than Hòn Gai - TKV là Công ty mỏ than Bắc kỳ SFCT
của Pháp được thành lập vào tháng 8/1988.
- Ngày 15-5-1955, Xí nghiệp Quốc doanh than Hòn Gai (nay là Công ty Than
Hòn Gai - TKV) ra đời sau khi Pháp rút khỏi Vùng Mỏ. Xí nghiệp đã tiếp quản toàn
bộ cơ sở sản xuất của Công ty mỏ than Bắc kỳ của Pháp. Trong khoảng 3 năm vừa
tiếp quản, vừa khôi phục, vừa đào tạo cán bộ... Xí nghiệp đã làm chủ công nghệ và sản
xuất được gần 3 triệu tấn than. Kết thúc 3 năm khôi phục và phát triển, Xí nghiệp đã
vinh dự được đón Bác Hồ về thăm Khu mỏ Hồng Quảng. Đến năm 1960 sản lượng
than khai thác đã tăng hơn 2 lần so với năm 1955. Trong những năm tháng chống
chiến tranh phá hoại, cùng với nhiệm vụ sản xuất, Xí nghiệp Quốc doanh than Hòn
Gai đã kiên cường đánh trả máy bay Mỹ, góp sức người, sức của vào sự nghiệp giải
phóng đất nước. Xí nghiệp Quốc doanh than Hòn Gai còn thành lập một Binh đoàn,
gọi là Binh đoàn Than để chi viện cho miền Nam...
Năm 1986 Liên hiệp than Hòn Gai tách ra thành 3 công ty: Công ty than Hòn
Gai, Công ty Than Cẩm phả và Công ty cơ khí mỏ. Công ty than Hòn Gai bao gồm
các mỏ: Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai, nhà máy cơ khí Hòn
Gai, Xí nghiệp xây lắp mỏ Hòn Gai, Xí nghiệp phục vụ đời sống, Trường đào tạo bồi

dưỡng cán bộ, Trường lái xe, Ban quản lý công trình III, Bệnh viện than Hòn Gai, Nhà
điều dưỡng công ty. Đây là những mỏ nhỏ, nghèo tài nguyên...và Công ty phải đối đầu
với bao khó khăn, thử thách mới.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

6


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngày 10-10-1994, Tổng Công ty Than Việt Nam ra đời, đánh dấu mốc son phát
triển của ngành than Việt Nam. Từ năm 1996-1998 Tổng Công ty lần lượt tách các mỏ
Hà Tu, Núi Béo, Hà Lầm thành công ty độc lập. Công ty Than Hòn Gai lúc đó là đơn
vị thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam và quản lý các Xí nghiệp: Tân Lập,
Cao Thắng, Giáp Khẩu và 917. Đây là những mỏ nhỏ, nghèo tài nguyên... và Công ty
phải đối đầu với bao khó khăn, thử thách mới. Một lần nữa Than Hòn Gai lại vượt
qua, lại ghi thêm một chiến công.
Đến tháng 4/1999 các công trường được sắp xếp lại và nâng cấp lên thành 2 Xí
nghiệp: Xí nghiệp than 917, Xí nghiệp than Giáp khẩu.
Từ ngày 1.7.2008 Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam hợp lý hoá,
Sắp xếp lại một số Công ty theo không gian khoáng sàng, theo đó Công ty than Hòn
Gai tập trung khai thác tại khu vực Hòn Gai và được bổ sung Xí nghiệp than Thành
công về Công ty và điều chuyển xí nghiệp than Tân Lập về Công ty than Hạ Long.
Đây là một điều kiện, một cơ hội cho Công ty than Hòn gai duy trì và xây dựng các dự
án khai thác mỏ, nhằm ổn định và phát triển công ty.

Từ ngày 1/1/2014 Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam hợp lý hoá
Công ty than Hòn Gai được chuyển thành công ty một cấp và trở thành chi nhánh của
tập đoàn công nghiệp than Khoáng Sản Việt Nam.
- Với sự phát triển, Than Hòn Gai đã 12 lần thay đổi mô hình quản lý từ Xí
nghiệp Quốc doanh than Hòn Gai, Mỏ than Hòn Gai, Công ty Than Hòn Gai, Xí
nghiệp liên hiệp than Hòn Gai, Liên hiệp than Hòn Gai... và đến nay là Công ty Than
Hòn Gai (thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam). Điều đáng nói
trong 12 lần thay đổi mô hình quản lý có 6 lần mang tên Công ty than Hòn Gai với
nhiều thế hệ cán bộ lãnh đạo, thợ mỏ, trí thức được rèn luyện và phát triển đi lên từ
mảnh đất này. Than Hòn Gai có giai đoạn quản lý cả khu mỏ Hòn Gai, Cẩm phả, với
trên 20 đầu mối, trên 10.000 công nhân; sản lượng khai thác có năm đạt gần 6 triệu
tấn than. Đó là những năm tháng hào hùng, tô đậm thương hiệu than Hòn Gai với
truyền thống “Kỷ luật và đồng tâm” của những người thợ mỏ để vượt năng suất kỷ lục
của Tập đoàn, mang vàng đen làm giàu cho Tổ quốc.
1.2. Điều kiện về địa lý tự nhiên và kinh tế nhân văn
a. Vị trí địa lý
Khai trường Công ty than Hòn Gai- TKV nằm trải dài từ phường Cao Xanh
đến phường Hà Khánh cách thành phố Hạ Long từ 4km-10km về phía Bắc.
Biên giới khai trường mỏ than Hòn Gai theo QĐ 59 năm 1996 của Tổng Giám
đốc Than Việt Nam.
- Phía Đông : Cảng Hà khánh
- Phía Tây : Giáp phường Cao Thắng – thành phố Hạ long.
- Phía Nam : Giáp đường quốc lộ 337.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

