Tải bản đầy đủ (.) (14 trang)

Chương 9 tiêu chuẩn bản vẽ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.09 KB, 14 trang )

∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Phần hai

VẼ KỸ THUẬT CƠ BẢN


9-1

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

9.1 KHỔ GIẤY VẼ



 

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 2 – 74 quy định khổ giấy (kích thước tờ giấy vẽ)
cho các ngành kỹ thuật.



Khổ giấy vẽ là tờ giấy hình chữ nhật, được xác định bằng kích thước mép
ngoài của tờ giấy vẽ đó.



Khổ giấy bao gồm một khổ chính () có kích thước 1189× 841 mm và các khổ
khác được chia ra từ khổ chính như sau:



9-2

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Tên khổ
Kích thước (mm)
Kích thước (mm)

1189× 841
1189× 841

841× 594
841× 594

594× 420
594× 420

420× 297
420× 297

297× 210
297× 210

9.2 KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN
Mỗi bản vẽ đều phải có khung vẽ và khung tên.



Khung vẽ được vẽ nét liền đậm, kẻ cách mép khổ giấy 5 mm. Nếu cần đóng thành tập
thì cạnh trái khung vẽ cách mép trái khổ giấy 25 mm (hình 9.1).



Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*
 

9-3




 

Khung tên

 

 

Khung tên đặt theo cạnh dài hoặc cạnh ngắn bản vẽ và ở góc phải phía dưới sao cho cạnh dài khung tên xác định
phương đường bằng bản vẽ ( hình 9.2).
Hình 9.1

Hình 9.2


9-4



Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Kích thước và nội dung khung tên tiêu chuẩn như sau (Hình 9.3)

 
 

 

 

 

 

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 

55



S.lg

Người vẽ
Kiểm tra

Số tài liệu
Lê An
Trần Minh

Chữ ký


Ngày
1.1.12

Dấu

Khối lượng

Tỷ lệ

BÁNH XE
76 kg

1.3.12

Tờ số:01
Thép

Số tờ: 07

Học viện Kỹ thuật quân sự
Lớp: Ô tô khóa 10

1: 10


9-5

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*


9.3

TỶ LỆ BẢN VẼ

 Là tỷ số giữa KT đo được trên hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo được trên vật thể.



TCVN 3 – 74 quy định các loại tỷ lệ sau

1:2

1: 2.5

1:4

1:5

1:10

1:15

1:20

1:40

1: 50

1:75


1:100

1:

1:

1:

1:

1:

200

400

500

800

1000

Tỷ lệ
thu nhỏ

Tỷ lệ nguyên hình

1: 1
Tỷ lệ phóng to
2:1


4:1

5:1

10:1

20:1

40:1

50:1

100:1


9-6

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

9.4 NÉT VẼ



TCVN 08 – 93 quy định các kiểu nét vẽ: Chiều rộng và phạm vi ứng dụng của chúng.

1) Các loại nét vẽ: liệt kê trong bảng sau
Kiểu nét

Tên gọi


Dùng để vẽ

Liền đậm

Cạnh thấy, đường bao thấy, đường đỉnh ren thấy.

Liền mảnh

Đường kích thước, đường dóng, mũi tên, gạch mặt cắt, đường chân ren thấy.

Đứt đậm

Cạnh khuất, đường bao khuất.

Đứt mảnh

Cạnh khuất, đường bao khuất.

Gạch chấm mảnh

Đường tâm, đường trục đối xứng, đường quỹ đạo, mặt chia bánh răng.


9-7

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*
Kiểu nét

Tên gọi

Gạch 2 chấm mảnh

Nét cắt

Lượn sóng

Dùng để vẽ
Đường trọng tâm, đường bao chi tiết lân cận.

Vẽ vết mặt phẳng cắt.

Giới hạn hình chiếu hoặc hình cắt khi không dùng đường trục làm đường giới
hạn.

2) Chiều rộng nét vẽ
Chiều rộng của cùng loại nét vẽ không thay đổi trong cùng một bản vẽ.



