Tải bản đầy đủ (.) (59 trang)

BÀI GIẢNG SUY TUYẾN GIÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.87 KB, 59 trang )

SUY TUYẾN GIÁP


Giảng viên: Ts. Ngô Văn Truyền



Mục tiêu học tập:


Liệt kê được các nguyên nhân gây suy tuyến giáp



Trình bày được những biểu hiện lâm sàng của suy tuyến giáp



Chẩn đoán được suy tuyến giáp



Điều trị được các thể suy tuyến giáp


GIẢI PHẨU TUYẾN GIÁP



Trục hạ đồi – tuyến yêntuyến giáp



THYROTROPIN
RELEASINGHORMONE ( TRH )


Kích thích tế bào thùy trước tuyến yên tổng hợp và phóng thích
TSH



Kích thích thùy trước tuyến yên tiết Prolactin



Nồng độ hormon tuyến giáp điều hòa tiết TRH


TSH trong TRH test


TRH test
 Lấy máu lúc bệnh nhân nằm
 Không cần chuẩn bị đặc biệt
 Xét nghiệm TSH
 Tiêm TM 200µg TRH ở người trưởng thành
 Lấy máu xét nghiệm TSH sau 30 phút
 Kết quả: TSH>25mUI/l +
 fT4

bt → Suy giáp dưới lâm sàng

 fT4 thấp → Suy giáp


Structure of thyroid hormone


THYROID STIMULATING
HORMONE (TSH)
 Tăng số lượng và kích thước tế bào nang giáp
 Tăng phát triển mao mạch của tuyến giáp
 Tăng bắt iod của tế bào tuyến giáp
 Tăng gắn iod vào tyrosin → tạo hormon
 Tăng ly giải thyroglobulin → giải phóng hormon
 Giá trị bình thường: 0.5-4 mU/l(test siêu nhạy)


TỔNG HỢP HORMON TUYẾN
GIÁP



Tổng hợp hormon tuyến giáp gồm 4 giai đoạn
1. Bắt Iod





2. Oxy hóa ion iodur





- Ion iodur → oxy hóa nguyên tử iod

3. Tạo hormon dưới dạng gắn với thyroglobulin





- Iod thức ăn → máu → tế bào tuyến giáp nhờ bơm iod, Iodur tại
tuyến giáp cao gấp trăm lần mô ngoài tuyến giáp
- Perclorat và thiocyanat cản trở bắt iod vì ức chế cạnh tranh bơm
iod

- Iod dạng oxy hóa gắn tyrosin → MIT và DIT
- MIT, DIT sẽ trùng hợp nhau tạo T3, T4 và gắn với thyroglobulin

4. Giải phóng hormon tuyến giáp vào máu


- T3, T4 khuếch tán qua màng tế bào nang giáp và vào mao mạch
quanh nang giáp


Pathways of thyroid hormone
activation and inactivation



TÁC DỤNG CỦA HORMON GIÁP
LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ


Làm tăng tốc độ phát triển cơ thể



Thúc đẩy sự phát triển và trưởng thành của não


TÁC DỤNG LÊN CHUYỂN HÓA
TẾ BÀO


Tăng chuyển hóa các mô trong cơ thể



Tăng tốc độ phản ứng, tăng tiêu thụ và thoái hóa thức ăn



Tăng tổng hợp ATP để cung cấp năng lượng cho hoạt động cơ thể


TÁC DỤNG LÊN CHUYỂN HÓA
LIPID & PROTEIN



Tăng thoái hóa lipid ở mô → tăng acid béo tự do trong máu



Tăng oxy hóa acid béo tự do ở mô



Giảm cholesterol, triglycerit, phospholipid trong máu



Tăng tổng hợp protein → tăng phát triển, khi tăng tiết hormon →
tăng thoái biến


TÁC DỤNG LÊN CHUYỂN HÓA
CARBOHYDRAT


Tăng nhanh thoái hóa glucose ở tế bào



Tăng phân giải glycogen



Tăng tân sinh dường




Tăng hấp thu đường ở đường tiêu hóa



Tăng tiết insulin



Có thể → tăng đường máu


TÁC DỤNG LÊN CƠ QUAN


Tim mạch





Hệ thần kinh, cơ





Giãn mạch ở mô
Tăng nhịp tim & sức co cơ tim do

Kích thích sự phát triển về kích thước và chức năng não
Cơ: tăng tiết → run cơ, giảm tiết → hoạt động cơ chậm chạp