7



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

- Phía Bắc : Giáp mỏ than Hà Tu.
- Chiều dài chạy từ Đông sang Tây của khai trường là 5,8km
- Chiều dài chạy từ Bắc đến Nam của khai trường là 3,6km
- Diện tích của khai trường là 20,8 km2
b. Khí hậu
Mỏ than Hòn Gai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm,
mưa nhiều; một mùa đông lạnh, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất.
Do nằm trong vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên
đỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt độ rất phong phú.
Ảnh hưởng bởi hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành
hai mùa: mùa hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa đông lạnh với mùa khô.
Về nhiệt độ: được xác định có mùa đông lạnh, nhiệt độ không khí trung bình ổn
định dưới 20oC. Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC.
Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định trên 100 mm là
mùa mưa; còn mùa khô là mùa có lượng mưa tháng ổn định dưới 100 mm:
- Mùa ít mưa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, Vì thế mà phần lớn
sản lượng than khai thác và tiêu thụ trong năm được thực hiện vào mùa này. Tuy nhiên
vào mùa này thì công tác cung cấp nước phục vụ sản xuất lại gặp khó khăn.
- Mùa mưa nhiều bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 10. Vào mùa
này, lượng mưa trung bình từ 80 ÷ 90% lượng mưa của cả năm. Trong đó tháng 6,7,8
là những tháng có lượng mưa cao nhất, ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của Công ty,
làm cho sản lượng sản xuất sụt giảm, năng suất lao động giảm, chi phí trung gian cao.
c. Địa hình
Với đặc thù là một công ty khai thác than nên địa hình khu mỏ tương đối phức
tạp chủ yếu là:

- Đồi núi bị phân cách bởi thung lũng và khe suối xen kẽ nhau.
- Các đồi núi ở đây hầu hết là đồi núi thấp, với độ dốc từ 15 ÷ 400.
- Địa hình cao dần về phía Bắc, phía Tây, đỉnh cao nhất là 110m và thung lũng
cao nhất là 30m so với mặt nước biển.
d. Giao thông vận tải
Mỏ Than Hòn Gai có đường quốc lộ 18A đi qua, nối liền với các tỉnh Hải
Dương, Hải Phòng, Hà Nội là tuyến đường giao thông quan trọng. Ngoài ra còn có
đường giao thông 18B vận tải than từ khai trường tới nhà máy tuyển tan Hòn Gai.
Điều kiện giao thông hết sức thuận tiện và được hoàn thiện từ lâu, đáp ứng rất tốt cho
công tác khai thác mỏ.
e. Cấu trúc địa chất thuỷ văn và công trình
Khu vực mỏ Hòn Gai chịu ảnh hưởng chủ yếu của các tầng nước ngầm, nước ở
khu vực này chủ yếu vận động theo các khe nứt của các lớp sạn kết, cát kết, là loại

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

8


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

nước có áp lực yếu, hệ số thẩm thấu nhỏ, do vậy mà lượng nước thấm chảy vào các
mỏ không lớn, cho nên việc khai thác than hầm lò không bị cản trở nhiều bởi loại
nước này.
Địa chất kiến tạo của các vỉa than nằm trong mỏ ít phức tạp không có đứt gẫy,
đới phá huỷ hẹp không cắt qua công trình mỏ.

f. Điều kiện về lao động dân số
Thực trạng và chất lượng nguồn nhân lực hiện có là một trong những vấn đề
quan trọng nhất của quốc gia, của địa phương, của ngành và của Công ty. Nguồn lao
động tốt, chất lượng cao là tiền đề vững chắc, là nhân tố quyết định đến sự phát triển
kinh tế và sự hưng thịnh của công ty.
Công ty than Hòn Gai – TKV có lợi thế thuộc tỉnh Quảng Ninh giáp các tỉnh
đồng bằng như Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng... là những khu vực có lượng dân cư
đông đúc, lượng lao động dồi dào. Do vậy việc tuyển chọn lao động tại công ty là rất
thuận lợi. Trình độ dân số cao nên chất lượng lao động được tuyển vào công ty có chất
lượng tốt đảm bảo yêu cầu sản xuất của công ty.
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty than Hòn Gai – TKV
Công ty than Hòn Gai - TKV trước đây khai thác bằng công nghệ hầm lò. Từ
tháng 9 năm 1999 do khai trường hầm lò bị thu hẹp và do yêu cầu đa dạng hoá sản
xuất nên công ty đã sáp nhập thêm đơn vị khai thác than lộ thiên và từ đó khai thác
bằng cả hai phương pháp hầm lò và lộ thiên, nhưng khai thác hầm lò là chủ yếu. Mặt
bằng công nghiệp của mỏ đã được mở tại khai trường.
1.3.1. Công nghệ sản xuất Hầm lò
a. Hệ thống mở vỉa
Năm 2016 Công ty đề ra mục tiêu: Sản xuất an toàn, ổn định việc làm, tích cực
đổi mới công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc, làm tốt công tác bảo vệ môi trường,
không ngừng nâng cao đời sống người lao động về mọi mặt. Hoàn thành các chỉ tiêu:
than sản xuất đạt 2,8 triệu tấn; than tiêu thụ 2,695 triệu tấn; doanh thu đạt 35,2 tỷ
đồng; thu nhập bình quân đạt 10,5 triệu đồng/người/tháng. Để hoàn thành mục tiêu
trên Công ty đã đề ra 16 nhiệm vụ và giải pháp trong đó tập trung bám sát và tổ chức
thực hiện các giải pháp về điều hành sản xuất, tiêu thụ và chi phí năm 2016 của Tập
đoàn; đẩy mạnh hoạt động công tác khoán, tăng cường kiểm soát chi phí; bám sát các
chỉ tiêu công nghệ, quản trị giá thành, doanh thu; tiếp tục nghiên cứu áp dụng những
công nghệ mới, tăng cường cơ giới hóa đồng bộ thiết bị trong khấu than, đào lò; đảm
bảo đủ việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
b. Hệ thống khai thác ở lò chợ

