Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thể loại đi bộ 1ren luyen suc khoe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 18 trang )

ể loại:Đi bộ


Mục lục
1

2

3

4

Cà kheo

1

1.1

Mô tả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Các môn thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Đi bộ

3

2.1

Về tốc độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


2.2

Các kiểu đi bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Lợi ích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4

Lời khuyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.5

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Đi bộ (điền kinh)

6

3.1


Luật lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.2

Các cự ly . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

Trọng tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

ế vận hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.5

Kỷ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.5.1


Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.5.2

Nữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Đi bộ đường dài


8

4.1

Ảnh hưởng sinh thái từ đi bộ đường dài

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

y ước đi bộ đường dài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.3

Những hiểm họa an toàn cá nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.5


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

i


ii

MỤC LỤC
4.6

5

6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Moonwalk

11

5.1

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


5.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

ây ma điện thoại

12

6.1

Biện pháp an toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12


6.4

Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.6

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.6.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.6.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


14

6.6.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15


Chương 1

Cà kheo
1.3 Các môn thi
Cà kheo tuy là một dụng cụ đơn giản nhưng đòi hỏi
tính nghệ thuật khéo léo và giỏi giữ thăng bằng. Do
đó từ xưa đã có nhiều lễ hội thi biểu diễn cà kheo như:
làm xiếc, múa rồng, nhào lộn xà đơn, xà kép, đấu võ,
đấu kiếm.
Đến nay đã có nhiều lễ hội lớn của dân tộc có mặt
biểu diễn cà kheo như như kỷ niệm 300 năm Sài Gòn –
Gia Định, Lễ hội dân gian Sài Gòn, Festival Huế, SEA
Games 22, Liên hoan du lịch ốc tế Hà Nội, Liên hoan
du lịch Hội An… …

Cà kheo là một trò chơi dân gian nhưng có thể gặp ở
nhiều nơi, nhiều dân tộc trên thế giới.

1.4 Xem thêm
• Danh sách các trò chơi truyền thống của Việt Nam


1.1 Mô tả
Người ta dùng 2 cây tre, trên đó cột hai cái khấc cũng
bằng tre làm bàn đạp để đứng lên đó đi thay chân. Để
đi được trên cà kheo, đòi hỏi người sử dụng phải có một
sự khéo léo nhất định. Ngày nay cà kheo thường được
sử dụng như một môn thi trong những ngày lễ hội.

1.5 Hình ảnh

1.2 Nguồn gốc
Cà kheo là một dụng cụ mưu sinh gắn liền với các ngư
dân miền biển. Cách đây gần nửa thế kỷ, khu vực vùng
biển An Nam là những vùng lầy đơn sơ. Người dân ở
đây đã nghĩ ra cách để lội xuống biển bắt cá, bắt tôm,
đánh moi do thời kỳ đó chưa có các ghe, thuyền. Ngoài
ra cà kheo còn giúp họ “cất te”, "đi xẻo” và “quăng chài”.



Với cà kheo của người K’Ho, Lạch ở (Lâm Đồng) và cà
kheo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk, để tránh
bị dính đất cát vào người làm bẩn nhà vào những ngày
mưa lũ. Họ sử dụng cà kheo để bước lên nhà thay vì
phải sử dụng cầu thang do nhà ở truyền thống của các
dân tộc này là nhà sàn.


1



2

CHƯƠNG 1. CÀ KHEO



1.6 Tham khảo


Chương 2

Đi bộ
người lớn, và từ 5,32 km/h đến 5,43 km/h đối với trẻ
em, mặc dù tốc độ đi bộ nhanh có thể đạt khoảng 6,5
km/h.[4][5][6] Một đứa bé bình thường có thể chập chững
và tấp tểnh biết đi vào khoảng 11 tháng tuổi với tốc độ
chậm.[7]

2.2 Các kiểu đi bộ
Một số kiểu đi bộ chính có thể kể đến là:[8]
hai người phụ nữ đang đi bộ trên bãi biển

Đi bộ là hình thức vận động tự nhiên chủ yếu của các
động vật có chân nhằm di chuyển cơ thể từ vị trí này
đến vị trí khác trong điều kiện tốc độ và dáng đi bình
thường và thường chậm hơn so với chạy hoặc các hình
thức vận động khác. Đi bộ là hình thức di chuyển cơ
bản và phổ biến của con người và các loại động vật có
chân.[1] Nó là hình thức di chuyển căn bản đơn giản và

áp dụng nhiều trong đời sống xã hội con người như đi
bộ khi làm việc (nội trợ, văn phòng, đi kiểm tra, bốc
xếp…) đi bộ khi hành quân và đi bộ thể dục.[2] Ngày
này trong xã hội loài người, nhiều phương tiện giao
thông ra đời đã giúp con người ngày càng ít sử dụng
việc đi bộ làm phương tiện di chuyển chính nhất là khi
đi, đến những địa điểm xa và đi bộ dần trở thành một
môn thể thao rèn luyện, bảo vệ sức khỏe hàng ngày và
được nhiều người lựa chọn[3] do đi bộ thế dục là hình
thức nhẹ nhàng nhất trong các môn vì nó tương đối ít
tốn năng lượng và ít cần đến trang thiết bị đi kèm.[2]

2.1 Về tốc độ
Mặc dù đi bộ tốc độ có thể khác nhau rất nhiều tùy
thuộc vào các yếu tố như chiều cao, cân nặng, tuổi tác,
giới tính, tính cách, địa hình, bề mặt, văn hóa, sự nỗ
lực, và các điều kiện về tập thể dục, tuy nhiên tốc độ
đi bộ của con người trung bình khoảng 5,0 km mỗi giờ
(km/h), hoặc khoảng 3,1 dặm một giờ (mph). Nghiên
cứu cụ thể đã được tìm thấy tốc độ đi bộ dành cho người Biểu đồ mô phỏng tư thế đi bộ thông thường của con người
đi bộ khác nhau, từ 4,51 km/h đến 4,75 km/h đối với
3


