Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

CẤU TRÚC SAI CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỰC LƯỢNG CHỦ THỂ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 52 trang )

4. CẤU TRÚC SAI CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỰC
LƯỢNG CHỦ THỂ THỊ TRƯỜNG


SAI CHỨC NĂNG
• DNNN gánh vác (được trao)
4 “sứ mệnh lịch sử cao cả”:
- Bảo đảm giữ định hướng
XHCN
- Trụ cột thực hiện CNH, HĐH
- Công cụ điều tiết vĩ mô
- “Quả đấm thép”
>< nguyên lý phân công
chức năng của kinh tế thị
trường

• Ít sử dụng lao động
• Hưởng nhiều đặc quyền –
độc quyền, gây méo mó
môi trường kinh doanh
• Ít cạnh tranh (“gà CN”)
• Hiệu quả sử dụng vốn thấp
• Tham nhũng, lãng phí,
thất thoát tài sản quốc gia
• Làm hư hỏng cơ chế, bộ
máy và con người






CHÂN DUNG NỀN KINH TẾ, CHÂN DUNG
DOANH NGHIỆP VIỆT: TẦM NHÌN TƯỞNG BỞ,
CHIẾN LƯỢC ĐÀ ĐIỂU?


5. NỀN TẢNG KẾT CẤU HẠ TẦNG YẾU KÉM


QUY MÔ NỀN KINH TẾ VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ
• GDP 120 tỷ USD (2011) = 1.300 USD/người = 3%
Singapore; 5% Nhật Bản; 21% Malaysia, 37% Thailand và
43% TQ.
• Tỷ lệ tích lũy cao: 35-42% nhưng khối lượng nhỏ (40 tỷ
USD). [GDP Singapore 2011 là 280 tỷ USD]
• Vốn đầu tư KCHT: 10% GDP = 10 tỷ/năm (2006-2011)
nhưng khả năng NS chỉ 1 tỷ USD/năm
 Cung - cầu cực kỳ căng thẳng. Muốn có nhiều nhưng
thực lực yếu. Tùy thuộc vào cách “đắp chăn và co chân”


CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
• ĐH IX: Chiến lược 2001-2010: hoàn thành XD
nền tảng cho CNH, HĐH (hàm ý: hoàn thành
XD CSHT cho “cất cánh”).
• Ưu tiên đầu tư. Đã làm được không ít công
trình:
+ Hàng trăm cảng biển, hàng ngàn chợ,
hàng chục sân bay, hàng trăm nhà máy điện,
+ Đô thị hóa kiểu “cổ điển” ồ ạt.



ÁCH TẮC TOÀN TUYẾN
• Nhưng: đường tắc, điện thiếu, đô thị ngập, cảng biển
“local”, KCN tràn lan, chỉ lấp đầy 40-50% với đa số dự án
công nghệ thấp.
• Nguyên nhân:
+ Tầm nhìn và tư duy chiến lược có vấn đề: tầm nhìn HĐH
(đô thị, năng lượng, cảng biển); vốn ít - dàn hàng ngang
 Đầu tư dàn trải, không cái nào xong đúng hạn, chất lượng
thấp, giá thành đội lên cao do chủ trương XHH tùy tiện
(thu phí GT tràn lan)
 Trường hợp TP. HCM: gần 40 năm chỉ Phú Mỹ Hưng// đánh
đổi
 Trường hợp GTVT: logic ngược – tính từ GT hay tính từ VT?


SÁNG TẠO – KHÔNG GIỐNG AI – NGHỊCH LÝ
Láng - Hòa lạc:
Đại lộ ngoài ruộng

• Làm đường nối
Thủ đô với một
quả núi (5.500
tỷ 7.900 tỷ)
• Nghịch lý của
loài người: Làm
đường tốt để
cấm đi nhanh
(bắn tốc độ)


Chi phí và mục tiêu
• Chi phí XD đường cao tốc ở Mỹ: 5,8
triệu USD/1 km, 4 làn xe (2002 xe);
TQ (2003-06): 3,7 triệu USD;
Indonesia (2007): 5,5 triệu USD/km.
Đường cao tốc TP.HCM-Trung Lương
(2010): 9,9 triệu USD/km; TP.HCM –
Long Thành – Dầu Giây: 18,3 triệu
USD/km (trừ chi phí cầu và đền bù
đất, chi phí vẫn là 13,5 triệu USD/km;
Bến Lức – Long Thành: 28,2 triệu
USD/km. Không tính chi phí xây cây
cầu và bồi thường đất, thì chi phí dự
án vẫn là 16,8 triệu USD/km).


TRẠM THU PHÍ BỦA VÂY TP. HCM


6. TẦM NHÌN, NĂNG LỰC
QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN HẠN CHẾ


THIẾU CƠ SỞ ĐỂ XÁC LẬP TẦM NHÌN
VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
• Sự không tường minh của định hướng chiến lược
(công thức: KTTT định hướng XHCN)
• Tính không rõ ràng của mục tiêu phát triển (về cơ
bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại).
• Thiếu cơ sở để dự báo, xây dựng chiến lược (thông

tin không công khai minh bạch)
• Thiếu hệ thống tư vấn chiến lược (“nền khoa học
công chức”)
• Thiếu cơ chế phản biện dân chủ