Hiện nay Công ty áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương (khấu dật) và
chia lớp.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

9


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

- Hệ thống chia lớp nghiêng được áp dụng cho các vỉa dày và ổn định. Với hệ
thống này thì có thể khai thác chiều dài lò chợ tương đối lớn.
- Hệ thống chia lớp bằng được áp dụng cho các vỉa có độ dốc lớn và chiều dày
vỉa không ổn định. Hệ thống này tiện cho việc khấu than và chống giữ, nhưng chiều
dài lò chợ ngắn và hay thay đổi.
- Công nghệ khấu than ở lò chợ: Chủ yếu áp dụng phương pháp khoan nổ mìn
kết hợp với thủ công.
- Công nghệ chống giữ: Hiện nay Công ty áp dụng giá thuỷ lực di động, giá
khung, giá xích thay thế cho chống bằng gỗ trước đây.
- Vận chuyển than ở lò chợ bằng máng cào là chủ yếu, với độ dốc lớn thì Công
ty áp dụng máng trượt để vận chuyển.
c. Công nghệ chống lò chuẩn bị
Công nghệ chống lò có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, an toàn lao
động. Các năm qua Công ty đã có cải tiến trong công tác chống lò đó là áp dụng công
nghệ chống lò bằng vì chống sắt. Việc đưa vào áp dụng vì chống sắt, đã góp phần đẩy
mạnh công tác khai thác, nâng cao năng suất lao động và nâng cao công tác an toàn,

cho công nhân khai thác than. Ngoài ý nghĩa đó, việc áp dụng vì chống sắt còn góp
phần tích cực hạn chế việc sử dụng và khai thác gỗ, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng,
vấn đề mà mọi người phải quan tâm.
d. Công nghệ đào lò chuẩn bị
Công tác đào lò, chống lò chuẩn bị chiếm một vị trí quan trọng trong công tác
khai thác than. Do đó, Công ty luôn đầu tư thoả đáng cho việc đào lò chuẩn bị. Ở
gương lò đá, dùng máy khoan khí ép tạo lỗ mìn để nổ mìn, đất đá nổ mìn ra được bốc
xúc bằng máy EMICO-612C, 1PP-5YA, ZCY-60… hoặc bằng thủ công, đất đá bốc
xúc được vận tải bằng thủ công hay tàu điện, chống lò bằng vì chống sắt hay vì neo.
Với gương lò than cũng đào lò bằng phương pháp khoan nổ mìn, xúc bốc thủ
công và bằng máy.
e. Công nghệ khai thác
Sau khi khoan nổ mìn than được xúc bốc thủ công lên các thiết bị vận tải như
máng cào, máng trượt rồi qua băng tải ra ngoài mặt bằng +25. Qua sàng tuyển, than
được chở đến Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng để tiêu thụ, còn đất đá được đưa
đến nơi quy định (bãi thải).

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

10


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Khoan

Nạp nổ,
thông gió


Luận Văn Tốt Nghiệp

Xúc bốc

Tiêu thụ
than

Vận
chuyển

Mặt bằng
+28

Sàng tuyển

Bãi thải
đất đá
Hình 1 - 2: Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
* Khai thác than hầm lò được vận chuyển như sau:
- Với khu vực lò thượng: Than khai thác ra được máng cào hay máng trượt đưa
ra chân lò chợ, được vận tải về thượng trung tâm tháo xuống băng tải vận chuyển ra
ngoài.
- Với khu vực lò hạ: Than khai thác ra tập trung về sân ga giếng nghiêng, được
kéo lên mặt bằng công nghiệp bằng băng tải và được đưa thẳng về nhà sàng.
1.3.2. Công sản xuất than lộ thiên
Đối với khu vực khai thác lộ thiên, Công ty triển khai thực hiện đắp đê khu vực
bãi thải trong, tránh nước mặt chảy cắt tầng xuống dưới, đắp bổ sung đê chắn tầng thải
mức +140, +170; nạo vét, khơi thông hệ thống rãnh thoát nước chân tầng, các hố bơm;
bảo dưỡng, thay thế hệ thống máy bơm, đường ống bơm thoát nước moong. Khu vực

sản xuất hầm lò tập trung, Công ty đã triển khai xây dựng tường chắn nước, các phai
chắn, cửa điều tiết nước, ngăn không cho nước xuống lò, thay thế hệ thống bơm, lắp
đặt bổ sung ống thoát nước hầm lò. Cùng với đó, Công ty cũng đã nạo, gia cố các
công trình thoát nước, xây các bờ kè, rọ đá chắn nước tại chân các bãi thải và sửa
chữa, san gạt mặt đường... và chuẩn bị đầy đủ vật tư dự phòng cũng như có các
phương án dự phòng để đối phó, ứng cứu kịp thời các tình huống xảy ra trong mùa
mưa bão.
- Khoan nổ mìn: Công ty đang thuê ngoài.
- Xúc bốc: Sử dụng máy xúc các loại để xúc đất đá, xúc than.
- Vận tải: Sử dụng ô tô để vận chuyển than và đất.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

