Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

Company
LOGO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO


HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC SINH MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
CBHD : TS HUỲNH THỊ THU HẰNG
Company
LOGO
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIAO TIẾP CỦA HS MẮC HCTK

Chương 2: THỰC TRẠNG PT KNGT CỦA HS MẮC HCTK Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU TP ĐN


Chương 3: BIỆN PHÁP PT KNGT CỦA HS MẮC HCTK Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU TP ĐN

KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
Company
LOGO
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3
Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5
Lý do chọn đề tài
1
2
Mục đích nghiên cứu
6
Phương pháp nghiên cứu
4
Giả thuyết khoa học
Company
LOGO
HS mắc HCTK ở tiểu học là những TTK dạng nhẹ.
Những HS này gặp rất nhiều khó khăn do HCTK mang
lại, đặc biệt là vấn đề khó khăn trong giao tiếp. Tuy nhiên
các em không được hưởng một phương pháp giáo dục

phù hợp do GV chưa nắm rõ về dạng tật này và chưa có
kiến thức về giáo dục hòa nhập, nếu có cũng chỉ là các
lớp tập huấn ngắn hạn.
Nếu các lực lượng tham gia giáo dục quan tâm và
tiến hành những biện pháp can thiệp thích hợp thì sẽ giúp
trẻ có cơ hội hòa nhập cộng đồng.
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Company
LOGO

Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS mắc
HCTK ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu TP Đà
Nẵng. Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phát triển kĩ năng
giao tiếp cho trẻ.

Giả thuyết khoa học
HS mắc HCTK gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp khi học
hòa nhập. Nếu GV biết sử dụng các chiến lược giao tiếp phù hợp với
TTK; thường xuyên tổ chức các trò chơi phát triển kĩ năng giao tiếp
và động viên trẻ tham gia; xây dựng vòng tay bạn bè; phối hợp với
phụ huynh lập kế hoạch phát triển giao tiếp cho trẻ tại gia đình,… thì
sẽ khắc phục được nhũng khó khăn trong giao tiếp cho trẻ, từ đó
giúp trẻ dễ dàng hòa nhập hơn.
Company
LOGO

Nhiệm vụ nghiên cứu


Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho HS mắc HCTK.

Nghiên cứu thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS mắc HCTK ở
các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

Đề xuất các biện pháp để phát triển kĩ năng giáo tiếp cho HS mắc HCTK
ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

PP quan sát

PP phỏng vấn

PP nghiên cứu sản phẩm

PP lấy ý kiến chuyên gia
Company
LOGO

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Một số khái niệm cơ bản

Đặc điểm chung của trẻ tự kỷ


Những khó khăn trong giao tiếp của HS mắc HCTK

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp của HS
mắc HCTK

Vai trò của môi trường đối với sự phát triển giao tiếp của
HS mắc HCTK

Tiểu kết chương 1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ
GIAO TIẾP CỦA HS MẮC HCTK
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ
GIAO TIẾP CỦA HS MẮC HCTK
Company
LOGO

Hội chứng Tự kỷ

Kĩ năng giao
tiếp

Giáo dục hòa nhập
HCTK là những rối loạn phát triển lan tỏa ở những lĩnh vực sau: tương
tác xã hội, ngôn ngữ, hành vi định hình ặp đi lặp lại, rối loạn cảm giác.
KNGT là khả năng nhận thức nhanh chóng và sử dụng hợp lí các
phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
GDHN là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với
trẻ bình thường tring trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống
Một số khái niệm cơ bản
Một số khái niệm cơ bản

Company
LOGO

Hội chứng Tự kỷ
TTK có những
mức độ nhận
thức hết sức
khác nhau từ
chậm phát triển
nặng, trung bình,
dến nhẹ, Tuy
nhiên, phần lớn
TTK bị chậm phát
triển trí tuệ
-
Gây phiền toái
nơi công cộng
-
La hét, giận dữ
-
Hành vi định
hình lặp đi lặp lại
-
Những găn bó
bất thường
-
Hành vi có liên
quan khác
Kĩ năng tương
tác xã hội kém:

-
Xa lánh mọi
người
-
Bị động
-
Hành động kì
quặc
-
Hình thức, khoa
trương
.
Hành vi Tương tác xã hộiNhận thức
Đặc điểm chung của TTK
Đặc điểm chung của TTK
Company
LOGO

Khó khăn khi sử dụng các phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ

Thiếu tương tác mắt

Không hiểu ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ

Khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ

Giọng nói không có ngữ điệu

Dùng ngôn ngữ không đúng ngữ cảnh


Nhại lời
Những khó khăn trong giao tiếp của HS mắc HCTK
Những khó khăn trong giao tiếp của HS mắc HCTK
Company
LOGO
Trở ngại về sinh lí
Trở ngại về tâm lí

TTK thường gặp phải
vấn đề rối loạn khả năng
xử lý thính giác(APD).
Sự rối loạn xử lí thính
giác làm cho trẻ có khó
khăn trong việc truyền và
nhận thông tin, làm cho
thông tin sai lệch, hoặc
không đầy đủ, dẫn đến
cản trở trong việc giao
tiếp của các em.