4

CHƯƠNG 2. ĐI BỘ
• Đi bộ nhanh với khoảng 100 bước/phút
• Đi bộ thong thả với khoảng 70 bước/phút
• Đi bộ tự do là hình thức kết hợp giữa đi bộ nhanh

với đi bộ thong thả và vừa đi vừa nghỉ
• Đi bộ ngược hay còn gọi là đi giật lùi

Hoặc có thể phân loại thành 07 kiểu đi bộ cụ thể là:[9]
• Đi bộ bằng gót chân, với đặc trưng là sử dụng gót
để di chuyển là chính
• Đi bộ bằng ngón chân với hình thức kiễng chân và
bước những bước ngắn, nhanh bằng ngón chân.
• Đi bộ kiểu người mẫu, hai chân bước trên một
đường thẳng, lưng thẳng để tạo dáng.
• Đi bộ kiểu đồng hồ, hình thức đi bộ theo đó hai
tay như hai cái kim đồng hồ, còn chân là quả lắc.
• Đi bộ cân bằng với đặc trưng là bước đều và đổi
chân, tay liên tục.
• Đi bộ vặn mình
• Bước đi mạnh mẽ với đặc trưng là sải bước dài và
vung tay mạnh

2.3 Lợi ích

tốt, hệ tuần hoàn lưu thông một cách thông suốt và
mạnh hơn, đi bộ có tác dụng tốt cho những người bị
bệnh lý về tim mạch, đi bộ còn giúp làm mạnh mẽ và
an tĩnh thần kinh, phòng tránh nhức đầu, mất ngủ, và
chứng trầm cảm,[9] ngoài ra đi bộ còn giúp hạ huyết áp,
phòng ngừa cảm cúm và là liệu pháp giảm béo tốt nhất
và tạo cho con người có eo thon thả và dáng người gọn
gàng, đẹp.[12] Ngoài ra, đi bộ giúp tâm trạng thư thái,
thoải mái vì do tập trung tâm trí vào thời điểm hiện tại
và kết nối với thiên nhiên.[13]

Mặc dù vậy khi đi bộ, con người cũng có thể gặp một số
nguy cơ về sức khỏe, nhất là khi đi bộ không đúng cách,
cụ thể là đi bộ đôi khi làm đầu gối đau đến nỗi không
thể đi lại, đối với nhiều người mắc bệnh loãng xương,
càng cố gắng đi bộ thì hai gối càng bị đau, sau một thời
gian thì không thể đi được nữa. Đi bộ có thể gây đau
nhức, làm thoái hoá khớp do tất cả trọng lượng của cơ
thể đè nặng lên hai chân nhất là vùng gối và gây ra
biến động chi dưới khi quá tải do phải di chuyển nhiều.
Đối với phụ nữ mang bầu, có quan điểm từ trước ở Việt
Nam cho rằng đi bộ dễ đẻ, tuy nhiên các bác sĩ cho rằng
điều đó chỉ đúng nếu đi bộ đúng cách và với liều lượng
vừa phải nếu không sẽ ảnh hưởng đến thai nhi và gây
ra hậu quả đáng tiếc.

2.4 Lời khuyên
Đối với con người, đi bộ thể thao hay đi bộ tập thể dục
có nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên đi bộ phải đúng
phương pháp và cách thức mới đạt hiệu quả cao nhất.
Có nhiều quan điểm nêu lên cách thức đi bộ đúng cách
để đạt hiểu quả. eo đó đi bộ nên đi tự nhiên, tránh
quá gò bó theo kỹ thuật. Một số các thức, yêu cầu đi bộ
cụ thể là:[3][9]
• Đi chậm lúc bắt đầu và lúc kết thúc (khoảng 5
phút).
• Nên khởi động nhẹ trước khi đi bộ
• Đi bộ đúng tư thế và luôn giữ tư thế khi đi bộ,
không nên không thu vai hoặc khom lưng để giữ
cho cột sống được thẳng và hô hấp được tối đa


Đi bộ giúp giảm béo, eo thon thả, gọn gàng

Đi bộ nếu đúng cách sẽ giúp con người có nhiều lợi ích
về sức khỏe, cụ thể là: Đi bộ từ 30 đến 60 phút mỗi ngày
giúp cho cơ thể dẻo dai, làm giảm lượng đường trong
máu, giảm nguy cơ bệnh tim, bệnh tiểu đường, giảm
tai biến mạch máu não và giảm nguy cơ bị gãy xương
háng đi bộ nhanh hàng ngày có thể giúp giảm 1/2 nguy
cơ đau tim hoặc đột quỵ,[10] giảm khoảng 30% nguy cơ
ung thư vú.[11]
Khi con người đi bộ đúng phương pháp sẽ góp phần
làm cho hệ cơ bắp thêm dẻo dai, các khớp vận động

• Khi đi bộ nên nhìn thẳng về phía trước, toàn thân
thư giãn, đặc biệt là hai vai, hai tay, khớp háng và
hai chân.
• Khi đi bộ người giữ thẳng, không chúi người ra
phía trước hay ngửa ra phía sau quá nhiều
• Chân tiếp đất phải bắt đầu từ gót rồi đến cả bàn
chân và cuối cùng là mũi chân trước khi nhấc chân
lên, cứ thế bước đều liên tục.
• Khi đi bộ, hai tay nên vung vẩy thoải mái, nhẹ
nhàng, biên độ vừa phải


2.5. CHÚ THÍCH
• Khi đi bộ không nên cầm nắm thêm những vật
dụng không cần thiết khác trên tay
• Khi đi bộ luôn giữ cho hơi thở tự nhiên
• Mặc áo quần ngắn nhẹ, rộng vừa phải và nên có

giày chuyên dụng (giày thể thao, giày ba-ta)
• Đi bộ mỗi tuần, cụ thể là nếu đi bộ nhanh thì mỗi
ngày đi bộ khoảng 30 phút, mỗi tuần 3 lần hoặc
nên đi bộ 2 lần trong ngày, mỗi lần 15 phút (có thể
phân cuộc đi bộ mỗi ngày ra làm hai, mỗi lần chỉ
cần đi bộ 15 phút).
• Duy trì đi bộ đúng lịch trình
• Có thể lập nhóm đi bộ
Khi đi bộ, nếu gặp một trong những dấu hiệu sau đây
cần dừng hoạt động này lại để nghỉ ngơi hoặc gặp thầy
thuốc:
• Cảm thấy đau vùng gối, đau lưng nhiều hơn
• Đau vùng ngực, chóng mặt, choáng váng khó chịu,
huyết áp tăng
• Hơi thở ngắn, ra mồ hôi nhiều bất thường
• Tự nhiên mệt nhiều, mất sức
• Chuột rút hay đau cơ bất thường