11


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

Vận chuyển than
Khoan nổ

Sàng tuyển

Xúc bốc
Vận chuyển đất đá


Bãi thải

Hình 1 - 1: Sơ đồ hệ thống khai thác lộ thiên
Than lộ thiên khai thác được bốc xúc bằng các máy xúc lực gầu ngược lên ô tô
vận chuyển về nhà sàng.
1.3.3. Công nghệ sàng tuyển
Theo yêu cầu của thị trường và yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ,
tăng doanh thu, Công ty đã xây dựng phân xưởng sàng tuyển với công nghệ cơ giới
hoá kết hợp với thủ công, sử dụng các loại máy như sàng rung, băng tải, tời điện và
các máy nghiền tự chế. Nhìn chung, năng lực của phân xưởng sàng tuyển là nhỏ và
chưa thể sản xuất nhiều loại than có chất lượng cao.
1.3.4. Trang thiết bị kỹ thuật
- Trong khai thác than Công ty đã trang bị và đưa những vì chống có độ an toàn
cao như: giá thủy lực di động, giá khung GK... vào sử dụng.
- Khâu vận tải than được cơ giới hoàn toàn, thiết bị vận tải được trang bị đó là:
máng cào, ô tô, băng tải...
- Khâu sàng tuyển cũng được trang bị cơ giới một phần bằng hệ thống tời điện,
quang lật điện, sàng điện, băng tải. Hệ thống sàng tuyển phục vụ công tác chế biến và
tiêu thụ được trang bị theo dây chuyền công nghệ hiện đại.
- Hệ thống sàng tuyển huyền phù tự sinh và tuyển huyền phù manhetit đã được
Công ty áp dụng và đưa vào sử dụng có hiệu quả rất cao.
- Hệ thống thông gió của Công ty được trang bị hoàn toàn bằng trạm quạt
chính, có công suất lớn, đảm bảo lưu lượng gió cần thiết ở các đường lò vận chuyển
và lò chợ. Trong các gương lò chuẩn bị và lò kiến thiết cơ bản việc cung cấp gió được
thực hiện bằng hệ thống quạt gió cục bộ, lấy gió từ đường lò vận chuyển đảm bảo sản
xuất tốt.
- Hệ thống thoát nước ở Lộ thiên cùng với hệ thống bơm tại trạm bơm mức - 30
và mức -150 có một hệ thống bơm dự phòng đảm bảo thoát nước cho toàn bộ khu vực
-150 kể cả khi có mưa bão dài ngày cũng có thể sản xuất một cách bình thường.
- Cung cấp điện: bằng lưới điện chính có điện áp 35KV thông qua trạm biến áp

trung tâm công suất 1800KVA - 35/6KV, nguồn điện xuống các khu vực dùng biến áp
400KVA - 6/0,4KV lấy điện từ trạm biến áp trung tâm, phục vụ các thiết bị hoạt động
an toàn. Để chủ động hơn trong sản xuất, Công ty còn xây dựng một tuyến đường dây

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

12


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

độc lập dài 2km để lấy điện từ máy phát Diezen khi có sự cố mất điện lưới đảm bảo
cho sản xuất được liên tục.
Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty được thống kê ở bảng sau:
Bảng thống kê máy móc thiết bị dùng trong sản xuất chính
Bảng 1-3
TT
Mã hiệu
Nước sản xuất
Số lượng
Công
hiện có
suất
I
Lộ thiên
1

Ôtô vận tải than, đất
Nga, HQ, TQ, TĐ
88
22-54m3
2
Máy xúc
Nhật, Nga
16
3
Máy gạt
Nhật, Nga
7
II Hầm lò
1
Máng cào
VN, TQ
62
2
Băng tải
Nga
28
3
Tàu điện
Nga, TQ
10
11km/h
II Sàng tuyển
1
Băng tải
Nga

15
2
Máy nghiền than
Nga
8
2
Sàng rung
Nga
6
III Xe điều hành sản xuất, phục vụ
18
1
Xe nước
Nga
6
2
Xe con,xe khách
Nhật, HQ
12
1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động
1.4.1. Tổ chức quản lý Công ty
Công ty thực hiện công tác quản lý theo mô hình "trực tuyến - chức năng".
Theo hình thức quản lý này, người lãnh đạo có trách nhiệm về mọi mặt công việc và
toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh theo tuyến
đã quy định. Người lãnh đạo ở các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp
cho những người thừa hành ở các bộ phận sản xuất. Hình thức quản lý này có nhược
điểm là người lãnh đạo doanh nghiệp phải giải quyết thường xuyên mối quan hệ giữa
bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng. Tuy nhiên, hình thức này có ưu điểm phù
hợp với công nghệ khai thác, đồng thời phát huy hết trình độ chuyên môn của cán bộ
nhân viên toàn Công ty.

- Ban Giám đốc do tập đoàn bổ nhiệm. Giám đốc là người đại diện pháp nhân
của Công ty, chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

13


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

- Các Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một
số lĩnh vực theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền thực hiện.
- Kế toán trưởng giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kế toán
thống kê tài chính, có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luậ và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về công tác về công tác kế toán và quản lý tài chính
- Phòng tổ chức lao động : Tham mưu giúp việc cho Giám đốc quản lý, chỉ đạo,
thực hiện công tác Tổ chức và cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, định mức
hao phí lao động, tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động
và công tác thi đua tuyên truyền, VHTT theo quy định của Pháp luật.Tổ chức bộ máy
quản lý Công ty theo nguyên tắc: Tinh - Gọn - Hiệu quả. Định biên, xác lập quy mô
các đơn vị trong Công ty.
- Phòng kế hoạch : Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về Quản lý kế
hoạch SXKD (ngắn, trung, dài hạn), khoán quản trị chi phí, đầu tư có hiệu quả. Quản
lý Kế hoạch: Tổng hợp lập trình, bảo vệ Kế hoạch PHKD (ngắn, trung, dài hạn) với
cấp trên. Lập giao Kế hoạch SXKD, Kế hoạch vật tư giá trần (tháng, quý, năm) cho

