Tải bản đầy đủ (.ppt) (264 trang)

Phát triển kĩ năngHOANTHANH PPNCKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 264 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Lê hoài an.
DT 0917290154



TIẾN ĐỘ GIẢNG DẠY
 Buổi 1:
 Nội dung chính :
• Sơ đồ hóa kiến thức
• Cách học với giáo trình
• Rèn luyện kỹ năng ( thứ bậc, quá trình)
• Nghe giảng và ghi chép(điều kiện, yêu cầu)
• Đọc sách (cách đọc), ghi chép (phân loại), tóm
tắt (nội dung)
• Hỏi và đặt câu hỏi(phân loại, thao tác, yêu
cầu)
 Yêu cầu sinh viên:
• Đọc sơ đồ kiến thức trang 10, 12, 13, 14, 21,
25.
• Đọc giáo trình trang 52=>53, 56=>66, 92=>93,
66=>68, 80=>81, 70=>73.
• Làm bài tập trong giáo trình 5, 7, 9, 16.




Buổi 2:




Rèn kỹ năng cho sinh viên

• Diễn đạt ý kiến (nguyên tắc, yêu cầu)
• Viết một đoạn văn khoa học(cách viết).
• Hợp tác với thầy và bạn( thao tác 3 giai đoạn
yêu cầu).


Yêu cầu sinh viên:

• Đọc sơ đồ kiến thức trang 20, 24, 26
• Đọc giáo trình trang 78=>79, 91=>97.
• Làm các bài tập 9, 10, 12, 13




Buổi 3:


Rèn kỹ năng cho sinh viên:

 Xê-mi-na (chuẩn bị, cách tiến hành và yêu cầu)
 Phân tích câu hỏi và lập dàn ý (cấu trúc thao tác)
 Các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm
(đặc điểm, yêu cầu, thao tác)



Yêu cầu sinh viên

• Đọc sơ đồ kiến thức trang 27, 32, 33, 34, 37.
• Đọc giáo trình trang 97=>99, 104=>111,
113=>114.
 Làm bài tập 12, 13.




Buổi 4:


Rèn kỹ năng cho sinh viên:

• Vấn đề khoa học ( phương pháp phát hiện và
ba tình huống)
• Vấn đề nghiên cứu khoa học ( định nghĩa, đặc
điểm, trình tự, sản phẩm)
• Cơ sở lý luận của đề tài khoa học (định nghĩa
và phương pháp)


Yêu cầu sinh viên:

• Đọc sơ đồ kiến thức trang 38, 39, 41.
• Đọc giáo trình trang 116=>124, 128=>131,
144=>152.
• Làm bài tập( phần phương pháp nghiên cứu
khoa học 1,2, 3, 4, 5, 8.





Buổi 5:


Nội dung chính:

• Giả thuyết khoa học (định nghĩa, điều kiện tồn
tại, phương pháp đưa ra giả thuyết, phương
pháp chứng minh và bác bỏ giả thuyết


Yêu cầu sinh viên:

• Đọc sơ đồ kiến thức trang 42, 43, 44.
• Đọc giáo trình trang 152=>156, 160=>168
• Làm bài tập 9, 10, 11, 49.




Buổi 6:


Nội dung chính

• Phương pháp nghiên cứu tài liệu(mục đích,
phân tích, tổng hợp)

• Quan sát( ý nghĩa, đặc điểm)
• Phỏng vấn( yêu cầu đặc điểm)
• Xử lý thông tin định hướng(4 cách)
• Xử lý thông tin định tính (sở đồ)
• Xử lý sai số( yêu cầu, đặc điểm)


Yêu cầu sinh viên:

• Đọc sơ đồ kiến thức trang 45, 46
• Đọc giáo trình trang 172=>177, 192=> 195.
• Làm bài tập trang 12, 13, 5, 16, 17, 18, 21, 26,
31, 39, 40, 48 (phần 4)


PHẦN 1
Ph¬ng ph¸p häc tËp
Tài liệu :
1.Cuốn GT-BT của BM
2 .Phương pháp luận NCKH
của các tác giả:Vũ Cao
Đàm,Phương Kỳ Sơn, Lê hoài An...


