Tải bản đầy đủ (.) (19 trang)

dò tìm sự cố pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.44 KB, 19 trang )

Tài liệu Thuyết trình

Phương pháp
dự đoán, phân tích,
dò tìm và đo đạc
xác định điểm sự cố.


Mục lục
• Các định nghĩa
• Điều kiện cần thiết:
– Đối với cá nhân.
– Đối với nhà máy.

• Các bước cụ thể trong việc dò tìm và xử lý sự cố:






Thu thập thông tin.
Dự đoán các nguyên nhân.
Phân tích các thông số.
Đo đạc xác định điểm sự cố.
Xử lý sự cố.

• Các biện pháp sau khi xử lý.
• Một ví dụ cụ thể.



Sự cố là gì.
Khắc phục sự cố như thế nào?
• Sự cố là:
– Tình trạng hoạt động không
bình thường của 1 thiết bị.
– Có thể gây ra ngừng máy,
hoặc cản trở việc đưa máy
vào hoạt động.
– Sẽ phát triển rộng nếu không
xử lý kịp thời.
– Khi phát triển, có thể gây
nguy hiểm cho người hoặc
thiết bị.
– Do đó cần phải xử lý sự cố
càng sớm càng tốt.

• Sự cố thường xảy ra khi:
– Máy đang làm việc bình
thường, nhưng có thiết bị
không ổn định.
– Máy ngừng lâu, mới khởi động
lại.
– Máy đang ngừng, phát hiện do
kiểm tra định kỳ.

• Xử lý sự cố là:
– Khắc phục hậu quả do các
hiện tượng không bình thường
gây ra.
– Tìm nguyên nhân và sửa chữa

tận gốc
– Tìm biện pháp phòng ngừa để
tránh sự cố lặp lại .


Các điều kiện cần thiết để xử lý sự cố
cho mỗi cá nhân
Tự rèn luyện bản thân
Kỹ
năng
Phán
Đoán,
Phân tích

Không thể
truyền đạt và
chia sẻ

Kết hợp kiến thức, kinh
nghiệm và suy nghĩ chủ quan
Tự tích lũy theo tời gian
Do công nhân cũ truyền lại

Một phẩn do
người khác
truyền đạt và
chia sẻ

Kinh nghiệm
nghể nghiệp


Tự đào tạo
Lý thuyết cơ bản.
Kiến thức tổng quát

Đào tạo lại tại cơ sở
Được đào tạo tại trường

Phần lớn do
người khác
truyền đạt và
chia sẻ


Nhà máy tạo các điều kiện:
Dụng cụ đồ
nghề cầm tay

Trang bị
cá nhân

Trang bị bảo hộ
lao động
Dụng cụ đo lường
cầm tay
Cơ sở vật chất
Thiết bị an
toàn an toàn

Nhân sự:

Chỉ đạo,
quản lý,
giám sát,
hướng dẫn,
thực hiện.

Nhà xưởng,
thiết bị
Môi trường
làm việc

Sổ tay cá
nhân,bút
viết
Bản vẽ kỹ
thuật
Nội quy, Quy
trình, quy tắc
Cơ sở phi vật chất

Tài liệu
Kỹ thuật
Môi trường

Môi trường
học tập


Các bước thực hiện khi xử lý sự cố: Bước 1
Thu thập thông tin.

Nhận xét các hiện tượng

Quan sát hiện tượng
Hỏi VHV, xem sổ VH

Đo đạc thông số
Hỏi VHV, xem log sheet.

Sự cố
Phân tích hiện tượng
Dự đoán các tình huống
Phân tích các thông số,
xác định nguyên nhân
Dò tìm, đo đạc xác định
Vị trí sự cố

Xử lý sự cố

Hiện
tượng 1

Hiện
Tượng 2

Hiện
tượng 3

Thông
Số 1.1


Thông
Số 2.1

Thông
Số 3.1

Thông
Số 1.2

Thông
Số 2.2

Thông
số 3.2

Thông
số 1.3

Thông
Số 2.3

Thông
Số 3.3


Các bước thực hiện khi xử lý sự cố: Bước 2
Thu thập thông tin.
Nhận xét các hiện tượng
Phân tích hiện tượng
Dự đoán các tình huống

Phân tích các thông số,
xác định nguyên nhân
Dò tìm, đo đạc xác định
Vị trí sự cố

Xử lý sự cố

Dựa vào
lý thuyết

Kinh nghiệm
bản thân

Nguyên
nhân 4

Kỹ năng
phán đoán

Hiện tượng 1

Nguyên
nhân 1
Nguyên
nhân 5

Nguyên
nhân 2
Nguyên
nhân 3


Hiện tượng 2
Nguyên
nhân 6

Hiện tượng 3

Nguyên nhân 7
Nguyên nhân 8...