các đơn vị trực thuộc Công ty.
- Phòng vật tư: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác tổ chức,
quản lý, cung ứng, bảo quản, cấp phát vật tư, phụ tùng, thiết bị, đáp ứng đầy đủ kịp
thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng kiểm toán nội bộ: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty kiểm
soát tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ban hành các
văn bản pháp quy; Đánh giá hiệu quả việc tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế, đầu tư
xây dựng; Kiểm toán báo cáo tài chính công ty theo quy định của pháp luật.
- Phòng điều khiển tiêu thụ KCS: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty
trong tác điều hành sản xuất, tiêu thụ than và KCS. Lập và giao kế hoạch, giám sát
thực hiện, tổng hợp kết quả, báo cáo các cấp. Chắp mối các đơn vị liên quan, đôn đốc
thực hiện kế hoạch sản xuất. Quản lý theo quy định quản lý sản xuất. Tổ chức thực
hiện công tác ĐK-TT-KCS theo nhiệm vụ được giao
- Phòng đầu tư: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc tổ chức, quản lý công tác
đầu tư của Công ty theo quy định của Pháp luật. Tổng hợp, quản lý, theo dõi công tác
đầu tư trong toàn Công ty.
- Phòng kỹ thuật mỏ: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác
kỹ thuật mỏ gồm các lĩnh vực: Xây dựng dự án mỏ (Lập quy hoạch, dự án cải tạo, xây
dựng mỏ, xây dựng kho than). Kỹ thuật công nghệ (khai thác hầm lò và lộ thiên), Trắc
địa mỏ, Địa chất mỏ, Môi trường.
- Phòng CĐVT: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty tổ chức, quản lý,
hướng dẫn, kiểm tra công tác Cơ điện, vận tải. Quản lý, sử dụng có hiệu quả các thiết

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

14



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

bị xe máy trong toàn Công ty. Quản lý toàn bộ trạm mạng cung cấp điện phục vụ sản
xuất.
- Phòng an toàn: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc thực
hiện các chủ trương, quản lý kiểm tra và giám sát các hoạt động về AT-VSLĐ.
- Phòng thanh tra pháp chế bảo vệ quân sự: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc
Công ty chỉ đạo, quyết định, đồng thời tổ chức triển khai thực hiện các phương án, kế
hoạch, nội quy, quy định có liên quan đến công tác Thanh tra, Pháp chế, bảo vệ, công
tác quốc phòng và quân sự địa phương trong Công ty theo quy định của Pháp luật. các
- Các Trưởng phòng trong Công ty được Giám đốc bổ nhiệm và có nhân viên tham mưu,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ công việc mà mình được quản lý.
- Các Quản đốc công trường, phân xưởng là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo
để công trường, phân xưởng của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

15


P. ĐT-MT

Ban QLDA

PX Chế Biến
PX ĐS


PX Thông Gió
PXVT số 1
PXVT số 2
PXKT lộ thiên
PX KT 1 - GK

PX KT 5 - GK

Hình 1-3: Sơn đồ bộ máy quản lý công ty than Hòn Gai - TKV

Phòng An T
Phòng BVQS
PX KT 2 - GK

Phòng Kế toán
KTTCTK
PX KT 6 - GK

Văn Phòng

Phòng TCLĐ

PX CĐVT - GK

PX KT 3 - GK

Phòng KHTH

PX KT 1 - TC


PX KT 2 - CT

PX KT 1 - CT

PX CĐVT - TC

PX KT 6 - TC

PX KT 5 - TC
2

PX KT 3 - TC

PX KT 2 - TC

Phòng VT

Phòng CĐ

Phòng tiếu thụ
Phòng ĐKSX
Phòng ĐC-TĐ
Phòng TGM

Phòng KTM
PX CĐVT - CT

16


Lớp:QTKDN- K58
SV: Nghiêm Thị Hậu

Đảng ủy, Công đoàn, Đoàn TN Công ty
Giám đốc công ty

sống
PGĐ đời
PGĐ AN Toàn
KTT
PGĐ CĐ - VT
PGĐ SX
PGĐ KT

Luận Văn Tốt Nghiệp
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

1.4.2. Tổ chức quản lý trong các phân xưởng của Công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý phân xưởng được kết hợp với tổ chức sản xuất theo ca
và theo chức năng, trách nhiệm quản lý, chỉ đạo sản xuất phân định theo từng ca của
từng phó quản đốc trực ca, song lại có sự phối hợp tạo điều kiện giữa các ca thông qua
lệnh sản xuất của Quản đốc.
Tổ chức sản xuất ở các phân xưởng sản xuất chính là hình thức tổ đội sản xuất
theo ca do đó giữa các tổ có sự phấn đấu cố gắng nâng cao năng suất lao động của tổ
mình dẫn đến sản lượng của toàn phân xưởng tăng lên.

