Tải bản đầy đủ (.) (54 trang)

THỦY VĂN LỤC ĐỊA Á - ÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 54 trang )

THỦY VĂN LỤC ĐỊA Á - ÂU


I. Sông ngòi lục địa Á - Âu
 Tổng lượng mưa của lục địa Á – Âu gần

40000km3, trong đó có 23500km3 bốc hơi
 Do đặc điểm khí hậu và địa hình nên
lượng mưa khác nhau
 Lục địa và độ bốc hơi khác nhau sự
khác biệt sự phân bố nước mặt và nước
ngầm khác nhau


 Lục địa Á – Âu thuộc lưu vực của các đại

dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương,
Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
 Rìa phía Tây, Đông và Đông Nam có hệ
thống sông ngòi dày đặc và các hệ thống
sông lớn
 Vùng nội địa và Tây Nam nghèo dòng
chảy bề mặt và không có dòng chảy vào
đại dương


1. Sông ngòi châu Âu
 Châu Âu có rất nhiều sông ngòi.
 Sông tương đối nhỏ vì diện tích châu Âu

nhỏ hẹp, bờ biển bị chia cắt.


 Tuy nhiên do đặc điểm địa hình, hướng
núi nên châu Âu có một số sông trung
bình như sông Raine, Đanuýp, Vonga…
 Có sự khác biệt về hệ thống sông ở Tây
Âu và Đông Âu


a. Hệ thống sông ở Bắc Âu
 Đặc điểm:






Sông có nước quanh năm
Có trữ luợng thủy điện lớn và được sử dụng
nhiều ở Phần Lan, Nauy
Không có giá trị về giao thông vận tải
Rìa Tây Bắc là sông già, các nhánh sông đều
chảy vào Đại Tây Dương


b. Sông Tây Âu
 Sông ngòi dày đặc.
 Sông có nhiều nước và đồng đều trong cả

năm
 Mực nước lớn vào mùa đông và ít vào
mùa hè.

 Thuận lợi cho giao thông vận tải và thủy
điện


Một số sông ở Tây Âu
 Sông Đanuýp:

Dài 2850km, sông cực đại vào mùa
xuân.
 Sông ít dốc chảy quanh co.

Lưu lượng trung bình năm 6500m3/s

Thuận lợi cho giao thông và thủy điện.
Là sông đóng vai trò quan trọng trong
giao trhông liên lạc giữa nhiều nước
Trung và Đông Âu (Đức, Áo, Hungari,
Bungari…)



 Sông Raine:

Dài 1298km.

Là sông dài và quan trong nhất ở Tây
Âu.
 Bắt nguồn từ Thụy Sĩ trên độ cao
2344m, nguồn nước do tuyết và băng
của dãy Alpes cung cấp.


Lượng nước có quanh năm, lưu lượng
trung bình 2200m3/s.

Sông đóng vai trò quan trọng trong giao
thông vận tải của nhiều nước như Anh,
Pháp, Hà Lan, Thụy Sĩ, Bỉ…)



Một số sông ở Tây Âu
 Sông Seine: dài 776km, diện tích

78600km2, nước lớn vào mùa đông
 Sông Loire dài 1012km, diện tích
115000km2, bắt nguồn từ khối trung tâm
của Pháp
 Sông Thames dài 338km, diện
tích:15300km2










Trung tâm châu Âu

 Sông bắt nguồn từ vùng núi cao chảy qua

đồng bằng
 Sông bị đóng băng vào mùa Đông từ 2 - 3
tuần
 Lưu lượng cực đại và lũ lụt vào mùa xuân
do sự tan của băng tuyết vùng núi
 Mùa hè mực nước giảm xuống, nhưng
lượng nước vẫn không cạn


Hệ thống sông ở trung tâm
 Sông Bezep (Weser) ở Tây Đức, dài

440km, diện tích: 46000km2
 Sông Enba (Elbe) Laba dài 1164km, diện
tích:148000km2, phân bố ở Tiệp, Đông
Đức, Tây Đức
 Sông Odra (Oder) ở Tiệp, Đức, Ba Lan.
Sông dài 860km, diện tích 119000km2
 Sông Wisla (Vistula) dài nhất ở Ba Lan
860km, diện tích: 119000km2



Sông Elbe


 Sông Ebrô (Đông Bắc của TBN) dài


928km, diện tích: 86800km2
 Sông Pô (Italia) dài 652km, diện tích
75000km2


Sông ở Nam Âu
 Chế độ dòng chảy có dao động về lưu

lượng
 Lượng nước lớn vào mùa đông và cạn
vào mùa hè như ở Nam của Italia, Hy Lạp.


2. Hệ thống sông ở châu Á


Đặc điểm:

Châu có nhiều dòng sông dài nhất thế giới, có
7 sông dài trên 4000km: Obi, Ienixey, Le6na,
Amua, Mekong, Hoàng Hà, Dương Tử.
 Phần lớn sông bắt nguồn từ miền núi Trung Á
và đổ ra ba đại dương.
 Chế độ sông ngòi chịu ảnh hưởng của khí
hậu.
 Các sông Bắc Á có nguồn nước từ băng,
tuyết tan.


Các sông chính của châu Á

Sông đổ ra Bắc Băng Dương
b. Sông đổ ra Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương.
a.


×