2.5 Chú thích
[1] Biewener, A. A. (2003). Animal Locomotion. USA:
Oxford University Press. ISBN 978-0-19-850022-3.
[2] “Đi bộ thể dục - không hoàn toàn vô hại - Sống khỏe Tuổi Trẻ Online”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập 8 tháng 9
năm 2014.
[3] “Đi bộ đúng cách mới có tác dụng”. Báo ảng Ninh.
Truy cập 8 tháng 9 năm 2014.
[4] “Study Compares Older and Younger Pedestrian
Walking Speeds”. TranSafety, Inc. Ngày 1 tháng 10
năm 1997. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2009.
[5] Aspelin, Karen (ngày 25 tháng 5 năm 2005).
“Establishing Pedestrian Walking Speeds” (PDF).

Portland State University. Truy cập ngày 24 tháng 8
năm 2009.
[6] “about.com page on walking speeds”. Truy cập ngày 17
tháng 8 năm 2012.
[7] Samra HA, Specker B (tháng 7 năm 2007).
“Walking Age Does Not Explain Term vs. Preterm
Differences in Bone Geometry”. J Pediatr. 151
(1): 61–6, 66.e1–2. PMC 2031218. PMID 17586192.
doi:10.1016/j.jpeds.2007.02.033.

5
[8] “Khám phá bí mật "đi bộ ngược - tác dụng thuận"”.
Afamily.vn. 2 tháng 1 năm 2013. Truy cập 8 tháng 9 năm
2014.
[9] “7 kiểu đi bộ tốt cho sức khỏe”. Báo điện tử của Báo Gia
đình và Xã hội. Truy cập 8 tháng 9 năm 2014.
[10] “Đi bộ nhanh hàng ngày giúp giảm nguy cơ đau tim”.
Báo điện tử Dân Trí. 18 tháng 10 năm 2012. Truy cập 8
tháng 9 năm 2014.
[11] “Đi bộ thường xuyên giúp giảm 30% nguy cơ ung thư
vú”. Báo Sức khỏe & Đời sống. Truy cập 8 tháng 9 năm
2014.
[12] “Đi bộ “chuẩn” cho eo thon, dáng đẹp”. dep.com.vn.
Truy cập 5 tháng 6 năm 2014.
[13] “Học cách giữ bình tĩnh”. anh Niên Online. Truy cập
5 tháng 6 năm 2014.


Chương 3


Đi bộ (điền kinh)
Đi bộ (tiếng Anh: racewalking) là một phân môn cự ly
dài thuộc điền kinh. Khác với chạy, vận động viên phải
đặt ít nhất một chân trên đường chạy trong suốt quá
trình thi đấu và được giám sát bởi các trọng tài. Địa
điểm thi đấu của môn đi bộ có thể là đường giao thông
hoặc đường chạy trong sân vận động. ãng đường đi
bộ có thể dài từ 3000 mét tới 100 kilômét.
Có hai nội dung đi bộ tại ế vận hội Mùa hè: đi bộ 20
kilômét (nam và nữ) và đi bộ 50 kilômét (chỉ dành cho
nam) và đều diễn ra trên đường giao thông. Đây cũng
là các nội dung được tranh tài tại Giải vô địch điền kinh
thế giới. IAAF World Race Walking Cup được tổ chức
từ năm 1961 là giải đấu cấp quốc tế riêng biệt dành cho
môn thể thao này và có thêm một nội dung đi bộ 10
kilômét dành cho các vận động viên trẻ. Giải vô địch
điền kinh trong nhà thế giới từng có các nội dung đi bộ
5000 m và 3000 m, nhưng không còn được tổ chức kể
từ năm 1993.

Đi bộ 20 km nam tại Giải vô địch điền kinh thế giới 2005 ở
Helsinki, Phần Lan. Vận động viên bên phải dường như đã
phạm luật, tuy nhiên theo luật lệ hiện hành thì lỗi chỉ được tính
khi sự không tiếp xúc của cả hai chân đối với nền đất được phát
hiện bởi mắt người thường.[1]

Vương quốc Liên hiệp Anh được coi là nơi khởi nguồn 3.2 Các cự ly
của môn thể thao này. Kể từ giữa thế kỷ 20, các vận
động viên của Nga và Trung ốc tỏ ra thành công Các cự ly đi bộ có thể dài từ 3 km (như tại ế vận hội
nhất trên đấu trường quốc tế, xếp sau là các quốc gia Mùa hè 1920) cho đến 100 km. Kỷ lục thế giới đi bộ 50

dặm do vận động viên Shaul Ladany của Israel nắm giữ
châu Âu và Mỹ Latinh.
từ năm 1972 với thành tích 7:23:50.[4] Các nội dung tại
ế vận hội hiện nay là đi bộ 20 kilômét (cả nam và nữ)
và đi bộ 50 kilômét (chỉ dành cho nam).