Quản đốc phân xưởng

Phó
Quản đốc
Ca 1

Phó
Quản đốc
Ca 2

Phó
Quản đốc
Ca 3

Phó
Quản đốc
Cơ điện

Tổ, đội
sản xuất
Ca 1

Tổ, đội
sản xuất
Ca 2

Tổ, đội
sản xuất
Ca 3


Tổ cơ
điện

Nhân
viên kinh
tế

Hình 1 - 4. Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất ở các phân xưởng
của Công ty than Hòn Gai - TKV
1.4.3. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty
Từ khi hình thành sản xuất kinh doanh một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát
triển của công ty đó là lao động. Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản
xuất, nó là yếu tố đặc biệt tạo ra nguồn giá trị thặng dư cho Công ty.
Khi các yếu tố lao động được sử dụng tốt thì giá trị mà nó tạo ra sẽ nhân lên rất
cao.
Năm 2016 Công ty than Hòn Gai – TKV có 5.615 CBCNV cụ thể được phân
như sau:
-Phân theo giới tính: Nam: 5.026 người, chiếm 89,51%.
Nữ: 589 người, chiếm 10,49%.
- Phân theo trình độ:
+ CBCNV có trình độ đại học và trên đại học là: 917 người, chiếm 16,33%
+ CBCNV có trình độ cao đẳng và trung cấp là: 643 người, chiếm 11,45%
+ Công nhân kỹ thuật là: 4.525 người, chiếm 80,59%
SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

17



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

+ Lao động phổ thông là 25 người, chiếm 0,45%
Do năm 2016 điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều
khó khăn nên công ty đã có kế hoạch cắt giảm lao động một số vị trí cùng với đó là
lao động xin nghỉ việc và chấm dứng HĐLĐ, nghỉ hưu theo chế độ và cùng với đó là
tuyển dụng thêm nhiều lao động trẻ có trình độ, tay nghề tốt nhằm tăng chất lượng và
trẻ hoá đội ngũ công nhân lao động nhằm chuẩn bị tốt cho việc sản xuất kinh doanh
của Công ty trong năm 2017. Vì vậy số công nhân sản xuất chính là sản xuất than
giảm so với năm 2015, đặc biệt là lao động phổ thông và so với kế hoạch năm 2016
thì lao động cũng giảm 266 người.
Tiền lương, thu nhập bình quân của CNV trong công ty năm 2016 đạt 9.814
nghìn đồng/người-tháng, giảm 548 nghìn đồng/người-tháng tương ứng giảm 5,3% so
với năm 2015 và tăng 196 nghìn đồng/người-tháng tương ứng tăng 2,0% so với kế
hoạch đặt ra, đảm bảo tương đối tốt cho đời sống người lao động trong nền kinh tế thị
trường đang gặp khó khăn.
1.4.4. Chế độ làm việc của Công ty
Công ty than Hòn Gai hực hiện chế độ làm việc gián đoạn. Ngày công chế độ
của Công ty áp dụng theo bộ luật lao động làm việc không quá 8 tiếng/ngày, 6
ngày/tuần.
- Khối trực tiếp sản xuất: Là các phân xưởng, tổ đội sản xuất thực hiện chế độ
làm việc gián đoạn (nghỉ ngày chủ nhật), làm việc theo ca hoặc là theo kíp. Ngày làm
việc 3 ca, mỗi ca 8 tiếng, lịch đảo ca nghịch, hai ca sản xuất, một ca sửa chữa và
chuẩn bị. Đối với công nhân sản xuất chính thông thường nghỉ ngày chủ nhật, công
nhân vận tải tối thiểu phải làm việc 20 công/tháng, thợ lò đá tối thiểu phải làm việc 17
công/tháng.
- Khối phòng ban hành chính làm việc theo giờ hành chính, sáng làm việc từ
7h30’ đến 11h30', chiều làm việc từ 13h đến 16h30'.

- Ngoài những ngày nghỉ theo quy định của nhà nước, cán bộ công nhân viên
của công ty còn được nghỉ vào ngày thành lập ngành than.
Sơ đồ đảo ca của công nhân khai thác than ở lò chợ tuần làm việc 6 ngày, nghỉ
ngày chủ nhật, áp dụng chế độ đảo ca nghịch.
Ca sxT2T3T4T5T6T7CNT2T3T4T5T6T7Ca IABCa IIBCCa IIICA

Hình 1 - 5. Sơ đồ đảo ca của công nhân khai thác than ở lò chợ

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

18


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

1.5. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.
Là một chi nhánh của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam vì vậy
phương hướng phát triển của Công ty than Hòn Gai gắn liền với mục tiêu chiến lược
của tập đoàn vì vậy khi nhắc đến phương hướng phát triển của công ty không thể
không nhắc đến phương phướng mục tiêu chiến lược và giải pháp phát triển của tập
đoàn trong tương lai:
1.5.1 Mục tiêu chiến lược và giải pháp phát triển của Tập đoàn công nghiệp than
khoáng sản Việt Nam:
- Mô hình tăng trưởng của Tập đoàn được xác định là: “Thúc đẩy tăng trưởng
nhanh và bền vững trên cơ sở phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, áp dụng công
nghệ mới tiên tiến, hiện đại; đẩy mạnh chế biến sâu tạo ra các chuỗi sản phẩm - giá trị

gia tăng trên nền sản xuất than - khoáng sản nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả
- Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trở thành Tập đoàn kinh
doanh có lợi nhuận cao, đảm bảo năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và
quốc tế trong quá trình hội nhập và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
- Tăng trưởng tổng doanh thu bình quân đạt 6,8 - 7% năm, đổi mới tư duy và
tái cơ cấu hợp lý để xây dựng mô hình tổ chức và kinh doanh phát triển với vị thế và
thương hiệu Tập đoàn có giá trị cao trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Tăng cường xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh; phát huy truyền thống
“kỷ luật và đồng tâm”, nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững; giữ vững vai trò tập
đoàn kinh tế mạnh, trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia; góp phần vào công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.5.2. Phương hướng phát triển của Công ty than Hòn Gai – TKV.
Sau khi tổng kết năm 2016 với việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn
Với phương châm hành động “Tư duy đơn giản - Hành động cương quyết - Rút kinh
nghiệm kỹ”, tập thể lãnh đạo, công nhân viên của Than Hòn Gai quyết tâm thực hiện
mục tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2017 và những năm tiếp theo như
sau:
- Phát huy những thành tích đã đạt được trước đó để không chỉ ổn định, mà còn
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa.
- Sản xuất an toàn, ổn định việc làm cho hơn 5 nghìn CBCNV .
- Tiếp tục áp dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến trong khấu than, đào lò
CBSX và XDCB, giảm tỷ lệ tổn thất than, quản lý kinh tế.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