HỆ THỐNG PHÂN CẤP – PHÂN QUYỀN
KHÔNG PHÙ HỢP
• Thiết kế chức năng nhà nước trong nền kinh tế thị trường
sai lệch
• Chính phủ - bộ “chủ quản”: chia cắt, xung đột lợi ích và
không thể phối hợp chính sách
• Địa bàn kinh tế quá manh mún, lợi ích bị chia cắt theo
nguyên tắc hành chính.
• Thiếu cấu trúc vùng và thể chế quản lý vùng.
• Cơ chế vận hành bị chi phối bởi “chủ nghĩa thành tích” và
“lợi ích cục bộ” (chiều ngang) [theo nguyên lý NS “mềm”
và “GDP tỉnh”]
• Các TĐKT và sự chi phối của “nhóm lợi ích” (chiều dọc)


THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM VÀ
KHÔNG THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM
• Hệ thống chạy theo dự án, đầu tư tràn lan, không
thể quản lý và kiểm soát.
• Hệ thống chạy theo thành tích “ảo”
• Hệ thống không theo thiết kế theo chức năng,
không chịu trách nhiệm “tập thể”, không rõ trách
nhiệm cá nhân (hội chứng “cần làm rõ”)
• Chế độ tiền lương sai.

• Không có cơ quan giám sát độc lập


NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN


MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
• Không xử lý được mâu thuẫn nội tại trong mục tiêu
“kép”: thị trường – hội nhập và định hướng XHCN
• Đặt mục tiêu chiến lược quá tham vọng, đến mức
không tưởng (thành nước CN phát triển trong một thời
gian ngắn mà không có các công cụ phù hợp bảo đảm)
• Cấu trúc mục tiêu lẫn lộn: lẫn lộn chức năng (gắn với
các lực lượng chủ thể) và lẫn lộn mức độ ưu tiên theo
thời gian (ví dụ: tăng trưởng và lạm phát// nhà nước và
thị trường; ngắn hạn và dài hạn: thoát khỏi khủng
hoảng và tái cơ cấu, v.v.)


CẤU TRÚC SỞ HỮU
• Giải thể cấu trúc sở hữu “phi thị trường” quá
chậm.
• Lực lượng kinh tế chủ đạo và tình trạng độc quyền
• Những vấn đề kinh tế bức xúc nhất của 25 năm
đổi mới đều gắn với sở hữu toàn dân (đất đai,
DNNN và NSNN)
• Khu vực DNTN không phát triển có quan hệ nhân
quả với và bị chi phối bởi cải cách sở hữu toàn dân
• Không có tập đoàn kinh tế mạnh đúng nghĩa thì
không thể tiến vượt lên



CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
• Cơ chế chủ đạo (chi phối): cơ chế chia đều – xin cho
– đặc quyền của phân bổ nguồn lực công (ràng buộc
NS “mềm”).
• Phân bổ nguồn lực không dựa trên cạnh tranh và lợi
thế
• Phân bổ nguồn lực không theo quy hoạch quốc gia
(do không có quy hoạch theo đúng nghĩa)
• Phân bổ nguồn lực bị chi phối bởi tham vọng phát
triển quá mức (tùy tiện) và lòng tham (lợi ích nhóm)
• Phân bổ nguồn lực không trên cơ sở phối hợp chính
sách và công cụ phù hợp.
• Phân bổ nguồn lực chạy theo lợi ích và mục tiêu
ngắn hạn


NHỮNG VIỆC PHẢI LÀM


Số năm vượt ngưỡng TNTB

$ PPP GDP per capita (by World Bank, 2011)

1

2

10699

7214
3811
1370

TNTBK
TNTB
3

TNTBT
TNT


/>
(1) Hàn Quốc đạt thu nhập trung bình PPP
1370USD/người năm 1969, thoát bẫy TNTBT
($3,811) sau 15 năm (1984), thoát tiếp bẫy TNTB
($7,214) sau 5 năm nữa(1990). 4 năm sau vượt
TNTBK ($10,699) năm 1994.
(2) Malaysia vượt nghèo cùng năm 1969, phải mất
29 năm mới thoát bẫy TNTBT ($3,811) năm 1988,
vượt bẫy TNTB ($7,214) năm 1995 và vượt TNTBK
($10,699) sau 8 năm vào 2003.
(3) Philippines mắc trong bẫy TNTBT 29 năm vừa
vượt $3,811 năm 2011 vào ngưỡng TNTB nhưng
chưa thấy lối thoát.

Philippine trong bẫy TNTBT đã 29 năm
… Còn Việt Nam

VIỆT NAM sẽ chọn kịch bản

nào để vượt ngưỡng TNTB?
?


CÁC MẪU HÌNH PHÁT TRIỂN
MỚI

• Singapore: trung tâm hội nhập toàn cầu.
Tổ hợp CNN giải trí số 1 Marina Bay Sand:
đổi mới tư duy
• Dubai: lợi thế từ vùng đất chết: 1,7 triệu
dân thuê toàn bộ năng lực tốt nhất của
loài người (tinh hoa trí tuệ, tiền vốn,
công nghệ và các tập đoạn hàng đầu)
đến phát triển đất nước (UAE), phục vụ
mình.
• Hàn Quốc: thời đại kinh tế xanh trên nền
công nghệ cao vượt bậc.


TRỞ LẠI NHỮNG Ý TƯỞNG ĐỔI MỚI
Ở TẦM THẾ MỚI
• Tư duy: đột phá mạnh – thể chế “vượt tầm” - tiến vượt
• Hành động:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất: thị trường đất đai cho
những người chủ đích thực
+ Cải cách khu vực DNNN theo mục tiêu phát triển KTTT.
+ Cải cách NSNN, xác lập cơ chế phân bổ nguồn lực –
quyền lực mới
+ Xây dựng các khu vực đầu tàu với thể chế hiện đại

(vượt tầm)


×