Tải bản đầy đủ (.) (33 trang)

Các bước EIA của một dự án đối với chất lượng nước bề mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 33 trang )

CHƯƠNG 6: CÁC TRƯờNG HợP Cụ THể
VÍ Dụ1: CÁC BƯớC EIA CủA MộT Dự ÁN ĐốI VớI
CHấT LƯợNG NƯớC Bề MặT









Bước 1: xác định tác động về lượng và chất của nước
mặt
Cần thu thập số liệu nền của dự án
Áp dụng các phương pháp đã nêu
Cần tham khảo các dự án tương tự
Tính toán lượng chất ô nhiễm thải ra và khả năng tải
của môi trường
Thu thập những thông tin về đặc điểm, sự tồn tại,
biến đổi của chất ô nhiễm và khả năng tích lũy của
chúng trong bộ phận môi trường như trầm tích, cơ thể
động vật, v.v.














Bước 2: Mô tả đặc điểm nước tự nhiên vùng bị tác
động
Cần biết lượng và chất của tài nguyên nước và xu
hướng biến đổi lịch sử
Số liệu thứ cấp đặc biệt hữu ích
Xác định các vấn đề ô nhiễm đơn thuần như cá
chết, tảo nở hoa, sự phân tầng (số liệu thứ cấp)
Các số liệu về điều kiện khí tượng tự nhiên sẽ có
ảnh hưởng đến quá trình đánh giá
Mô tả tổng quan về các nguồn ô nhiễm và yêu cầu
sử dụng nguồn nước. Ví dụ lượng N, P thải ra môi
trường và tác động lên chất lượng nước sinh hoạt





Bước 3: Tra cứu các tiêu chuẩn về chất lượng nước
Tùy mục đích sử dụng khác nhau mà chọn lựa tiêu
chuẩn phù hợp












Bước 4: Dự báo tác động
Định lượng các yếu tố môi trường (hoặc ít ra
cũng định tính)
Lượng nước cần đưa vào sử dụng
Phần trăm biến đổi chất lượng nước
Khó khăn: khó tách biệt các tác động của dự
án này và các dự án khác
Dự báo biến động hệ sinh thái nước, năng
suất sinh học nước, tác động trầm tích đến
sinh thái đáy, ...









Bước 5: Đánh giá tác động
Tính ý nghĩa của tác động (tính đáng kể)
Sử dụng chuẩn chất lượng môi trường
Tính phần trăm biến động các tham số môi
trường so với ban đầu

Kiến thức cộng đồng vô cùng hữu ích trong
đánh giá












Bước 6: Tham khảo và tổng hợp các biện pháp giảm
nhẹ
Giảm sử dụng nước, giảm xả thải, làm sạch nước thải
và tái sử dụng
Chọn lựa mô hình xử lý nước thải phù hợp với dự án
Các dự án nông nghiệp: biện pháp sử dụng hóa chất
hợp lý, giảm thiểu sự xói mòn bằng các biện pháp phủ
bề mặt,v.v.
Sử dụng đất ngập nước làm công cụ xử lý nước thải
Chọn lựa những dự án có biện pháp giảm thiểu tác
động tốt nhất


TÓM LạI:
Có thể phối hợp nhiều phương pháp
 Nếu có thể, hãy lượng hóa các tác động để

dễ so sánh đánh giá.
 Lưu ý: phải nêu rõ cách lượng hóa



CĂN Cứ Để ĐÁNH GIÁ TÁC ĐộNG
Dựa vào số liệu nền, gồm:
 Điều kiện môi trường hiện hữu;
 Những khuynh hướng hiện tại và có thể xảy
ra;
 Tác động của những dự án đã thực hiện; và
 Ảnh hưởng của những dự án khác có thể tiên
đoán được


ĐÁNH GIÁ RủI RO
Những sự cố bất ngờ có thể xảy ra, gây ảnh
hưởng cộng đồng xung quanh
 Ví dụ: vỡ đê đập, cá thất thoát ra môi trường,
 Xác định những bản chất của rủi ro



CÁC TÍNH CHấT CủA TÁC ĐộNG
Các thông số thường dùng để mô tả tác động:
 Bản chất tác động (+,-, trực tiếp, gián tiếp)
 Mức độ (nghiêm trọng, vừa, ít);
 Phạm vi (diện tích, thể tích bị tác động, phân bố);
 Thời gian (lúc xây dựng, khi hoạt động, tức thì, tác
động sau 1 thời gian, v.v.)

 Trường độ thời gian (ngắn hạn, dài hạn, thỉnh
thoảng, liên tục);
 Có thể thay đổi/không thể thay đổi;
 Khả năng xảy ra (xác suất, độ tin cậy của dự
đoán); và
 Tầm ảnh hưởng (địa phương,vùng, quốc tế).