19



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Từ những phân tích đánh giá sơ bộ về điều kiện tự nhiên - xã hội cũng như các
điều kiện kinh tế tại Chương 1 ta có thể thấy một số thuận lợi của Công ty than Hòn
Gai - TKV như sau:
* Thuận lợi:
- Có thể nói lịch sử phát triển ngành than Việt Nam gắn liền với thương hiệu
Than Hòn Gai. Hòn Gai chính là nơi sinh ra ngành công nghiệp khai thác than ở Việt
Nam là cái nôi của giai cấp công nhân Việt Nam có truyền thống cách mạng ... Do vậy
Công ty than Hòn Gai đã có một quá trình phát triển lâu dài do đó công ty có hạ tầng
cơ sở khá hoàn chỉnh phục vụ cho ngành khai thác mỏ.
- Có vị trí thuận lợi gần đường quốc lộ 18A, ngoài ra còn có đường mỏ để vận
tải than từ khai trường tới nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng và các cảng, đây là
điều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ than cũng như sự phát triển sau này của
công ty.
- Dân cư trong vùng hầu hết thuần tuý là cán bộ công nhân viên trong Công ty
nên trật tự an ninh tốt.
- Chất lượng than trong khoáng sàng Công ty than Hòn Gai huộc vào loại tốt,
hàm lượng than cục cao, than trong vỉa chủ yếu là Antraxit có nhiệt lượng cao, rất có
giá trị trong công nghiệp.
- Trong những năm vừa qua công ty chú trọng đến vấn đề đào tạo liên kết với
các trường đào tạo bên Trung Quốc nên lực lượng lao động của Công ty có trình độ
cao, sức khoẻ tốt lại nhiệt huyết gắn bó với nghề, đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu
đòi hỏi của công việc. Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty được đào tạo cơ bản, giàu
kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng được trẻ hoá, năng động,
được nâng cao trình độ ứng với điều kiện hiện nay.

- Công tác quản lý đã đi vào nề nếp, đã có các quy định, quy chế chặt chẽ đối
với từng lĩnh vực hoạt động. Công tác quản lý đã phát huy được hiệu quả của nó, đưa
Công ty ngày càng đi lên.
* Khó khăn:
Cùng với những thuận lợi nói trên Công ty cũng đã và đang gặp phải rất nhiều
khó khăn trong việc phát triện, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh như:
- Ảnh hưởng của nền kinh tế hiện nay giá than nhập khẩu từ nước ngoài về rẻ
hơn rất nhiều so với giá thành than sản xuất trong nước nên việc cạnh tranh với các
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
- Diện sản xuất của Công ty ngày càng thu hẹp, khai thác ngày càng xuống sâu,
điều này gây khó khăn, trong quá trình sản xuất như khâu thoát nước, thông gió, xúc
bốc, vận tải, làm cho chi phí sản xuất cao và giá thành tăng lên.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

20


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

- Do ảnh hưởng của nạn khai thác than thổ phỉ để lại nên điều kiện khai thác
của các đường lò và gương lò chợ phức tạp dẫn đến rủi ro trong quá trình sản xuất,
cản trở năng suất và chất lượng than sản xuất.
- Máy móc thiết bị hiện nay đa số đã xuống loại C nên chi phí sửa chữa tăng
cao, cộng với máy móc không đồng bộ, nhiều chủng loại nên việc tìm kiếm phụ tùng
thay thế là khó khăn và nhiều khi là không có.

- Sự biến động của thị trường đã làm cho giá cả các loại vật tư và chi phí phục
vụ sản xuất ngày càng tăng cao dẫn đến giá thành đơn vị sản phẩm không ngừng tăng
theo.
Để hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao, trong
những năm tiếp theo Công ty cần có những biện pháp phù hợp nhằm phát huy lợi thế
vốn có và khắc phục những khó khăn mà Công ty đang gặp phải.
Qua những thuận lợi và khó khăn trên đều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện tại cũng như trong tương lai. Để có
thể có những nhận xét chính xác hơn thình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty trong năm 2016, tác giả tiến hành phân tích chương 2 của luận văn với nội
dung ”Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Hòn Gai
– TKV năm 2016 ”.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

21


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

Chương 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY THAN HÒN GAI NĂM 2016