3.3 Trọng tài
3.1 Luật lệ

Luôn có các trọng tài trên suốt dọc đường chạy để giám
sát các thí sinh. Nếu vận động viên bị ba trọng tài phạt
“thẻ đỏ" vì phạm lỗi thì vận động viên sẽ bị loại. Trên
đường chạy có các bảng hiển thị để thí sinh nắm được
tình trạng vi phạm luật của họ. Khi vận động viên phạm
luật ba lần thì trọng tài chính sẽ loại vận động viên bằng
cách giơ một biển báo (paddle) màu đỏ. Trọng tài có thể
“cảnh cáo” thí sinh rằng họ có nguy cơ bị phạt thẻ đỏ
bằng cách giơ biển báo với hàm ý vận động viên đó đã
rời mặt đất hoặc khuỵu gối. Trọng tài chỉ được rút tối
đa một thẻ cho mỗi thí sinh còn trọng tài chính không
được phép rút thẻ mà chỉ có nhiệm vụ truất quyền thi
đấu của vận động viên. Việc truất quyền không phải là
chuyện hiếm tại các giải đấu lớn, ví dụ như trường hợp

Trong đi bộ điền kinh có hai luật quan trọng.[2][3] Luật
thứ nhất quy định ngón chân cái phía sau của vận động
viên không được rời mặt đất trước khi gót chân trước
chạm đất. Luật thứ hai yêu cầu chân trụ phải duỗi thẳng
từ điểm chạm đất và giữ nguyên cho tới khi cơ thể vượt
qua điểm chạm đó. Các luật lệ này được giám sát bằng

mắt thường mà không có sự trợ giúp của bất kỳ thiết bị
nào. Các vận động viên thường rời cả hai chân khỏi mặt
đất trong khoảng vài mili giây mỗi bước, điều có thể
được phát hiện thông qua băng ghi hình nhưng thường
khó phát hiện với mắt người thường.
6


3.8. LIÊN KẾT NGOÀI
của Jane Saville khi cô bị tước quyền thi đấu khi chuẩn
bị giành huy chương vàng tại ế vận hội Mùa hè 2000
trước khán giả nhà.[5]

3.4 Thế vận hội
Đi bộ là một môn điền kinh ế vận hội với các nội
dung 20 kilômét cho nam và nữ và 50 kilômét dành
riêng cho nam. Đi bộ lần đầu xuất hiện tại ế vận hội
1904 với tư cách là phần thi đi bộ nửa dặm trong nội
dung 'toàn năng,' tiền thân của mười môn phối hợp.
Vào năm 1908, các cuộc đua 1.500m và 3.000m được bổ
sung (với tư cách thuộc nội dung đi bộ), và kể từ đo mỗi
kì ế vận hội luôn có ít nhất một cuộc đua đi bộ cho
nam (trừ năm 1924).

3.5 Kỷ lục
3.5.1

Nam

[5] Knight, Tom. “Referee denies Saville gold medal at last

gasp”. Telegraph.co.uk (bằng tiếng Anh). Truy cập 4
tháng 3 năm 2017.
[6] không được IAAF công nhận vì không thỏa mãn tiêu
chí phải có sự hiện diện của ba trọng tài quốc tế
[7] Zaccardi, Nick (15 tháng 8 năm 2014). “Yohann Diniz
stops to celebrate before breaking 50km race walk
world record”. NBC Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 14
tháng 8 năm 2016. Truy cập 25 tháng 8 năm 2016.
[8] “Official IAAF Race Results Cheboksary 2008”. iaaf.org.
Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2010. Truy cập
ngày 11 tháng 8 năm 2012.
[9] Zuzana Trojakova (21 tháng 3 năm 2015). “Toth records
third-fastest 50km race walk in history in Dudince”.
IAAF. Truy cập 22 tháng 3 năm 2015.
[10] “Liu breaks 20km race walk world record in La Coruna”.
IAAF. 6 tháng 6 năm 2015. Truy cập 6 tháng 6 năm 2015.

3.8 Liên kết ngoài
• Racewalk.com

20 km

• Race Walking Record

50 km

3.5.2

7


Nữ

• World Masters Race Walking Rankings
• Race Walk UK

20 km

• Race Walk Australia

Tính tới tháng 8 năm 2016

• e Walking Site

• 1 : Các sự kiện này không được các trọng tài quốc
tế giám sát nên không được công nhận là kỷ lục
chính thức. Tuy nhiên vẫn được tính làm thành
tích cá nhân tốt nhất.

3.6 Xem thêm
• Đi bộ

3.7 Tham khảo
[1] Belson, Ken (ngày 10 tháng 8 năm 2012). “One Step at a
Time? It’s More Complicated an at”. e New York
Times. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2016.
[2]
[3] “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm
2010. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2008.
[4] “Shaul Ladany”. Jewishsports.net. Truy cập ngày 24
tháng 2 năm 2013.


• Centurions History


Chương 4

Đi bộ đường dài
nhân không làm ảnh hưởng đến môi trường nhiều. Tuy
nhiên, hệ quả to lớn của một số lượng lớn những người
đi bộ có thể làm xuống cấp môi trường. Ví dụ, việc thu
nhặt củi trong khu vực rừng để đốt lửa có thể là vô
hại (trừ nguy cơ cháy rừng). Tuy nhiên, nhiều năm thu
nhặt củi như vậy có thể làm cho những khu rừng đó
mất đi khá nhiều nguồn dinh dưỡng quý giá của rừng.
ông thường, những nơi được bảo vệ như công viên
có những luật lệ áp dụng để bảo vệ môi trường. Nếu
người đi bộ đường dài tuân thủ theo những luật lệ quy
định này thì những ảnh hưởng của họ gây ra đối với
môi trường được giảm thiểu tối đa. Những quy định
này bao gồm cấm đốt lửa, giới hạn cắm trại vào các
khu vực trại đã được thiết lập, quy định tiêu tiện, ấn
định số người đi bộ đường dài trong một ngày.

Đi bộ đường dài Argentina.

Nhiều người đi bộ đường dài làm quen với triết lý
không bỏ lại dấu vết: đó là đi trong một cách để những
người đi bộ đường dài trong tương lai không thể phát
hiện ra được sự hiện diện của những người đi bộ đường
dài trước đây. Những người thực hiện triết lý này sẽ