Thônglý sự cố: Bước 3
Các bước thực hiện khi xử
Số 1.1

Thu thập thông tin.
Nhận xét các hiện tượng

Thông
số 2.3

Nguyên
nhân 1

Phân tích hiện tượng
Dự đoán các tình huống
Phân tích các thông số,
xác định nguyên nhân

Thông

số 1.3

Thông
Số 1.2

Thông
Số 2.1

Nguyên
nhân 2

Thông
số 3.1

Thông
Số 2.2

Dò tìm, đo đạc xác định
Vị trí sự cố
Nguyên
nhân 1

Xử lý sự cố
Thông
Số 3.3

Thông
Số 3.2



Các bước thực hiện khi xử lý sự cố: Bước 4
Thu thập thông tin.
Nhận xét các hiện tượng
Phân tích hiện tượng
Dự đoán các tình huống
Phân tích các thông số,
xác định nguyên nhân
Các cách dò tìm, đo đạc
xác định vị trí sự cố
Xử lý sự cố

Thời gian dò tim nhanh.
Lần
Lượt
Phân đôi

Dùng cho mọi tình huống
Chắc chắn, không bỏ sót

Kiểm
Từ đầu này
Đến đầu kia,
Từ trái qua phải
Từ trên xuống dưới
Nghi ngờ
chỗ nào,
kiểm tra
chỗ đó

Thời gian tìm sự cố có

thể kéo dài
Dùng cho những mạch đã
có 1 số kinh nghiệm
Dựa vào kinh nghiệm.
Thiếu tính khoa học.
Nếu phán đoán sai sẽ tốn
rất nhiều thời gian.
Chỉ nên sử dụng cho
những mạch có rất nhiều
kinh nghiệm.


Các bước thực hiện khi xử lý sự cố: Bước 5
Thu thập thông tin.
Nhận xét các hiện tượng

•Xử lý tận gốc nguyên nhân:
•Sửa chữa tại chỗ.
•Ngừng máy để sửa chữa.

Phân tích hiện tượng
Dự đoán các tình huống

•Tiếp tục theo dõi:
•Hiện tượng.
•Thông số.

Phân tích các thông số,
xác định nguyên nhân


•Khắc phục hậu quả.
•Hậu quả trực tiếp.
•Hậu quả gián tiếp.

Dò tìm, đo đạc xác định
Vị trí sự cố

•Tìm biện pháp phòng ngừa.
•Biện pháp kiểm tra.
•Công tác định kỳ.

Xử lý sự cố

•Ghi nhận vào lý lịch thiết bị.
•Rút kinh nghiệm.


Các tình huống đã gặp:
• Tình huống 1:
• Ngày 29/10/2004:tổ
máy S3 đưa vào vận
hành.
• Khi đủ tốc độ và đủ
kích từ, không hòa
đồng bộ được do
điện áp không đủ.

• Các hiện tượng:




Điện áp máy phát trên cột
đồng bộ không đủ.
Điện áp máy phát trên bảng
điện không đều nhau:
– Pha A, B : 4.8 kV
– Pha B,C : 13.8 kV
– Pha C, A : 8,6 kV



Điện áp máy phát trên bảng
điện không ổn định, dao
động liên tục.


Dự đoán nguyên nhân:
• Bộ điều thế làm việc
không đúng.
• Các biến thế đo lường
không được kết nối tốt.
• Các đồng hồ đo lường
bị sai.
• Mạch điện trong mạch
đo lường bị hở mạch.

Gây ra các hiện tượng :
•Điện áp máy phát không đúng.
•Điện áp có thể dao động.
Gây ra các hiện tượng:

Không phản ánh đúng điện áp máy phát.
Có thể gây dao động do tiếp xúc xấu
Gây ra hiện tượng:
•Chỉ không đúng (thấp hoặc cao).