SV: Nghiêm Thị Hậu


Lớp:QTKDN- K58

22


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận Văn Tốt Nghiệp

2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty than Hòn Gai - TKV
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hòn Gai trong năm 2016 được
đánh giá chung qua các chỉ tiêu được tập hợp trong bảng 2-1 cho thấy: Trong năm
2016 mặc dù Công ty gặp rất nhiều khó khăn các chỉ tiêu điều giảm so với năm 2015
nguyên nhân là do tình hình tiêu thụ của Tập đoàn gặp khó khăn, than sản xuất ra
không bán được do giá thành sản xuất cao hơn giá than nhập khẩu, tuy nhiên bằng sự
nỗ lực Công ty cũng đã hoàn thành các chỉ tiêu so với kế hoạch tập đoàn đề ra như
sau:
Về than nguyên khai sản xuất đạt 2.412.785 tấn giảm 53.759 tấn tương ứng giảm
2% so với năm 2015 và tăng 62.785 tấn tương ứng tăng 2,67% so với kế hoạch. Trong
đó:
- Than hầm lò tăng 28.143 tấn tương ứng tăng 2% so với năm 2015 và tăng
52.959 tấn tương ứng tăng 3,31% so với kế hoạch.
- Than lộ thiên giảm 81.902 tấn tương ứng giảm 10% so với năm 2015 và tăng
8.926 tấn tương ứng tăng 1,31% so với kế hoạch.
Sản lượng lộ thiên giảm so với năm 2015 là do trong năm 2016 tập đoàn gặp
nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm nên đã điều chỉnh kế hoạch giảm toàn bộ
sản lượng sản xuất của các công ty trực thuộc xuống.
Than sạch sản xuất được 2.314.969 tấn giảm 46.126 tấn tương ứng giảm 2% so
với năm 2015 và tăng 137.969 tấn tương ứng tăng 6,34% so với kế hoạch.
Về sản lượng than tiêu thụ tăng 64.721 tấn tương ứng tăng 3% so với năm 2015

và tăng 60.786 tấn tương ứng tăng 2,53% so với kế hoạch.
Mặc dù sản lượng than tiêu thụ trong năm 2016 tăng nhưng doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ giảm 349.575 triệu tương ứng giảm 11% so với năm 2015 và tăng
97.234 triệu tương ứng tăng 3,47% so với kế hoạch nguyên nhân là do giá bán than
trong năm 2016 giảm 123.945 đồng tương ứng giảm 10% so với năm 2015 và tăng
7.705 đồng tương ứng tăng 0,67% so với kế hoạch.

SV: Nghiêm Thị Hậu

Lớp:QTKDN- K58

23


Trng i Hc M - a Cht

Lun Vn Tt Nghip

Bng 2-1: Phõn tớch ch tiờu kinh t ch yu ca Cụng ty Than Hũn Gai - TKV nm 2016
T
T

Chỉ tiêu

ĐVT

1

Than nguyên khai


a

Than hầm lò

"

b

Than lộ thiên

"

2

Than quy sạch

"

3

Lng than tiêu thụ

"

4
5

Đất đá bóc CBSX
Hệ số bóc đất đá


m3
m3/t

6

Mét lò đào CBSX

m
m/10
00t
Tr.đồ
ng

7
8

Hệ số đào lò
Doanh tu bỏn hng v cung
cp dch v
Doanh thu than

tấn

"

Doanh thu khác
9
1
0


Doanh thu thuần
Ti sn ti thi im cui nm

"
Tr.đồ
ng

a

Tài sản dài hạn

"

b
1
1

Tài sản ngắn hạn

"

Tổng số lao động bq

SV: Nghiờm Th Hu

Ngời

Năm 2015

Năm 2016


SS TH2016/TH2015

KH

TH

+/-

2.466.544

2.350.000

2.412.785

1.624.816
841.728
2.361.095
2.396.065
10.028.242
12
19.581

1.600.000
750.000
2.177.000
2.400.000
6.750.000
9,00
15.929


12

SS TH2016/KH2016

%

+/-

%

-53.759

98,00

62.785

102,67

1.652.959
759.826
2.314.969
2.460.786
6.750.048
8,88
14.079

28.143
- 81.902
- 46.126

64.721
-3.278.194
- 3,03
- 5.502

102,00
90,00
98,00
103,00
67,00
75,00
72,00

52.959
9.826
137.969
60.786
48
- 0,12
-1.850

103,31
101,31
106,34
102,53
100,00
98,67
88,39

10,03


8,63

- 3,55

71,00

- 1,40

86,04

3.247.628
3.046.017
201.611

2.800.819
2.740.819
60.000

2.898.053
2.799.113
98.940

- 349.575
-246.904
- 102.671

89,00
92,00
49,00


97.234
58.294
38.940

103,47
102,13
164,90

3.247.627

2.800.000

2.898.053

- 349.574

89,00

98.053

103,50

2.443.728
1.885.487
558.241

2.000.000
1.600.000
300.000


2.031.584
1.643.597
387.987

- 412.144
-241.890
-170.254

83,00
87,00
70,00

31.584
43.597
87.987

101,58
102,72
129,33

5.845

5.793

5.615

-230

96,00


-178

96,93

Lp:QTKDN- K58

24


Trng i Hc M - a Cht

T
T
1
2
1
3
1
4
a

Chỉ tiêu

Lun Vn Tt Nghip

ĐVT

Năm 2015


Năm 2016
KH

SS TH2016/TH2015

TH

Tổng quỹ lơng

Tr.đồ
ng

746.679

755.717

Tiền lng bình quân

Tr/ngth

10,65

10,87

774.835
11,
50

b
1

5
1
6

Chỉ tiêu giá trị
Giá thành đơn vị than
quy sạch
Giá bán bình quân
than quy sạch

17
18

Li nhun trc thu
Li nhun sau thu

SV: Nghiờm Th Hu

%

28.156
0,
85

104,00
108,
00

-


NSLĐ bình quân
Chỉ tiêu hiện vật

+/-

t/ngnăm
trđ/n
g-năm

SS TH2016/KH2016
+/-

%

19.118

102,53

0,63

105,78

-

422

406

430


8

102,00

24

105,91

556

483

516

- 40

93,00

33

106,83

đ/tấn

1.178.874

1.055.082

1.067.872


- 111.002

90,58

12.790

101,21

đ

1.273.658
29.248
29.248

1.142.008
20.862
20.862

1.149.713
24.670
24.670

-123.945
- 4.578
-4.578

90,00
84,00
84,00


7.705
3.808
3.808

100,67
118,25
118,25

Tr
Tr

Lp:QTKDN- K58

25


×