Những trở ngại về mặt sinh lí khiến
trẻ cảm thấy không tự tin trong quá
trình giao tiếp dẫn đến trẻ thường thụ
động trong quá trình giao tiếp.

Thêm vào đó, những người xung
quanh không hiểu những khó khăn
đó, không cảm thông, kì thị, xa lánh,
… khiến cho trẻ ngày càng mặc cảm,

tự ti, thiếu niềm tin vào người khác,
…. Từ đó, trẻ dần rút vào “vỏ tự kỷ”,
thích sự cô lập, tránh giao tiếp với
các bạn.Điều này khiến cho quá trình
giao tiếp của trẻ vốn khó khăn lại
càng khó khăn hơn.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp của HS mắc
HCTK
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp của HS mắc
HCTK
Company
LOGO
GIA ĐÌNH
BẠN

THẦY

* Gia đình là nơi hình thành và
phát triển những KNGT đầu tiên.
GĐ đóng vai trò thiết yếu và
không thể thiếu được trong việc
hôc trợ trẻ hòa nhập cộng đồng
* Bạn bè là thước đo
để trẻ tự đánh giá
bản thân mình
* Thầy cô lên kế hoạch
và tổ chức những hoạt
động PT KNGT nhằm
cỉa thiện tình trạng giao
tiếp của trẻ một cách

khoa học và có hiệu
quả dưới nhiều hình
thức khác nhau
Vai trò của MT đối với sự PT KNGT của HS mắc HCTK
Vai trò của MT đối với sự PT KNGT của HS mắc HCTK
Company
LOGO

Khái quát quá trình khảo sát

Mô tả địa bàn

Mục tiêu khảo sát

Nội dung khảo sát

Phương pháp khảo sát

Khách thể khảo sát

Phân tích kết quả khảo sát

Thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS mắc HCTK
thông qua phân tích các trường hợp.

Nhận định chung về thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp cho
HS mắc HCTK

Tiểu kết chương 2
Chương 2: THỰC TRẠNG PT KNGT CHO HS MẮC HCTK TẠI CÁC

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU TP ĐÀ NẴNG
Chương 2: THỰC TRẠNG PT KNGT CHO HS MẮC HCTK TẠI CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU TP ĐÀ NẴNG
Company
LOGO

Mục tiêu khảo sát

Tìm hiểu những cách thức mà GV sử dụng để phát triển giao tiếp
cho những HS mắc HCTK

Nội dung khảo sát

Thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS mắc HCTK

Phương pháp khảo sát

PP quan sát

PP nghiên cứu sản phẩm

PP phỏng vấn

Khách thể khảo sát

7 GV đang dạy hòa nhập cho 8 HS mắc HCTK tại các trường tiểu
học Hồng Quang, Hải Vân, Nguyễn Văn Trỗi thuộc quận Liên
Chiểu TP ĐN
Khái quát quá trình khảo sát
Khái quát quá trình khảo sát

Company
LOGO

Tất cả các GV đã nhận thức được những khó khăn trong giao tiếp của những HS
mắc HCTK. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều GV (4/7) chưa nhận thức đúng về vai trò
của việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Các GV đó cho rằng vấn đề học tập
phải được đặt lên đàu tiên mà không biết rằng chỉ khi trẻ phát triển được kĩ năng
giao tiếp thì trẻ mới có khả năng lĩnh hội được những tri thức học tập. Và thực tế
cho thấy HS mắc HCTK có những tiến bộ về mặt giao tiếp đã có những tiến bộ rõ
rệt trong học tập như Thuận, Phương, Đức, Nguyên.

Một số GV đã quan tâm đến việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua
một số hoạt động dạy học nhưng sự quan tâm cũng chưa được thường xuyên

Đa số GV đều đồng ý rằng môi trường giáo dục hòa nhập là môi trường phát
triển giao tiếp tốt nhất cho trẻ.