Cơ quan sinh dục



Giảm hormon → mất dục tính ở nam, nhiều kinh ở nử
Tăng hormon → bất lực ở nam, giảm kinh, giảm dục tính ở
nử


HORMON TUYẾN GIÁP






Hormon tuyến giáp lưu hành dưới dạng kết hợp với protein và
dạng tự do
Hormon tự do tham gia hoạt động chuyển hóa
Hormon tự do có tỷ lệ thấp:
 FT4 ~ 0.03% tổng T4 lưu hành
 FT3 ~ 0.3% tổng T3 lưu hành
Phần lớn hormon tuyến giáp gắn với Thyroxine-binding globulin
(TBG)


GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG HORMON

GIÁP


fT3: 2.0 – 4.2ng/l



fT4: 0.8 – 1.7ng/dl



T3: 0.78 – 1.82µg/l (1.2–2.8nmol/l)



T4: 56 - 123µg/l (72–158nmol/l)



TBG: 13 – 30mg/l ( 220–510nmol/l)



mg/l x 17= nmol/l


SUY GIÁP


Do thiếu hụt hormon tuyến giáp




Bệnh thường gặp, ở nử giới khoảng 2% so với 0.1% ở nam giới



Suy giáp bẩm sinh gặp khoảng 1 trường hợp/5000 ca sinh



Suy giáp dưới lâm sàng gặp khoảng 7.5% ở nử và 3% ở nam giới, tỷ
lệ này tăng theo tuổi


NGUYÊN NHÂN SUY GIÁP


Suy giáp tiên phát chiếm >95% các trường hợp
 Viêm tuyến giáp Hashimoto là nguyên nhân thường gặp
nhất
 Do điều trị:
 Sau phẩu thuật tuyến giáp
 Dùng thuốc kháng giáp
 Dùng iod phóng xạ.
 Thiếu hoặc thừa iod
 Do thiếu men tổng hợp hormon
 Viêm tuyến giáp bán cấp
 Do các chất kháng giáp trong thức ăn



NGUYÊN NHÂN SUY GIÁP (TT)






Suy giáp thứ phát hiếm gặp và thường kèm các biểu hiện khác
của bệnh tuyến yên
 Do tổn thương tuyến yên như:
 U tuyến yên
 Phẩu thuất tuyến yên
 Tổn thương tuyến yên như h/c Sheehan
Suy giáp đệ tam cấp
 Rối loạn chức năng hạ đồi
Suy giáp nguyên nhân đặc biệt
 Rối loạn chức năng hạ đồi
 Bất thường T4 receptor


LÂM SÀNG


Thường ở nử giới



Tuổi thường > 50




Triệu chứng xuất hiện từ từ



Dễ bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm trong giai đoạn sớm



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG




Triệu chứng chuyển hóa
 Mệt mỏi
 Sợ lạnh
 Tăng cân
Triệu chứng da niêm
 Da khô, giảm tiết mồ hôi
 Lưởi lớn và dầy
 Rụng lông
 Xanh tái
 Rụng tóc
 Phù ngoại vi
 Khàn giọng
 Điếc



LÂM SÀNG ( TT )
 Tim mạch

↓cung lượng tim khi nghỉ do ↓ stroke volume và ↓
tần số tim
 Kéo dài thời gian vòng tuần hoàn (tuần hoàn chậm)
 Giảm tưới máu cho mô
 Giảm tưới máu cho da → da lạnh, tái, nhạy cảm
với lạnh
 Nhịp tim chậm
 Hồi hộp
 Tiếng tim mờ
 Tim to



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (tt)


Triệu chứng tim mạch
 Đau vùng trước tim
 Tràn dịch màng tim thường không gây chèn ép tim
 Mặc dù có giảm cung lượng tim nhưng suy tim sung
huyết và phù phổi ít xuất hiện
 Bệnh mạch vành thường xuất hiện trên bệnh nhân
suy giáp, hiện vẩn còn tranh luận về suy giáp gây
bệnh mạch vành. Tăng cholesterol toàn phần, tăng
LDL.c, lipoproteine A, homocysteine có thể tăng
nguy cơ xơ vửa mạch vành trên bệnh nhân suy
giáp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×