Đi bộ đường dài là một hoạt động ngoài trời căn bản mà tuân thủ nghiêm ngặc, cho dù khu vực họ đi qua không
nhiều hoạt động khác dựa vào. Nếu đi bộ đường dài kết có những quy định như thế.
hợp với cắm trại qua đêm thì được gọi là du hành với Chất thảy của con người trong các cuộc đi bộ đường
trang bị sau lưng. Nhiều nơi có cảnh đẹp chỉ có thể đi dài thường là nguồn chính yếu gây ra ảnh hưởng môi
tới đó bằng cách đi bộ, và những người nhiệt tâm xem trường. Các chất thảy này có thể làm ô nhiễm nguồn
đi bộ đường dài là cách tốt nhất để ngắm cảnh thiên nước và làm những người đi bộ đường dài khác bị bệnh.
nhiên. Đi bộ đường dài là cách du ngoạn tốt hơn so với Ô nhiễm do vi trùng gây ra có thể phòng tránh được
bằng các loại xe vì cảm nhận của người đi bộ đường dài bằng cách đào các hố tiêu tiện nhỏ sâu từ 10 đến 25 cm
không bị những thứ khác xâm nhập làm phân tâm, ví (4 đến 10 inch, tùy theo thành phần đất địa phương) và
dụ như cửa kính xe, tiếng máy xe, bụi và hành khách lấp lại sau khi sử dụng. Nếu đào hố tiêu tiện xa nguồn
đi chung xe. Đi bộ trên những khoảng đường dài hoặc nước và đường mòn ít nhất 60 mét thì nguy cơ ô nhiễm
trên những địa hình khó khăn đòi hỏi một số cấp độ được giảm thiểu tối đa. Nhiều người đi bộ đường dài
hiểu biết và năng lực cơ thể.
khác còn cảnh báo cho những người đi bộ khác về vị
Đi bộ đường dài (Hiking) là một hình thức đi bộ với
chủ định chính là khám phá và thưởng thức cảnh vật.
ường thì đi bộ đường dài được thực hiện ở các con
đường mòn trong vùng nông thôn hay hoang dã.

trí của những hố tiêu tiện bằng các cành cây cắm trên
mặt đất.

4.1 Ảnh hưởng sinh thái từ đi bộ
đường dài

Đôi khi, những người đi bộ đường dài có thể thưởng
thức ngắm nhìn những loài động thực vật quý hiếm, có
loài có nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, một số loài rất
là nhạy cảm với sự hiện diện của con người, đặc biệt là
trong khoảng mùa giao phối. Những người đi bộ đường

dài nên nhận thức được thói quen, những nơi sinh xôi
của các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng để tránh làm
ảnh hưởng gây bất lợi cho chúng.

Những người đi bộ đường dài tìm kiếm môi trường
đẹp để thực hiện việc đi bộ của họ. Nghịch lý thay,
những môi trường như thế này thường thì rất mỏng
manh: người đi bộ đường dài có thể vô tình làm hư hại
môi trường mà họ thưởng thức. Hành động của một cá
8


4.3. NHỮNG HIỂM HỌA AN TOÀN CÁ NHÂN
Có một tình huống mà trong đó chỉ một cá nhân đi bộ
đường dài cũng có thể gây ra một ảnh hưởng rất lớn đối
với một hệ sinh thái: đó là vô tình gây ra một trận cháy
rừng. Ví dụ, năm 2005, một người du hành với trang bị
sau lưng từ Cộng hòa Séc đã làm cháy 7% Công viên
ốc gia Torres del Paine ở Chile vì làm đổ một lò nấu
ăn bằng hơi đốt xách tay bất hợp pháp. Tuân theo quy
định khu vực và dựng các dụng cụ nấu ăn trên mặt đất
trống sẽ giảm thiểu nguy cơ cháy rừng.

4.2 Quy ước đi bộ đường dài
Vì đi bộ đường dài là một kinh nghiệm giải trí, những
người đi bộ đường dài luôn mong đợi nó thật thoải mái
và dễ chịu. Đôi khi những người đi bộ đường dài có thể
gây trở ngại đến sự thưởng thức của những người khác,
hoặc cản trở đường đi của người khác nhưng họ có thể
giảm thiểu tối đa bằng các quy ước thích hợp như sau:


9
người đi bộ đường dài, đa số các người đi bộ đường
dài cố gắng giữ đi bộ trên đất công hoặc những
đường tư dành riêng cho đi bộ đường dài, hay xin
phép chủ nhân khi phải đi qua khu vực tài sản tư
hữu. eo các đường mòn có đánh dấu rõ ràng để
tránh xâm phạm tài sản tư hữu.
• Những cành cây hay hoa quả thường hay treo
thấp chắn ngang đường mòn. Một người đi bộ
đường dài ngang qua có thể làm cho nhành cây
bắn ngược vào mặt người đi sau. Việc cảnh báo cho
người đi sau biết một cành cây có thể bắn ngược
lại là một điều lịch sự nên làm nhưng trách nhiệm
của mọi người đi bộ đường dài là nên giữ khoảng
cách giữa mình và người đi trước để tránh hiểm
họa.
• Khi hai nhóm đi bộ đường dài gặp nhau, hành
động được xem là lịch thiệp là trao đổi lời chào (có
thể bằng cử chỉ hoặc bằng lời, ví dụ như mỉm cười
hay gật đầu). Đi qua một nhóm khác mà không
làm thế được xem là khiếm nhã.

• Khi hai nhóm người đi bộ đường dài gặp nhau trên
một đoạn đường dốc, có thể có xảy ra sự tranh
chấp đường mòn nếu không bên nào chịu nhường
đường cho cho bên kia. Để tránh xung đột, một 4.3 Những hiểm họa an toàn cá
thông lệ đã được hình thành ở một vài nơi quy
nhân
ước rằng nhóm đi lên dốc có quyền ưu tiên. Trong