Nhập môn
1.Các nghịch lý mà sinh viên đang gặp phải

Hoạt động học tập



Hoạt động nhận thức(3)
 Nhận thức cảm tính
 Nhận thức lý tính
 Các điều kiên tâm lý:
*

Ngôn ngữ

*

Trí nhớ

*

Chú ý


Hoạt động học tập(4)
 Giá trị học tập: như thế nào? Ý nghĩa?
 Mục đích học tập: ntn? Ý nghĩa?
 Yêu cầu học tập: ntn? Yêu cầu thực hiện?
 Điều kiện học tập: ntn? Cơ cấu?
 Tính chất học tập: ntn? Biểu hiện?
 Phương thức học tập: ntn? Biểu hiện và mối
quan hệ?
 Nội dung học tập:ntn? Cơ cấu? yêu cầu?
 Mục tiêu học tập: định nghĩa? phân loại? Nội
dung? Vai trò?
 Hình thức kiểm tra học tập: Mục đích? Hình
thức và yêu cầu?



HD
nhận thức(5)

Nhận thức
cảm tính
Đặc điểm

Cấu trúc

Nhận thức
lý tính

Đặc điểm

Cấu trúc

Quá trìnhTL

Cảm giác

Quá trình
tâm lý

Tư duy

Phản ánh
riêng lẻ


Tri giác

PA trọn vẹn
trực tiếp

Tưởng
tượng

Phản ánh
trục tiếp
Hình thứcPA
thấp nhất

Phản ánh
cẩu trúc
Quá trình
tích cực
HTPACao hơn
cảm tính


Cấu trúc của cảm giác và tri giác(6)
Tri giác

Cảm giác
Quy luật

Phân loại

ý nghĩa


Quy luật

Phân loại

NgưỡngCG

Bên trong

Định
hướng
sơ khai

Về tinh đối
tượng

Thích ứng

Bên ngoài

dự báo
hoạt động
của não

tác động
lẫn nhau

Ý nghĩa

Không

gian

Năng lực
quan sát

Về tínhco
Ý nghĩa

Thời gian

Các loại
quan sát
tri giác

VeTính
ổn định

Vận động

Năng lực
nhạy cảm

Tính
tổng giác


Cấu trúc tư duy(7)
Tư duy
Đặc điểm


Phân loại

TD mang tính có vấn đề

Theo lịch sử

Chú ý
Theo biểu hiện

TD có tính gián tiếp

Trực quan
hành động

Tư duy
thực hành

TD mang tính trừu tượng

Trực quan
tư duy
hình ảnh

Tư duy
hình ảnh

TD liên quan đến ngôn ngữ
TD có tính chất lý tính
TD <---> NTCT
TD là một quá trình


Tư duy
tưởng tượng

Tư duy
lý luận


Cấu trúc của tưởng tượng(8)
Tưởng tượng
Phân loại

Đặc điểm

ĐK sáng tạo
hình ảnh mới

Vai trò

Tiêu cực

Nội dung ntn?

Thay đổi
kích thước

Tạo động lực

Tích cực


Cách phản ánh?

Nhấn mạnh
chi tiết

Giúp sáng tạo

Cơ sở
sinh lý là gì?