Một số GV đã có những biện pháp để phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ như:
thường xuyên động viên trẻ tham gia các trò chơi tập thể; xây dựng vòng tay bạn
bè cho trẻ; phối hợp với phụ huynh để tạo môi trường giao tiếp thân thiện cho trẻ
tại gia đình. Tuy nhiên, việc triển khai các biện pháp chưa được thực hiện một
cách khoa học.
Nhận định chung về thực trạng PT KNGT cho HS mắc HCTK
Nhận định chung về thực trạng PT KNGT cho HS mắc HCTK
Company
LOGO

Chưa có GV nào xây dựng được kế hoạch phát triển kĩ năng giao
tiếp rõ ràng cho từng tuần, từng tháng


Nguyên nhân của thực trạng trên là do tất cả các GV đều chưa được
tham gia các lớp tập huấn về giáo dục hòa nhập cho HS mắc HCTK,
chưa được cung cấp những tài liệu về việc phát triển kĩ năng giao
tiếp cho TTK, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, giáo viên
và gia đình trong việc chăm sóc giáo dục TTK. Ngoài ra còn phải kể
đến một số khó khăn khác như: mức sống còn thấp, thời gian làm
việc nhiều và liên tục đã ảnh hưởng đến công việc học tập, nghiên
cứu, tìm tòi những biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp nói riêng và
kĩ năng học đường nói chung.
Nhận định chung về thực trạng PT KNGT cho HS mắc HCTK
Nhận định chung về thực trạng PT KNGT cho HS mắc HCTK
Company
LOGO

Qua việc tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS mắc
HCTK học hòa nhập ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Liên
chiểu, chúng tôi nhận thấy việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS
mắc HCTK học hòa nhập đã được các GV quan tâm nhưng vẫn
chưa đúng mức, mức độ kĩ năng giao tiếp của HS mắc HCTK đã có
sự tiến bộ nhưng vẫn còn ở mức độ thấp. Công tác tổ chức các hoạt
động phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ chưa thực sự hiệu quả. Vì
vậy, việc cần thiết lúc này là phải có những biện pháp phù hợp để
khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng việc phát triển kĩ
năng giao tiếp cho HS mắc HCTK.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Company
LOGO

Biện pháp PT KNGT cho HS mắc HCTK học hòa nhập


Khảo nghiệm tính khả thi và phù hợp của biện pháp

Tiểu kết chương 3
Chương 3: BIỆN PHÁP PT KNGT CHO HS MẮC HCTK TẠI CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU TP ĐÀ NẴNG
Chương 3: BIỆN PHÁP PT KNGT CHO HS MẮC HCTK TẠI CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU TP ĐÀ NẴNG
Company
LOGO

Sử dụng các chiến lược giao tiếp phù hợp với
HS mắc HCTK

Xác định nhiệm vụ chơi, nôi dung chơi phù
hợp với khả năng và nhu cầu của HS mắc
HCTK khi tổ chức hoạt động chơi cho tập thể

Xây dựng vòng bạn bè

Phối hợp với phụ huynh để phát triển giao tiếp
cho trẻ trong sinh hoạt hằng ngày
Biện pháp PT KNGT cho HS mắc HCTK học hòa nhập
Biện pháp PT KNGT cho HS mắc HCTK học hòa nhập
Company
LOGO

Ý nghĩa: Do những trở ngại về mặt tâm sinh lý của TTK khiến cho trẻ
gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu lời nói. Vì vậy, để giao tiếp với
HS mắc HCTK hiệu quả thì người giao tiếp với trẻ cần phải tuân thủ

một số nguyên tắc nhất định.

Cách tiến hành
Sử dụng các chiến lược giao tiếp phù hợp với HS mắc HCTK
Sử dụng các chiến lược giao tiếp phù hợp với HS mắc HCTK
GIAO TIẾP
KHÔNG LỜI
KHOẢNG CÁCH
GIAO TIẾP
NÓI ÍT NÓI CHẬM
Company
LOGO
Bảng 3.1 : Bảng xin ý kiến chuyên gia
S
T
T
Biện pháp
Tính phù hợp Tính khả thi
Phù hợp
Ít phù
hợp
Không
phù
hợp
Khả
thi
Ít khả
thi
Không
khả thi