VÍ Dụ 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐộNG CủA 1 Dự
ÁN Mở RộNG TRạI NUÔI TÔM
Người thực hiện EIA: Công ty tư vấn môi
trường
 Nhiệm vụ: đánh giá các tác động có thể có
lên môi trường của dự án mở rộng này
 Sản phẩm mong muốn: báo cáo EIA




Người nhận báo cáo: Chủ dự án nuôi tôm


CÁC BƯớC TIếN HÀNH
Bước 1: Thành lập nhóm nghiên cứu: thành
phần tham gia
 Lập kế hoạch EIA (Terms of reference): kế
hoạch thực hiện từ đầu đến cuối, gồm thời
gian, địa điểm, phương pháp, phân công
nhân sự, kinh phí thực hiện, báo cáo EIA.




BƯớC 2



Thu thập số liệu nền để mô tả dự án
Các điều kiện hiện tại của vùng dự án:
Tình hình sx tôm hiện tại
 Hiện trạng của trại tôm (thiết kế trại, vận hành,
chất lượng nước thải, nhân công, các điều kiện
khác)




Các kế hoạch mở rộng của trại tôm
Kế hoạch mở rộng diện tích
 Sơ đồ thiết kế ao nuôi và ao cấp nước
 Kinh cấp và thoát nước
 Đối tượng nuôi





Vị trí trại
nuôi hiện
hữu




Hiện tại: Xói mòn bờ đê vào trong ao


Hiện tại: Xói mòn bờ đê phía ngoài
ao


Kế HOạCH Mở RộNG TRạI


(TT)






Khu hành chánh-văn phòng
Kế hoạch nuôi và thu hoạch
Kế hoạch thay nước, tháo cạn ao và hệ thống nước
thải
Nguồn điện và các trang thiết bị hỗ trợ
Nhân lực và kế hoạch tập huấn nghề


BƯớC 3: XEM XÉT TÍNH PHÁP LÝ



Dựa vào pháp luật và qui hoạch chung
Xác định nhà chức trách (người sẽ xem xét báo
cáo EIA và ra quyết định)
 Xem xét các luật liên quan: qui hoạch tổng thể
vùng, luật bảo vệ tài nguyên, luật bảo vệ sinh
vật hoang dã, luật bảo vệ sức khỏe con người,
luật bảo vệ nguồn nước, luật hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp




Các hướng dẫn thực hiện và chính sách pháp
triển
Trong nuôi trồng thủy sản
 Và các lĩnh vực liên quan khác như khu bảo tồn,
v.v.



BƯớC 4: XÁC ĐịNH CÁC KHÍA CạNH MÔI TRƯờNG CÓ LIÊN
QUAN
 Phương pháp thực địa: chất lượng nước, hệ sinh
thái trên cạn, kinh tế-xã hội.
 Khí hậu,
 Địa hình, hệ thống cấp tháo nước
 Tính chất đất
 Chất lượng nước, chất lượng không khí
 Các hệ sinh thái (hệ thực vật cạn, mangroves, hệ

động vật, các hệ sinh thái biển khác)
 Kinh tế - xã hội (định cư, quyền lợi cư dân, trình độ
học vấn và tình trạng việc làm, quyền sử dụng
đất, sức khỏe cộng đồng, các tổ chức xã hội, nhà
ở, nhận thức về dự án, các khó khăn thuận lợi về
mặt XH.
 Tài nguyên có giá trị văn hóa, lịch sử.


BƯớC 5: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐộNG VÀ BIệN PHÁP GIảM
NHẹ
 Xác định tác động
 Các tác động giai đoạn xây dựng và biện pháp giảm
thiểu:










Mất vùng cư trú
Ô nhiễm không khí do chất thải từ cây cối (phân hủy, đốt)
Tăng độ đục của nước do đào kênh cấp mới
Hình thành các vùng cư trú thủy sinh mới
Xói mòn đất
Biến đổi dòng chảy nước mặt

Thay đổi cảnh quan
Mất các khu sinh họat cộng đồng (sân bóng,...)
Tăng cơ hội việc làm


BIệN PHÁP GIảM THIểU-SƠ Đồ Bố TRÍ TRạM THEO DÕI CHấT LƯợNG
NUớC


(TT)


Các tác động giai đoạn hoạt động sản xuất













Xói lở bờ đê và kênh
Quản lý chất trầm tích và dưỡng chất trong nước thải
Phú dưỡng hóa các thủy vực lân cận
Quản lý các loài nhập nội

Truyền bệnh cho sinh vật tự nhiên
Ô nhiễm nguồn nước ngầm
Cạn kiệt nguồn nước cấp sinh hoạt
Cạn kiệt nguồn nước cấp nuôi tôm
Tác động xã hội
Khác

Tổng kết các tác động quan trọng nhất


BƯớC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC RủI RO CủA Dự ÁN


Đề cập những sự cố bất ngờ có thể xảy ra


×