Gây ra hiện tượng:
•Chỉ không đúng.
•Ba pha không cân bằng
•Dao động


Loại trừ nguyên nhân (1)
Trị số của 3 pha không bằng nhau:
Uab = 38V, Ubc = 115 V, Uca = 77V

Khi Bộ điều áp làm việc sai:
•Điện áp trên 3 pha thấp hoặc
cao đều nhau.

Điện áp Uab và Uac dao động.
Điện áp Ubc không dao động.

•Nếu có dao động, thì 3 pha
dao động như nhau.
•Dòng kích từ không đúng
với trị số thông thường
•Dao động của U máy phát
sẽ phù hợp với dao động
của U kích thích


Dòng và áp kích từ bình thường
như những lần lên máy khác
U và I kích từ không dao động.

Kết luận:
Bộ điều áp
không làm việc sai


Loại trừ nguyên nhân (2)
Các biến áp đo lường không
được kết nối tốt:
•Điện áp đầu ra không có,
hoặc chỉ có 2 pha.
•Sẽ nghe tiếng phóng điện
ở trong tủ PT
•Kéo ra, và đẩy vào sẽ giải
quyết được vấn đề.

Trị số của 3 pha đo tại tủ bằng nhau
Uab = Ubc = Uca = 115V
Không có tiếng phóng điện
trong tủ Biến áp đo lường
Đã kéo ra, và đẩy vào.
Không giải quyết được

Kết luận:
Bộ biến áp đo lường
Kết nối tốt.



Loại trừ nguyên nhân (3)
Các đồng hồ đo lường trên bảng
điện và cột đồng bộ chỉ sai:
•Ít có trường hợp cả 2 đồng
hồ sai giống nhau.
•Trị số đo tại tủ máy phát 3
pha sẽ phải giống nhau
•Đồng hồ sai không gây dao
động, hoặc dao động ở tất
cả các điệm đo

1 Trị số đo tại tủ máy phát Uab và
trị số U cột đồng bộ chỉ giống
nhau =38V và có dao động như
nhau
3 trị số đo tại bảng điện cho các trị
số không giống nhau
Đồng hồ chỉ gây dao động ở một
số điểm đo

Kết luận:
Đồng hồ đo lường
Hoạt động bình thường.


ABC

Phân tính thông số:
A/ Mạch điện bình thường.

a
115
b
115

115
c

KHI MẠCH ĐIỆN BÌNH THƯỜNG :
điện áp 3 pha bằng nhau.
•Uac = Ubc =Uca = 115 V.


Phân tích thông số
B/ Mạch cao áp bị hở:
ABC
a
b

Do mạch hạ áp của biến
áp còn kín mạch.

c

Điện trở của cuộn hạ áp
pha ab gần bằng 0

0
115 115


Kết luận:
Không hở
mạch cao áp

KHI MẠCH CAO ÁP BỊ HỞ :
điện áp 3 pha không bằng nhau:

Mạch tải bên ngoài của
pha ab bị điện trở nội
của biến áp ngắn mạch.

•Ubc =Uca = 115 V.

Do đó Uab = 0

•Uab = 0v

Thực tế:
Ubc khác 115 V
Uab khác 0

Uac = Uab + Ubc
Uac = Ubc =115 V


Phân tích thông số
C/ Mạch hạ áp bị hở:

ABC


a
38

Kết luận:
Có thể hở
mạch hạ áp
38

b
115

Khi mạch hạ áp bị hở:

77

c
77

Điện áp giữa b,c không đổi,
Ubc = 115 V

•Do tải của 3 pha không đều nhau.
•Pha a bị hở mạch.
•Các tải của ab, ac hình thành cầu phân
áp.

Điện áp ở các trường hợp còn lại:
bị giảm thấp và không bằng nhau

•Điện áp của a sẽ nằm giữa b và c,

•Điện áp này do các tải trên quyết định.

Uab = 38V
Uac = 77 V

Thực tế giống như suy luận


Phương pháp đo đạc
sử dụng phương pháp chia đôi.
VS

V

V
V

SS

V

25
Chia lần 1

Chia lần 2

Xác định điểm sự
cố




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×