1
Sử dụng các chiến lược giao
tiếp phù hợp
93,3% 6,7% 0% 96,7% 3,3% 0%
2
Xác định nhiệm vụ chơi, nội
dung chơi phù hợp với HS mắc
HCTK khi tổ chức hoạt động
chơi cho tập thể
93,3% 6,7% 0% 83,3% 16,7% 0%
3 Xây dựng vòng tay bạn bè 86,7% 13,3% 0% 76,7% 23,3% 0%
4
Phối hợp với phụ huynh để
phát triển giao tiếp cho trẻ
trong sinh hoạt hằng ngày
83,3% 16,7% 0% 73,3% 26,7% 0%
Khảo nghiệm tính phù hợp và khả thi của biện pháp
Khảo nghiệm tính phù hợp và khả thi của biện pháp
Company
LOGO

Kết luận

Khó khăn về giao tiếp là một tính chất căn bản của HCTK. Những HS mắc HCTK khó
khăn cả về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Nguyên nhân là do trở ngại về mặt
sinh lí khiến cho trẻ khó kết nối thông tin và thiếu khả năng khái quát dẫn đến ngôn
ngữ bị hạn chế. Vì vậy trẻ cảm thấy không tự tin dẫn đến trẻ thường thụ động trong
quá trình giao tiếp. Thêm vào đó, những người xung quanh không hiểu những khó
khăn đó, không cảm thông, kì thị, xa lánh,… khiến cho trẻ ngày càng mặc cảm, tự ti,
thiếu niềm tin vào người khác,… Từ đó, trẻ dần rút vào “vỏ tự kỷ”, thích sự cô lập,

tránh giao tiếp với các bạn. Điều này khiến cho quá trình giao tiếp của trẻ vốn khó
khăn lại càng khó khăn hơn. Nếu GV biết quan tâm đến việc hỗ trợ trẻ khắc phục
những khó khăn trên và lên kế hoạch tổ chức các hoạt động phát triển kĩ năng giao
tiếp cho trẻ một cách khoa học và hiệu quả thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để trẻ hòa
nhập công đồng
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Company
LOGO

Kết luận

Kết quả khảo sát cho thấy việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS mắc
HCTK học hòa nhập đã được quan tâm nhưng vẫn chưa đúng mức, kĩ
năng giao tiếp của một số HS mắc HCTK đã có tiến bộ nhưng vẫn còn ở
mức độ thấp. Công tác tổ chức các hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp
cho trẻ chưa có đường hướng rõ ràng nên chưa thực sự hiệu quả.

Từ cơ sở nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn trên, chúng tôi đề xuất các
biện pháp PT KNGT cho HS mắc HCTK học hòa nhập: Sử dụng các
chiến lược giao tiếp phù hợp với TTK; Xác định nhiệm vụ chơi và nội
dung chơi phù hợp với HS mắc HCTK khi tổ chức hoạt động chơi cho
tập thể; Xây dựng vòng bạn bè; Phối hợp với phụ huynh để phát triển
giao tiếp cho trẻ thông qua sinh hoạt hằng ngày. Kết quả khảo nghiệm
cho thấy các biện pháp mà đề tài xây dựng đều mang tính phù hợp và
khả thi
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Company
LOGO


Khuyến nghị

Đối với Sở giáo dục – đào tạo

Hỗ trợ chính sách cho GV trong lớp HS mắc HCTK và gia đình của HS mắc
HCTK .

Thường xuyên tổ chức tập huấn cho GV về GDHN cho HS mắc HCTK

Cung cấp cho các trường tiểu học GV hỗ trợ hòa nhập

Đối với Sở y tế

Tổ chức khám sàng lọc nhằm phát hiện ra những HS mắc HCTK.

Đối với nghành văn hóa thông tin

Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng cách phát hiện, nuôi dạy, chăm sóc
HS mắc HCTK.

Nâng cao nhận thức cộng đồng, tránh thái độ xa lánh, phân biệt đối xử với
các em.

Đối với trường tiểu học

Chú trọng, quan tâm hơn đối với việc giảng dạy, giáo dục HS mắc HCTK.

Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm dạy HS mắc HCTK của các GV trong
trường.


Đối với GV tiểu học

Thường xuyên nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp giáo dục HS mắc
HCTK

Thiết lập và thực hiện tốt hơn KHGDCN cho HS mắc HCTK

Đối với phụ huynh có con mắc HCTK

Thường xuyên cập nhật thông tin về cách nuôi dạy chăm sóc TTK.

Thành lập hội phụ huynh có con bị mắc HCTK để có thể trao đổi thông tin,
kinh nghiệm về cách nuôi dạy TTK.
LOGO

×