Tải bản đầy đủ (.) (39 trang)

SƠ CỨU NGƯỜI BỊ BỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.46 KB, 39 trang )

SƠ CỨU NGƯỜI BỊ BỎNG

Thạc sỹ. Nguyễn Thanh Thủy


Mục tiêu
1.

Kể tên được các nguyên nhân gây bỏng

2.

Xử trí đuợc các trường hợp bị bỏng hiệu quả và an toàn


Mục đích của sơ cứu bỏng
 Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi cơ thể
 Hỗ trợ khẩn cấp những tình trạng ảnh hưởng đến tính mạng nạn nhân .
 Hạn chế tối thiểu mức độ ô nhiễm tổn thương bỏng, băng bó vết thương, vận
chuyển tới cơ sở y tế


Sơ cấp cứu bỏng đúng quan trọng
như thế nào?
 Xử trí đúng: giảm diện tích, độ sâu bỏng, làm diễn biến của bệnh nhẹ hơn,
giảm tỷ lệ tử vong.

 Xử trí sai làm tăng diện tích bỏng, làm bệnh nặng hơn.


Nguyên nhân


Dòng điện dẫn truyền
qua cơ thể

Hóa chất

BỎNG
Do sức nóng quá cao

Tia bức xạ
Sức nóng khô

Sức nóng ướt


Phân loại theo độ nông sâu của bỏng

Độ

Tổn thương

Độ 1

Lớp ngoài cùng của da bị
tổn thương

Độ 2

Tổn thương toàn bộ lớp da

Độ 3


Tổn thương sâu tới lớp cơ
và sát xương

Hình ảnh


Phương pháp con số 9
9
%

9
%

9
%
18
%

18
%

18
%


Phương pháp tính ở trẻ em
Tuổi

Phần cơ thể

Đầu, mặt %

Hai đùi % Hai cẳng
chân %

Hai bàn
chân %

1

17

(-4)=13

(-3)=10

5

5

(-4)=13

(+3)=16

(+1)=11

5

10


(-3)=10

(+2)=18

(+1)=12

5

15

(-2)=8

(+1)=19

(+1)-=13

5


Cháy máy bay Boing tại sân bay Nhật


Cháy toà tháp đôi tại Nework,
ngày 11/9/2001


Bỏng do nước sôi


Sơ cứu nạn nhân như thế nào

nếu gặp những trường hợp
trên


 Bước 1

Đưa nạn nhân ra khỏi nơi hỏa hoạn,
dập tắt lửa trên người nạn nhân, xé bỏ
phần quần áo đang cháy âm ỉ hoặc bị
thấm đẫm nước nóng…
Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn khi
nạn nhân ngừng thở, ngừng tim.


 Bước 2

Nhanh chóng ngâm rửa vùng cơ thể bị
bỏng vào nước (dưới vòi nước/chậu
nước:thay nước 4-5 phút/lần).
Thời gian: trong 15 – 30 phút ngay sau
khi bị bỏng (hết đau rát).
Yêu cầu: nước sạch, nhiệt độ: 16 – 20 độ
Giữ ấm phần cơ thể không bị bỏng, đặc
biệt với trẻ em/người già, khi thời tiết lạnh
nên rút bớt thời gian ngâm trong nước đề
phòng nhiễm lạnh.


Ngâm rửa nước sạch có tác dụng gì?
 Giảm nhiệt độ trên da giảm độ sâu của bỏng.

 Giảm đau: NN đỡ đau rát vùng bỏng giảm các rối loạn toàn thân.
 Giảm viêm nề, giảm tiết dịch qua vết thương: góp phần ổn định tính thấm thành
mạch

 Rửa nước lạnh làm mất nhiệt gây sốc nặng thêm
bỏng >15%, trẻ em/người già

cần lưu ý khi diện tích


 Bước 3

Tháo bỏ những vật cứng trên vùng bỏng
như giầy, ủng, vòng nhẫn trước khi vết
bỏng sưng nề.
Che phủ vùng bỏng bằng gạc/vải vô
khuẩn, băng ép nhẹ (hạn chế hình thành
nốt phổng và phù nề của chi bị bỏng)
không băng chặt quá vì gây chèn ép
vùng bỏng.
Bỏng vùng mặt, sinh dục chỉ cần phủ
gạc


 Bước 4: bù nước và điện giải

Cho uống ORS nếu nạn nhân không
nôn, bụng không chướng, vẫn tỉnh
Có thể cho uống nước chè đường ấm,
nước cháo loãng, nước hoa quả, cho

trẻ bú bình.


 Bước 5: vận chuyển tới bệnh viện

Bỏng kết hợp với chấn thương, gãy
xương: cố định tạm thời vùng chấn
thương và xương bị gãy trước khi vận
chuyển.
Nếu bỏng kèm theo chấn thương cột
sống cổ: vận chuyển NN trên ván cứng,
cố định đầu


 Bỏng vùng mặt, cổ, khi bị kẹt trong nhà bị cháy (ở đó có dầu, đồ đạc đang bốc
cháy)

bị phù mặt,cổ và các biến chứng của đường hô hấp do hít phải khói hơi

chuyển ngay tới bệnh viện.

 Theo dõi sát NN và đảm bảo sự thông thoát đường hô hấp (giữ tư thế đúng hoặc
có thể đặt một canul vào mũi hoặc miệng NN...)


Nếu gặp nạn nhân bị điện giật
bạn sẽ xử trí như thế nào


 Bước 1

Ngắt điện/Nếu không thể ngắt điện được thì phải gỡ nạn nhân ra khỏi sự tiếp
xúc với điện (dùng vật cách điện: cao su, gậy gỗ khô để gỡ hoặc kéo nạn
nhân).

 Bước 2
Kiểm tra mạch, nhịp thở, nếu NN ngừng thở - ngừng tim phải thổi ngạt – ép tim


 Bước 3
Chuyển NN tới bệnh viện gần nhất khi NN đã thở và tim đã đập trở lại. Trên
đường vận chuyển tiếp tục hồi sức.

 Bước 4
Xử trí vết bỏng sau khi NN tim đập, thở trở lại. Có thể dùng khăn mặt, khăn
tay, vải màn…sạch để phủ lên. Băng bảo vệ vết bỏng bằng khăn sạch, bỏng
mặt/sinh dục chỉ cần phủ 1 lớp gạc.


Cơ chế bỏng điện
1. Tổn thương do năng lượng điện



Dòng điện đi qua cơ thể



Nhiệt năng sinh ra gây đông vón protein, hoại tử mô tế bào. Năng lượng giả phóng

cơ thể sẽ trở thành dây dẫn, điện năng


trên cơ thể càng lớn thì tổn thương mô càng nặng nề

nhiệt năng


Cơ chế bỏng điện (tiếp)
1.


Hiệu ứng đục lỗ: dòng điện trong mô cơ thể gây rối loạn điện thế màng tế bào




Nhạy cảm nhất là TB thần kinh, cơ/cơ tim

Màng TB với 2 lớp lipid không duy trì được cấu trúc khi diện thế dịch qua màng
quá cao

hình thành các lỗ tổn thương màng tế bào
ngừng tim, co cơ và co giật

Tổn thương màng có thể hồi phục/có thể hoại tử các mô TB trên đường đi của
dòng điện


Nếu gặp nạn nhân bị bỏng do
hóa chất bạn sẽ xử trí như thế
nào



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×