Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de thi khao sat chat luong hoc ki 1 LỚP 9 NĂM 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.48 KB, 6 trang )

Sở giáo dục và Đào tạo
THANH HóA

KHảO SáT chất lợng học kì i năm học 2016 - 2017

Môn: Ng vn - Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên học sinh: ............................................................................................... Lớp:................. Trờng:.............................................................
Số báo danh

Giám thị 1

Giám thị 2

Số phách

Điểm

Giám khảo 1

Giám khảo 2

Số phách
Đề A

Cõu 1 (2,0 im)
1. Cho bit nhng thnh ng sau liờn quan n phng chõm hi thoi no ?
a. Ha hu ha vn
b. Núi nh m vo tai
2. Tỡm li dn trong on trớch sau v cho bit ú l li núi hay ý ngh c


dn, l li dn trc tip hay giỏn tip ?
Sau khi thng con i, lóo t bo rng: Cỏi vn l ca con ta. Hi cũn m
ma m nú, m nú c tht lng buc bng, dố sn mói, mi ra c nm mi
ng bc tu. Hi y, mi th cũn r c ...
( Nam Cao, Lóo Hc)
Cõu 2: (3.0 im)
Trong tỏc phm C hng ca nh vn L Tn, nhõn vt Tụi trờn ng
ri quờ ó cú suy ngh: Chỳng nú cn c sng mt cuc i mi, mt cuc i
m chỳng tụi cha tng c sng.
Vit on vn khong 15 n 20 dũng trỡnh by suy ngh ca em v ý kin
trờn.
Cõu 3(5,0 im)
Cm nhn v ngi nụng dõn Vit Nam qua nhõn vt ụng Hai trong truyn
ngn Lng - Kim Lõn (Ng vn 9, tp mt, NXB Giỏo dc Vit Nam, 2015)
Bi lm
..
..
...
..
..
..
..
..
...
..


HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN : NGỮ VĂN 9

Đề A
( Hướng dẫn này gồm 2 trang )
Câu

Câu 1
(2,0 đ)

Câu 2
(3,0 đ)

Câu 3
(5,0 đ)

Nội dung
1. Liên quan đến
a. Phương châm về chất
b. Phương châm lịch sự
2. Lời dẫn trong đoạn trích là:
- “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng
buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy,
mọi thứ còn rẻ cả ...”
- Đó là ý nghĩ của nhân vật (lão tự bảo rằng)
- Đây là cách dẫn trực tiếp
a.Yêu cầu về hình thức.
Đảm bảo là một đoạn văn.
b.Về nội dung.
Học sinh có thể trình bày theo cảm nhận đảm bảo một số ý sau:
- Suy nghĩ của nhân vật “Tôi” trên đường rời quê thể hiện một ý nghĩa
triết lí sâu sắc và một mơ ước tốt đẹp mang ý nghĩa nhân văn.
- Thế hệ trẻ như bé Hoàng, bé Thủy Sinh sẽ được sống một cuộc đời

mới.
+ Đó là cuộc sống không có sự phân biệt giàu nghèo, cuộc sống tự do ấm
no hạnh phúc, không còn những hủ tục và định kiến xã hội làm cho con
người mu muội đi như Nhuận Thổ,
+ Cuộc sồng không có những danh giới của tình bạn như tác giả và
Nhuận thổ.
+ Sự mơ ước thay đổi xã hội , một xã hội tốt đẹp hơn, xóa bỏ những
nghèo nàn lạc hậu. qua đó thể hiện khát vọng tốt đẹp của tác giả.
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài văn hoàn chỉnh.
- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt
trôi chảy, đảm bảo liên kết, bộc lộ cảm xúc của người viết.
B. Yêu cầu về kiến thức:
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn “Làng” và nhân vật ông Hai.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình yêu làng gắn bó với tình yêu đất nước
của ông Hai
II. Thân bài:
* Tình huống của nhân vật:
- Ông Hai – nhân vật chính của tác phẩm là người rất yêu làng, nhưng
phải xa làng đi tản cư. Tình yêu làng của ông bị đặt vào thử thách: có tin
làng Chợ Dầu theo giặc, phản bội kháng chiến. Ông Hai đã trải qua tâm
trạng dằn vặt đau đớn, đấu tranh quyết liệt để lựa chọn con đường đi
đúng đắn cho mình
* Diễn biến tâm trạng:
- Khi nghe tin làng theo giặc, ông bàng hoàng sững sờ “Cổ ông lão
nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”…Ông nghi ngờ, cố hỏi lại, hi
vọng không phải là thực. Nhưng họ “nói rành rọt quá” nên ông không

Điểm

0.5
0,5
0.25

0.5
0.25
0,5
2,5
0,5

0,5
0,5
1,0
0,5

0,5

0,5

0,5


th khụng tin. Ni au n, ti nhc khin ụng cỳi gm mt xung m
i.
- V n nh, ụng nm vt ra ging, ti thõn, thng con, ụng lóo
nguyn ra ngi lng. Ri ụng li ng ng cho l mỡnh khụng ỳng.
Bao nim tin, ni ng ging xộ tõm can ụng.
- My ngy sau, ụng sng trong tõm trng nm np lo s, nhc nhó, c
thoỏng nghe ting Tõy,Vit gian, cam nhụngụng li li ra mt gúc
nh, nớn thớt

