Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

kinh hien vi - ktv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 19 trang )



KÍNH HIỂN VI
a- Định nghĩa
là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt , làm tăng góc trông ảnh
của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ
bội giác của kính lúp.
Nguyên tắc câú taọ kính hiển vi:
Để có góc trông ảnh của vật lớn hơn góc trong vật trực
tiếp nhiều lần ta dùng một hệ gồm hai thâú kính hội tụ:
Thâú kính thứ nhất cho ta ảnh thực của vật được phóng đại.
Thấu kính thöù hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này.
Kính hiển vi có số bội giác lớn hơn nhiêù lần số bội giác của
kính lúp.

L1
L2
O1
O2F1
F2
F’1
F’2
A
B
B2
B1
A1
.
.
Sơ đồ kính hiển vi và vị trí ảnh cuả vật qua kính được vẽ
a





Gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.
• Vật kính O1 : Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
rất ngắn dùng để tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật
cần quan sát.
• Thị kính O2 : Đóng vai trò là một kính lúp có tiêu
cự ngắn.
• Hai kính đặt đồng trục và khoảng cách giữa
chúng không đổi.
• Bộ phận tụ sáng : dùng để chiếu sáng vật cần
quan sát.
Cấu tạo và cách ngắm chừng:
1.Cấu tạo:

Ngắm chừng:
Muốn ngắm chừng ở kính hiển vi, ta phải thay đôỉ
khoảng cách d
1
giữa vật và vât kính bằng cách đưa toàn bộ ống
kính lên hay xuống sao cho mắt nhìn thâý ảnh A
2
B
2
của vật rõ
nhất.
O1
L1
L2

O1
O2F1
F2
F’1
F’2
A
B
B1
A1
. .
I
a
Chú ý Vì khoảng cách giữa hai kính không đổi, nên khi ngắm
chừng ta phải điều chỉnh toàn bộ ống kính chứ không điều
chỉnh từng kính riêng lẻ được

KÍNH HIỂN VI HIỆN ĐẠI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×