những tình huống khác, nhóm đông người hơn sẽ
Đi bộ đường dài có thể sinh ra những mối nguy cơ đến
nhường đường cho nhóm ít người.
an toàn cá nhân. Những nguy cơ này có thể là môi
• Bị thúc ép đi nhanh quá hay chậm quá cũng có trường xung quanh nguy hiểm trong lúc đi bộ và/hay
thể là điều phiền toái và khó giữ được quân bình những tai nạn nào đó hay bệnh hoạn. Môi trường xung
trong nhóm. Càng trầm trọng hơn, đi bộ nhanh quanh nguy hiểm gồm có lạc đường, thời tiết khắc
khác thường càng làm tăng nguy cơ kiệt sức và nghiệt, mặt đất nguy hiểm,… Các tai nạn bao gồm sự
mệt mỏi, thậm chí có thể gây thương tổn. Nếu một mất quân bình trao đổi chất trong cơ thể (ví dụ như
nhóm bị chia làm hai giữa những người đi nhanh mất nước hoặc triệu chứng giảm thân nhiệt), thương
và những người đi chậm, những người đi chậm sẽ tổn cục bộ (ví dụ như tê cóng hoặc cháy da), thú dữ tấn
bị bỏ lại đằng sau và có thể bị thất lạc. Một thông công, hoặc nội thương (ví dụ như trặc mắt cá).
lệ phổ biến là khuyến khích người đi bộ chậm nhất
Những người đi bộ đường dài thường đề nghị một loạt
đi đầu và mọi người cùng đi theo tốc độ của người
các quy định ứng xử để giảm thiểu những nguy cơ này.
đi chậm nhất đó. Một thông lệ khác là để người đi
Một ví dụ nổi tiếng về loạt quy định ứng xử này là
bộ đường dài có nhiều kinh nghiệm nhất đi đằng
“Mười điều thiết yếu” (Ten Essentials).
sau để bảo đảm rằng mọi người trong nhóm an
toàn và không ai đi lạc hàng.
• Những người đi bộ đường dài thường thưởng thức
sự im lặng và vắng vẻ xung quanh họ. Những tiếng
ồn như la hét hoặc nói chuyện lớn tiếng làm mất đi
sự thú vị này. Một số người đi bộ đường dài cố tình
tránh tiếng ồn vì muốn tôn trọng những người đi
bộ đường dài khác. Giữ im lặng cũng sẽ giảm thiểu
nguy cơ đối diện thú hoang (đây là một mối hiểm
họa nếu có thú dữ hiện diện.)

• Những người đi bộ đường dài đôi khi xâm phạm
vào trong những vùng đất tư hữu từ đất công hay
các con đường chủ đất dành riêng cho lưu thông
công cộng. Những sự xâm phạm này có thể khiến
cho các chủ đất tư đóng lại các con đường dành
riêng cho đi bộ. Để tăng tối đa cơ hội cho mọi

4.4 Xem thêm
• Cắm trại
• Du hành với trang bị sau lưng

4.5 Tham khảo
4.6 Liên kết ngoài
• Directory of regional hiking websites
• American Hiking Society


10
• Recreation: Outdoors: Hiking - category on hiking
sites, from the Open Directory

CHƯƠNG 4. ĐI BỘ ĐƯỜNG DÀI


Chương 5

Moonwalk
5.1 Liên kết ngoài
• How to moonwalk
• Animated Instruction

• purported video of Bill Bailey circa 1955 doing
“first moonwalk”

5.2 Tham khảo
[1] riller 25: e Book. ML Publishing Group Ltd. 2008.
ISBN 978-0-9768891-9-9.
[2] Được Ben Scho trích dẫn “became the single bestknown bit of celebrity body language since the four
Beatles" trong Scho’s Mischellany Calendar 2009 (New
York: Workman Publishing, 2008), 22 tháng 11.

Một vũ công đường phố đang thực hiện moonwalk tại Madrid,
Tây Ban Nha.

Moonwalk hay trượt về sau là một điệu nhảy thể hiện
hình ảnh người vũ công đang làm động tác như bước về
phía trước trong khi thực ra người đó đang di chuyển về
phía sau. Bước nhảy được phổ biến ra khắp thế giới sau
khi được ca sĩ Michael Jackson biểu diễn ca khúc "Billie
Jean" vào ngày 25 tháng 3 năm 1983 trong buổi truyền
hình đặc biệt Motown 25: Yesterday, Today, Forever vào
năm 1983, và được xem là điệu nhảy đặc trưng của
ông[1] . Kể từ đó, moonwalk trở thành bước nhảy nổi
tiếng nhất trên thế giới[1] . Như Stern và Stern viết trong
cuốn Encyclopedia of Pop Culture (Bách khoa toàn thư
về văn hóa đại chúng) năm 1992, bước nhảy moonwalk
đặc trưng của Michael Jackson "đã trở thành động tác
cơ thể nổi tiếng nhất của một nhân vật danh tiếng kể
từ bộ tứ Beatles"[2] .
11



Chương 6

Thây ma điện thoại
6.1 Biện pháp an toàn
Một ứng dụng sử dụng máy ảnh của điện thoại làm cho
cho nó [điện thoại] trông trong suốt để có thể được sử
dụng cho việc đưa ra một số cảnh báo về những mối
nguy hiểm.[6][7] Tại Augsburg và Cologne, các đèn giao
thông mặt đất được nhúng xuống vỉa hè đã được giới
thiệu để chúng xuất hiện trong tầm mắt những người đi
bộ bận rộn.[8] Tại Seoul, các ký hiệu cảnh báo đã được
đặt trên vỉa hè tại các giao lộ nguy hiểm sau hơn 1000
vụ tai nạn đường bộ do điện thoại thông minh gây ra
tại Hàn ốc vào năm 2014.[9]

6.2 Xem thêm
• Ứng xử đi bộ

Những người dùng điện thoại điên khùng

• Lạm dụng điện thoại di động

6.3 Chú thích
ây ma điện thoại (tiếng Anh: smartphone zombie,
hay còn gọi là smombie) là một người đi bộ mà thường
dạo bước chậm chạp và không chú ý vào bối cảnh xung
quanh bởi vì họ đang quá tập trung vào điện thoại
thông minh của họ. Điều này đã được cảnh báo như một
mối nguy hiểm tiềm ẩn đáng chú ý khi những người đi

bộ bị phân tâm gây nên các vụ tai nạn. Nhiều thành
phố như Trùng Khánh và Antwerpen đã giới thiệu các
làn đường đặc biệt dành cho những người dùng điện
thoại thông minh trong năm 2014 cũng như năm 2015
để chỉ dẫn hướng đi và quản lý họ.[1][2][3]

[1] Benedictus, Leo (ngày 15 tháng 9 năm 2014). “Chinese
city opens 'phone lane' for texting pedestrians” [ành
phố ở Trung ốc mở “làn đường điện thoại” cho người
đi bộ]. e Guardian (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1
tháng 4 năm 2017.
[2] Chen, Heather (ngày 7 tháng 9 năm 2015). “Asia’s
Smartphone Addiction” [Chứng nghiện điện thoại ở
châu Á]. BBC (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng
4 năm 2017.