-> Nh vn ó din t c th, sinh ng ni ỏm nh nng n bin thnh
s s hói thng xuyờn vi ni au xút, ti h ca ụng Hai.
- ễng Hai tip tc b y vo mt tỡnh hung th thỏch cng thng, quyt
lit hn khi cú tin n ui ht ngi lng Du. Mõu thun ni tõm b
y lờn nh im. Trong tỡnh th b tc, tuyt vng, ụng ó ngh "Hay l
quay v lng?. Nhng va chm ngh nh vy, lp tc ụng phn i
ngay: V lm gỡ cỏi lng y na? V lng l cam chu lm nụ l, l b
khỏng chin v ụng ó dt khoỏt la chn: Lng thỡ yờu tht nhng
lng theo Tõy ri thỡ phi thự.
-> La chn nh th l ụng Hai ó t tỡnh yờu nc lờn trờn tỡnh yờu
lng. Tỡnh yờu t nc rng ln ó bao trựm lờn tỡnh cm lng quờ.
- Dự ó chn nh th nhng ụng Hai vn khụng th dt b tỡnh cm vi
lng, vỡ th ụng cng day dt, au n. Trong tõm trng b dn nộn, b
tc y ụng ch cũn bit trỳt ni lũng vo nhng li tõm s vi a con
nh giói by lũng mỡnh, cng c lũng tin vo khỏng chin, vo
Cỏch mng, khng nh tỡnh yờu lng, yờu nc.
* Ngh thut xõy dng nhõn vt:
- t nhõn vt vo tỡnh hung gay gt bc l chiu sõu tõm trng.
- Miờu t c th, gi cm cỏc din bin ni tõm qua ý ngh, hnh vi, ngụn
ng ca nhõn vt
- Ngụn ng k chuyn, ngụn ng nhõn vt tht c sc, giu tỡnh khi
ng, va cú nột chung ca ngi nụng dõn va mang cỏ tớnh ca nhõn
vt.
* ỏnh giỏ:
- ễng Hai l hỡnh nh tiờu biu ca ngi nụng dõn Vit Nam trong bui
u khỏng chin chng Phỏp cú tỡnh yờu lng ho quyn, thng nht
trong tỡnh yờu t nc v tinh thn khỏng chin.
- Qua nhõn vt ụng Hai, nh vn Kim Lõn ca ngi tỡnh yờu lng quờ, tỡnh
yờu t nc v s giỏc ng Cỏch mng ca nhng ngi nụng dõn hin
lnh, chõn cht

III. Kt bi: Khng nh li vn .

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Lu ý:
- Giỏm kho cn vn dng linh hot hng dn chm, khụng dp khuụn mỏy múc.
Cn trõn trng nhng sỏng to ca hc sinh.
- Cn c vo bi lm ca hc sinh trong tng cõu cho im cỏc mc : mc
ti a, mc cha ti a v mc cha t.

Sở giáo dục và Đào tạo

KHảO SáT chất lợng học kì i năm học 2016 - 2017


THANH HãA

M«n: Ngữ văn - Líp 9

Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Hä, tªn häc sinh: ............................................................................................... Líp:................. Trêng:.............................................................
Sè b¸o danh

Gi¸m thÞ 1

Gi¸m thÞ 2

Sè ph¸ch

§iÓm

Gi¸m kh¶o 1

Gi¸m kh¶o 2

Sè ph¸ch
§Ò b

Câu 1 (2.0 điểm)
1. Cho biết những thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
a. Điều nặng tiếng nhẹ
b. Cãi chày cãi cối
2. Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được
dẫn là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng:
“A! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”
(Nam Cao, Lão Hạc)
Câu 2: (3.0 điểm)
Kết thúc tác phẩm “Cố hương” nhà văn Lỗ Tấn có viết: “Đã gọi là hi vọng
thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như con đường trên mặt đất; kì

thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”
Viết đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 3(5.0 điểm)
Cảm nhận về người nông dân Việt Nam qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
Làng - Kim Lân (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Bài làm
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN : NGỮ VĂN 9
Đề B
( Hướng dẫn này gồm 2 trang )
Câu

Câu 1
(2,0 đ)


Câu 2
(3,0 đ)

Câu 3
(5,0 đ)