Lắp ghép BPKN
Hỗn hợp
các yếu tố


Những điều kiện tâm lý ảnh hưởng đến học
tập(9a)
Ngôn
ngữ
Phân
loại
Ngoài

Chức
năng
trong

ý nghĩa

Khái

quát hoá

Vai
trò
Thông
báo

NTCT

NTLT

Trí nhớ

nói

Không
âm thanh

Chất lượng
mới

Không NN
Không TD

viết

Ngắn
gọn

Ấn

tượng

Hình thành
biểu tượng

Dạng
cảm giác


Những điều kiện tâm lý ảnh hưởng đến học
tập(9b)
Trí
nhớ
Đặc điểm

Phân
loại

Vai
trò

ĐK hình
thành

Biện pháp
rèn luyện

Lưu
hình ảnh


Theo
tích cực

Quan sát

N.C Nhớ

Ôn tập

Tái hiện

Theo
mục đích

HT tưởng
tượng

Hứng thú nhớ

Ôn tập ngay

Theo
thời gian

Thao tác TD

Các ĐK
tam lý

Chọn

mốc nhớ
Chia đoạn
để nhớ
Kết hợp
GN,N,V,N


Những điều kiện tâm lý ảnh hưởng đến học
tập(9c)
Chú ý
Đặc điểm

Phân loại

Vai trò

Biện pháp
rèn luyện

ĐK hình
thành

TT Vào một
sự vật

Có chủ định

TT tiếp
thu lớn


Luyện tập
từ nhỏ

Dễ T.đổi

Không
chủ định

Quan sát
chất lượng cao

ý chí
kiên trì

Dễ di chuyển

Say mê

Tiết kiệm
thời gian

ý thức
rèn luyện

TT vàoKhối
lượng lớn

Say mê
sáng tạo


Có TC bền
vững

Tạ0 H.Thu


Rèn luyện
năng lực(10)
ý nghĩa

Nội dung

RL tư duy

RL kĩ năng

RLNLGQ vấn đề

RL TD phê phán

Thứ bậc

Đặc điểm

RLTD sáng tạo

Quá trình

Vai trò


Cấu trúc


Nội dung rèn luyện năng lực(10a)
Rèn
luyệnTD
RLTD
phê phán
Tại sao
phải RL

Ý nghĩa

RLTD
sáng tạo

Nội dung

Yêu cầu

Định Quan hệ ĐKcó
nghĩa với TDPP TDST

Nguyên Các giai
tắc
đoạn

SV học
Đ.V bạn
thụ động


Học cách
hỏi

Biết hoài
nghi

Yên tâm
về tâm lý

Khởi
động

Không SD Đ.V bản
được KT
thân

Học cách
lập luận

Luôn đặt
câu hỏi

Đượctự do
TL

Khám
pha

Nắm vững

logic học
Tích
luỹ TT,KN
Cầu thị và
dũng cảm


Nội dung rèn luyện năng lực(10b)
Rèn luyện kĩ năng

Thứ bậc

Quá trình

Bắt chước

GĐ1: lĩnh hội hiểu biết

Làm được

GĐ2: Tạo dựng động hinh

Chính xác hoá

GĐ3: Hình thành kĩ năng

Biến hoá

Kĩ xảo



Nội dung rèn luyện năng lực(10c)
RLNLGQ vấn đề
Đặc điểm
phụ thuộc
TDPP& TDST

Vai trò

Cấu trúc
Phát triển TD, KN,LL

B1: Phát hiện vấn đề

Tự ĐC HĐ, GQvấn đề

B2 : Đặt giả thuyết
B3:Lập phương án
thu thập TT
B4: Xây dựng
giả thuyết
B5:Tìm LC Thực tiễn
B6: Phân tích và
bàn luận
B7: Tổng kết, kiến nghị


Các phương
pháp hoc tập(11)
Các phương

pháp học tập

Đại cương

Kết luận

Các khái niệm

Nhóm PPCNTTTT

ý nghĩa

Nhóm các PPXLTT

Lịch sử

Nhóm các PPHTTN TT

Phân loại

Nhóm các PPTKTĐC


Nhóm PPCNTTTT(11a)
PP nghe giảng và ghi chép
Nhóm phương pháp đọc sách và ghi chép tài liệu
PP hỏi
PP tập trung tư tưởng trong học tập
PP ghi nhớ thông tin
PP học qua từ điển

PP học tập trên thư viện
PP học tập với các phương tiện dạy học


Nhóm các PPXLTT(11b)
PP diễn đạt ý kiến

PP đặt câu hỏi

PP hình thành khái niệm

PP tiếp cận hệ thống trong xử lý thông tin

PP viết một đoạn văn


×