Năm 2014, Trung ốc có hơn năm trăm triệu người
dùng điện thoại thông minh và hơn một nửa trong số
đó có thói quen nghiện sử dụng điện thoại. Ở Hồng
Kông, họ được gọi là dai tau juk (“lũ cúi đầu”).[4]

[3] Chazan, David (ngày 14 tháng 6 năm 2015). “Antwerp
introduces 'text walking lanes’ for pedestrians using
mobile phones” [Antwerp giới thiệu “làn đường chữ
đi bộ" cho người đi bộ sử dụng điện thoại di động].
e Daily Telegraph (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày
1 tháng 4 năm 2017.

Những người đi bộ quá tập trung vào điện thoại có thể
trật bước khỏi lề đường, đụng phải phần phía trước ô tô

và va vào những người đi bộ khác. Trường thị giác của
một người dùng điện thoại thông minh đã được ước
đoán chỉ bằng 5% so với những người đi bộ không bị
phân tâm.[5]

[4] Sharp, Mark (ngày 2 tháng 3 năm 2015). “Beware the
smartphone zombies blindly wandering around Hong
Kong” [Hãy coi chừng các thây ma điện thoại thông
minh mù quáng lang thang khắp Hồng Kông]. South
China Morning Post (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1
tháng 4 năm 2017.

12


6.5. LIÊN KẾT NGOÀI
[5] AFP-JIJI (ngày 17 tháng 11 năm 2014). “Japan’s
smartphone ‘zombies’ turn urban areas into human
pinball” [Những “thây ma điện thoại” của Nhật Bản
biến các đô thị thành trò bắn bóng người.]. Japan Times
(bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
[6] Apps, Peter (ngày 4 tháng 3 năm 2014). “Transparent'
iPhones: A text and walk plan for those trying to do
two things at once” [iPhones trong suốt: Một kế hoạch
“Văn bản và đi bộ" dành cho người đang cố gắng làm hai
việc cùng một lúc]. e Independent (bằng tiếng Anh).
Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
[7] Zolfagharifard, Ellie (ngày 4 tháng 3 năm 2014). “Text
AND walk: App makes your mobile 'transparent' so you
can see the street in front of you while typing” [Văn bản

và đi bộ: Ứng dụng làm cho điện thoại di động của bạn
'trong suốt' bạn giúp bạn có thể nhìn thấy đường phố
ở phía trước trong khi bạn đang gõ]. Daily Mail (bằng
tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
[8] Schmidt, Janek (ngày 29 tháng 4 năm 2016). “lways
practise safe text: the German traffic light for
smartphone zombies” [Luôn luôn tạo thói quen văn
bản an toàn: Đèn giao thông của Đức dành cho các
thây ma điện thoại]. e Guardian. Truy cập ngày 1
tháng 4 năm 2017.
[9] Bearak, Max (ngày 21 tháng 6 năm 2016). “Seoul wants
'smartphone zombies’ to read road signs instead” [Seoul
muốn “thây ma điện thoại” đọc các ký hiệu thay thế].
e Washington Post (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1
tháng 4 năm 2017.

6.4 Đọc thêm
• Hookham, Mark; Togoh, Isabel; Yeates, Alex (ngày
21 tháng 2 năm 2016). “Walkers hit by curse of the
smombie”. e Sunday Times (UK).
• Haon, Celia (ngày 15 tháng 9 năm 2014).
“Chongqing’s 'mobile lane'”. BBC News (UK: BBC).
• Offensive, Marking em (ngày 21 tháng 3 năm
2016). “Are you a smartphone zombie?”. e Times
of India. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2017.
• “Teens pick 'Smombie' as hippest German word”,
e Local (Germany), Ngày 14 tháng 11 năm 2015
• “"Smombie” ist das Jugendwort des Jahres”.
Sueddeutsche.de (bằng tiếng Đức). Ngày 13 tháng
11 năm 2015.


6.5 Liên kết ngoài
• e Smombie Chronicles – Tin tức châm biếm về
thây ma điện thoại

13


14

CHƯƠNG 6. THÂY MA ĐIỆN THOẠI

6.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
6.6.1

Văn bản

• Cà kheo Nguồn: Người đóng góp: DHN, Mekong Bluesman,
Chobot, Newone, DHN-bot, JAnDbot, Genghiskhan, VolkovBot, SieBot, Dotuanhungdaklak, Qbot, Phạm Duy Phúc, Firefly1979,
MelancholieBot, Luckas-bot, Eternal Dragon, ArthurBot, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot,
YFdyh-bot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot, Tran Trong Nhan, Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh
• Đi bộ Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, Lưu Ly, Vietuy, Phương
Huy, TuHan-Bot, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot, Undoer undoer, Kunkunabc, OctraBot, Arc Warden, itxongkhoiAWB,
Tuanminh01, AlphamaBot3, TuanminhBot, achan888 và Một người vô danh
• Đi bộ (điền kinh) Nguồn: Người
đóng góp: AlphamaBot, Hugopako, Tuanminh01, AlphamaBot4, TuanminhBot và Trantrongnhan100YHbot
• Đi bộ đường dài Nguồn: />26136201 Người đóng góp: Vargenau, JAnDbot, VolkovBot, TXiKiBoT, Mohoangwehuong, DragonBot, Purbo T, Phương Huy, Tnt1984,
Cornelhac1, Cheers!-bot, MerlIwBot, Sanya3, TuanUt, AlphamaBot, Hugopako, AlphamaBot2, Addbot, Én bạc, Én bạc AWB và 4 người
vô danh
• Moonwalk Nguồn: Người đóng góp: Vinhtantran, Nad 9x, JAnDbot,

CommonsDelinker, VolkovBot, SieBot, Qbot, Alexbot, MelancholieBot, Nallimbot, Luckas-bot, Pq, Eternal Dragon, Ptbotgourou,
Rubinbot, Xqbot, Nakor, TobeBot, TuHan-Bot, RedBot, WikitanvirBot, Racconish, AlphamaBot, Damian Vo, Addbot,
itxongkhoiAWB, TuanminhBot và 2 người vô danh
• ây ma điện thoại Nguồn: />Người đóng góp: Hugopako, AlphamaBot4 và Nacdanh