Nội dung
1. Liên quan đến
a. Phương châm lịch sự
b. Phương châm về chất
2. Lời dẫn trong đoạn trích là:
- “ A! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như
thế này à? ”
- Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó
- Đây là cách dẫn trực tiếp
a.Yêu cầu về hình thức.
Đảm bảo là một đoạn văn.
b.Về nội dung.
Học sinh có thể trình bày theo cảm nhận đảm bảo một số ý sau:
- Truyện ngắn khép lại với câu triết lí vô cùng ý nghĩa khi ông nhắc tới
hình ảnh con đường. Con đường là hình ảnh để lại trong lòng người đọc
nhiều suy nghĩ và trăn trở nhất.
- Con đường trong câu nói của tác giả vừa mang nghĩa thực, vừa mang
hình ảnh biểu tượng trong suy nghĩ của tác giả.
- Quê hương ông cần có đường mới, để có thể đổi mới, có thể phát triển
hơn nữa, không còn như bây giờ.
- Con đường mà tác giả nhắc tới là con đường của tự do, hạnh phúc, con
đường của niềm tin và hy vọng. Con đường không phải do một người tạo
nên mà do nhiều người cùng xây dựng
- Biểu hiện tình yêu nước tha thiết của tác giả và niềm tin về một xã hội

mới tốt đẹp hơn.
a Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài văn hoàn chỉnh.
- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt
trôi chảy, đảm bảo liên kết, bộc lộ cảm xúc của người viết.
b. Yêu cầu về kiến thức:
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn “Làng” và nhân vật ông Hai.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình yêu làng gắn bó với tình yêu đất nước
của ông Hai
II. Thân bài:
* Tình huống của nhân vật:
- Ông Hai – nhân vật chính của tác phẩm là người rất yêu làng, nhưng
phải xa làng đi tản cư. Tình yêu làng của ông bị đặt vào thử thách: có tin
làng Chợ Dầu theo giặc, phản bội kháng chiến. Ông Hai đã trải qua tâm
trạng dằn vặt đau đớn, đấu tranh quyết liệt để lựa chọn con đường đi
đúng đắn cho mình
* Diễn biến tâm trạng:
- Khi nghe tin làng theo giặc, ông bàng hoàng sững sờ “Cổ ông lão
nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”…Ông nghi ngờ, cố hỏi lại, hi

Điểm
0.5
0,5
0.25
0.5
0.25
0,5
2,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,5


vọng không phải là thực. Nhưng họ “nói rành rọt quá” nên ông không
thể không tin. Nỗi đau đớn, tủi nhục khiến ông “cúi gặm mặt xuống mà
đi”.
- Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân, thương con, ông lão
nguyền rủa người làng. Rồi ông lại ngờ ngợ cho là mình không đúng.
Bao niềm tin, nỗi ngờ giằng xé tâm can ông.
- Mấy ngày sau, ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, nhục nhã, cứ
thoáng nghe tiếng “Tây,Việt gian, cam nhông”…ông lại “lủi ra một góc
nhà, nín thít”
-> Nhà văn đã diễn tả cụ thể, sinh động nỗi ám ảnh nặng nề biến thành
sự sợ hãi thường xuyên với nỗi đau xót, tủi hổ của ông Hai.
- Ông Hai tiếp tục bị đẩy vào một tình huống thử thách căng thẳng, quyết
liệt hơn khi có tin đồn đuổi hết người làng Dầu. Mâu thuẫn nội tâm bị
đẩy lên đỉnh điểm. Trong tình thế bế tắc, tuyệt vọng, ông đã nghĩ "Hay là
quay về làng?”. Nhưng vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông phản đối
ngay: “Về làm gì cái làng ấy nữa? Về làng là cam chịu làm nô lệ, là bỏ
kháng chiến…” và ông đã dứt khoát lựa chọn: “Làng thì yêu thật nhưng

làng theo Tây rồi thì phải thù”.
-> Lựa chọn như thế là ông Hai đã đặt tình yêu nước lên trên tình yêu
làng. Tình yêu đất nước rộng lớn đã bao trùm lên tình cảm làng quê.
- Dù đã chọn như thế nhưng ông Hai vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với
làng, vì thế ông càng day dứt, đau đớn. Trong tâm trạng bị dồn nén, bế
tắc ấy ông chỉ còn biết trút nỗi lòng vào những lời tâm sự với đứa con
nhỏ để giãi bày lòng mình, để củng cổ lòng tin vào kháng chiến, vào
Cách mạng, để khẳng định tình yêu làng, yêu nước.
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tâmtrạng.
- Miêu tả cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn
ngữ của nhân vật…
- Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật thật đặc sắc, giàu tình khởi
ngữ, vừa có nét chung của người nông dân vừa mang cá tính của nhân
vật.
* Đánh giá:
- Ông Hai là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân Việt Nam trong buổi
đầu kháng chiến chống Pháp có tình yêu làng hoà quyện, thống nhất
trong tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến.
- Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân ca ngợi tình yêu làng quê, tình
yêu đất nước và sự giác ngộ Cách mạng của những người nông dân hiền
lành, chân chất…
III. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.

0,5

0,5

0,5


0,5

0,5

0,5

Lưu ý:
- Giám khảo cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, không dập khuôn máy móc.
Cần trân trọng những sáng tạo của học sinh.
- Căn cứ vào bài làm của học sinh trong từng câu để cho điểm ở các mức độ: mức
tối đa, mức chưa tối đa và mức chưa đạt.



×