Có các chiều rộng sau (mm):

0.13; 0.18; 0.25; 0.35; 0.5; 0.7; 1.0; 1.4; 2.0



Tỷ số giữa chiều rộng nét đậm và nét mảnh không nhỏ hơn 2.


9-8


Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

3) Quy tắc vẽ



Khoảng cách giữa hai đường song song kề nhau phải không nhỏ hơn 2 lần chiều rộng
nét đậm.



Khi hai hay nhiều nét vẽ trùng nhau thì thứ tự ưu tiên như sau:



Đường bao thấy, cạnh thấy.



Đường bao khuất, cạnh khuất.



Mặt phẳng cắt.



Đường tâm, đường trục đối xứng.




Đường trọng tâm.



Đường dóng, đường kích thước .


9-10

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

9.5 GHI KÍCH THƯỚC

1)





Quy định chung
Cơ sở để xác định độ lớn & vị trí tương đối giữa các phần tử của vật thể là KT ghi trên bản vẽ.
Số lượng KT trên bản vẽ phải vừa đủ để chế tạo, kiểm tra vật thể đó.
Dùng mm làm đơn vị đo KT dài và sai lệch cho phép (Không ghi đơn vị KT trên bản vẽ).
Trường hợp dùng đơn vị đo khác mm thì phải ghi đơn vị đo ngay sau chữ số KT ( hoặc ghi trong
phần ghi chú của bản vẽ).



Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo KT góc và sai lệch cho phép.



9-11

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

2) Đường

dóng và đường kích thước

 

chiều rộng nét đậm trên bản vẽ đó (hình 9.3).

 

 Các đường này vẽ nét liền mảnh. Đường dóng được kéo dài quá mút mũi tên đường KT một đoạn bằng 2 đến 3 lần

 Các đường dóng kẻ ⊥ với đoạn đo KT, đường KT kẻ song song đoạn cần đo KT và cách đoạn đó khoảng 8÷10 mm.
Không dùng đường trục làm đường KT, nhưng cho phép dùng chúng làm đường dóng (hình 9.4).
 

Hình 9.3

Hình 9.4


9-12




Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Trên nửa hình chiếu hoặc nửa hình cắt của phần  tử đối xứng, đường KT được kẻ qua trục đối xứ
không vẽ mũi tên thứ hai (hình 9.5).

3) Mũi tên
Trên đầu mút đường KT là mũi tên. Hai mũi tên của 1 đường KT đối nhau và nằm phía trong giới hạn KT.




Độ lớn mũi tên tỷ lệ thuận với chiều rộng nét vẽ.
Góc giữa hai cánh mũi tên khoảng (hình 9.6).
Hình 9.5

Hình 9.6


9-13

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

 Khi KT nối tiếp, cho phép thay thế hai mũi tên đối nhau của hai đường KT kề nhau bằng dấu chấm đậm
(Hình 9.7).
8
12
20
4) Chữ số kích thước
Dùng khổ chữ 2.5 mm trở lên để ghi chữ số KT. Chữ số KT được đặt ở vị trí sau:

Chính giữa phía trên (nếu KT nằm ngang), chính giữa bên trái (nếu KT thẳng đứng) sao cho hướng phát
triển chữ số KT song song với đường KT.
16



Hình 9.7


9-14

Chương 9 - Tiêu chuẩn bản vẽ ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*



Trường hợp không đủ chỗ thì chữ số KT được viết trên đoạn kéo dài về bên phải hoặc phía trên. Khi
đó 2 mũi tên phải vẽ phía ngoài giới hạn KT và hướng ngược lại (Hình 9.8).
5) Chữ và ký hiệu
2
Ký hiệu phía trước chữ số KT như: Đường kính Φ , bán kính R, cạnh hình vuông , độ dốc ∠ , độ
côn (Hình 9.9).
Φ16

Φ3



Hình 9.8

R6


B18

R8

Hình 9.9



×