6.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:2005_World_Championships_in_Athletics2.jpg
Nguồn:
/>72/2005_World_Championships_in_Athletics2.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Image cropped from
Image:2005_World_Championships_in_Athletics_4.jpg.JPG Nghệ sĩ đầu tiên: Tomisti
• Tập_tin:2012-01-11_12-03-36_Spain_Canarias_Jandía.jpg
Nguồn:
/>2012-01-11_12-03-36_Spain_Canarias_Jand%C3%ADa.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên
tạo ra: Hansueli Krapf (User Simisa (ảo luận · đóng góp)) Nghệ sĩ đầu tiên: Hansueli Krapf
• Tập_tin:AfroNOLA2ndLine29Oct2007StiltersPlazaItalia.jpg
Nguồn:
/>AfroNOLA2ndLine29Oct2007StiltersPlazaItalia.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Photo by Infrogmation Nghệ sĩ đầu tiên:
Infrogmation of New Orleans
• Tập_tin:Blender3D_NormalWalkCycle.gif
Nguồn:
/>NormalWalkCycle.gif Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên:
SoylentGreen
• Tập_tin:Bumbershoot_stilt_dancer_02.jpg Nguồn: />dancer_02.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Photo by Joe Mabel Nghệ sĩ đầu tiên: Joe Mabel
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.

• Tập_tin:FacteurPaysdeBuch.jpg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flag_of_Australia.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ian Fieggen
• Tập_tin:Flag_of_Ecuador.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: President of the Republic of
Ecuador, Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_France.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: />portrat-frankreichs_247/die-symbole-der-franzosischen-republik_260/trikolore-die-nationalfahne_114.html Nghệ sĩ đầu tiên: is
graphic was drawn by SKopp.
• Tập_tin:Flag_of_Italy.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: ere has been a long discussion on the colors of this flag. Please read the talk page before editing or reverting this
image. Pantone to RGB performed by Nghệ sĩ đầu tiên: see below
• Tập_tin:Flag_of_Mexico.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is vector image was created with Inkscape. Nghệ sĩ đầu tiên: Alex Covarrubias, 9 April 2006
• Tập_tin:Flag_of_Poland.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Own work, modified color values by text substitution in the existing file Nghệ sĩ đầu tiên: Mareklug, Wanted
• Tập_tin:Flag_of_Russia.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Государственный флаг Российской Федерации. Цвета флага: (Blue - Pantone 286 C, Red - Pantone 485
C) взяты из [1][2][3][4] Nghệ sĩ đầu tiên: Zscout370


6.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

15

• Tập_tin:Flag_of_Slovakia.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra; here, colors Nghệ sĩ đầu tiên: SKopp
• Tập_tin:Flag_of_Spain.svg Nguồn: Giấy phép: CC0 Người
đóng góp: ["Sodipodi.com Clipart Gallery”. Original link no longer available ] Nghệ sĩ đầu tiên: Pedro A. Gracia Fajardo, escudo de

Manual de Imagen Institucional de la Administración General del Estado
• Tập_tin:Flag_of_the_People’{}s_Republic_of_China.svg Nguồn: />the_People%27s_Republic_of_China.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra,
Nghệ sĩ đầu tiên: Drawn by User:SKopp, redrawn by User:Denelson83 and
User:Zscout370
• Tập_tin:Folder_Hexagonal_Icon.svg Nguồn: />Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Own work based on: Folder.gif. Nghệ sĩ đầu tiên: Original: John Cross
Vectorization: Shazz
• Tập_tin:Fremont_Solstice_Parade_2007_-_stilt_walkers_relax_02.jpg Nguồn: />ac/Fremont_Solstice_Parade_2007_-_stilt_walkers_relax_02.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Photo by Joe Mabel Nghệ
sĩ đầu tiên: Joe Mabel
• Tập_tin:Moonwalk_in_Madrid.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: [1] Nghệ sĩ đầu tiên: Brocco Lee from Madrid, Spain
• Tập_tin:Nuvola_apps_package_graphics.svg
Nguồn:
/>package_graphics.svg Giấy phép: LGPL Người đóng góp: Own work based on: File:Nuvola apps package graphics.png
Nghệ sĩ đầu tiên: Vectorization: Bobarino
• Tập_tin:Portal-puzzle.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: User:Eubulides. Created with Inkscape 0.47pre4 r22446 (Oct 14 2009). is image was created from scratch and is not
a derivative of any other work in the copyright sense, as it shares only nonprotectible ideas with other works. Its idea came from
File:Portal icon.svg by User:Michiel1972, which in turn was inspired by File:Portal.svg by User:Pepetps and User:Ed g2s, which in turn
was inspired by File:Portal.gif by User:Ausir, User:Kyle the hacker and User:HereToHelp, which was reportedly from he:File:Portal.gif
(since superseded or replaced?) by User:Naama m. It is not known where User:Naama m. got the idea from. Nghệ sĩ đầu tiên: User:
Eubulides
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Smartphone_Zombies.png Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 4.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ccmsharma2
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p
• Tập_tin:Symbol_book_class2.svg Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: Mad by Lokal_Profil by combining: Nghệ sĩ đầu tiên: Lokal_Profil

• Tập_tin:Tour_to_the_Quebrada_de_las_Conchas.jpg Nguồn: />Quebrada_de_las_Conchas.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên:
Jlla00
• Tập_tin:Walking.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người
đóng góp: Walking Nghệ sĩ đầu tiên: Henri Bergius from Finland
• Tập_tin:WikiProject_Scouting_fleur-de-lis_dark.svg Nguồn: />Scouting_fleur-de-lis_dark.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ: Scout logo2.svg
Nghệ sĩ đầu tiên: Created by User:Kintetsubuffalo. A fleur-de-lis positioned on a trefoil, in the original Scouting colors chosen by Lord
Baden-Powell. To be used as a non-trademark Scouting logo where questions of legality are involved. Latest edits: Lokal_Profil
• Tập_tin:Wikibooks-logo-en-noslogan.svg
Nguồn:
/>Wikibooks-logo-en-noslogan.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ
đầu tiên: User:Bastique, User:Ramac et al.

6.6.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×