Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Thể loại karateva judo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 53 trang )

ể loại:Karateva judo


Mục lục
1

2

3

4

Judo

1

1.1

10 điều tâm niệm của Jūdō . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Phòng tập Jūdō . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



2

1.4

Võ phục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

Nghi thức chào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.6

Đòn thế Jūdō

3

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1.6.1

Nage waza

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


1.6.2

Katame waza . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.7

Judo ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.8

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.9

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


1.11 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Kano Jigoro

6

2.1

Tuổi thơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.2

Kano và sự nghiệp võ thuật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.3

Kano và việc sáng lập ra Judo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.4


Kano và việc truyền bá Judo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.5

ông tin thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Kata

9

3.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

Karate

10

4.1

Xuất xứ tên gọi “Karate - 空⼿"

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.2

Lịch sử hình thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.3

Phương pháp luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.4

Các lưu phái Karate . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


11

4.4.1

11

Karate truyền thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

MỤC LỤC
4.4.2

Karate hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.4.3

Full Contact Karate

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.5


Đẳng cấp, màu đai và danh hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.6

Trang phục

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.7

ay đổi trong phương pháp huấn luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

4.8

Các điều luật lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

4.8.1

Năm điều huấn thị của võ sư Funakoshi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


4.8.2

Hai mươi điều về Karate của sư tổ Funakoshi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

4.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Cổ Lưu Okinawa yền Pháp uật

15

5.1

15

4.9

5

6

7


8

9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Côn nhị khúc

16

6.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

6.2

Côn Nhị Khúc Tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

6.3

Cấu tạo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17


6.4

Tập luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

6.5

Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

6.6

Một số nguyên tắc khi sử dụng côn nhị khúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

6.7

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

6.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


20

Gōjū-ryū

21

7.1

á trình lịch sử

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

7.2

Nguyên lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

7.3

Kata

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

7.3.1


Kihongata . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

7.3.2

Kaishugata . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

7.3.3

Fukyugata

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

7.4

In popular culture . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

7.5

Notes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24


7.6

References . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

7.7

Further reading . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

7.8

External links . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

Hojo undō

26

8.1

26

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kama


27

9.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

9.2

Cấu tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27


MỤC LỤC

iii

9.3

Một số chiêu thức căn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

9.4

Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


9.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

10 Kihon

29

10.1 Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.2 Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.3 Trong Karate

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.4 Trong Kendo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29


10.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

11 Kumite

30

11.1 Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11.1.1 Các loại Kumite

30

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

11.2 Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

11.3 i đấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31


11.3.1 Một số quy tắc tính điểm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

11.3.3 Kumite ở các trường phái khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

11.4 Trong văn hóa đại chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

11.5 êm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

11.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

11.3.2 Một số lưu ý trong Kumite

12 Kyokushin


32

12.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.1.1 International Karate Organization/Kyokushinkaikan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.1.2 Phân chia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.1.3 Hiện nay

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.2 Tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.3 Kỹ thuật và huấn luyện

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32


12.3.1 Kata . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.3.2 Đối kháng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.3.4 Hệ thống đai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.3.3 Tự vệ
12.4 Ảnh hưởng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12.5 Văn hóa đại chúng

33

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


12.5.1 Trò chơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.5.2 Phim

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.5.3 TV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.6 Một số võ sỹ nổi tiếng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34


iv

MỤC LỤC


13 Shorinryu Việt Nam

35

13.1 Lịch sử hình thành và phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.2 ành tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.3 ời gian và chi phí tập luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.4 Hệ thống cấp đai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.5 Phương pháp tập luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.6 Vũ khí chiến đấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.7 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


38

13.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14 Shotokan Karate

39

14.1 Hình thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

14.2 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

14.2.1 Đạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

14.2.2 Đẳng và Cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

14.2.3 Kata . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40


14.2.4 Kumite . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

14.2.5 Kihon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

14.3 Những môn sinh nổi tiếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

14.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

14.5 Nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

14.6 Liên Kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15 Suzuo Karatedo

43

15.1 Nguồn gốc tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


43

15.2 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.2.1 ành lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.2.2 Phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.3 Hệ thống bài quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.4 Cơ cấu tổ chức hệ phái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.4.1 Chưởng môn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.4.2 Trưởng tràng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44


15.4.3 Các chi phái và phân đường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.5 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.7.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.7.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.7.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48


Chương 1


Judo
Jūdō (柔道* (Nhu đạo)) là môn võ thuật của người Nhật
Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano
Jigoro (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập ra vào năm
1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu (柔 術,
Nhu thuật) của Nhật Bản. Jū có nghĩa là khéo léo, uyển
chuyển còn dō là đạo với mục đích “lấy nhu thắng
cương”. Jūjitsu là một môn võ chiến đấu với những đòn
như bẻ tay, bẻ cổ,… dễ gây tổn thương cho võ sinh, nên
Kano đã bỏ bớt các yếu tố bạo lực đó và làm cho Judo
mang tinh thần thể thao nhiều hơn. Môn Jūdō không
dùng binh khí mà các đòn tấn công chủ yếu là quật ngã,
đè, siết cổ và khóa tay, chân. Các đòn chém và đâm
dùng bàn tay và bàn chân cũng như vũ khí phòng thủ
là một phần của judo, nhưng chỉ trong các hình thức
sắp xếp trước (kata, 形) và không được phép trong các
cuộc thi judo hoặc tập luyện (randori, 乱取り). Một học
viên judo được gọi là một judoka.
Đây là môn võ tương tự ái cực quyền với phương
châm“lấy nhu thắng cương”,“tá lực đả lực”(mượn
sức đánh sức), “tứ lạng bát thiên cân”(bốn lạng đẩy
ngàn cân) v.v. Ứng dụng chủ yếu vào việc tự vệ bản
thân, rèn luyện sức khỏe, độ khéo léo và tinh thần.
Jūdō nhanh chóng được chính phủ Nhật Bản xem như
quốc võ và phổ biến trên khắp thế giới* [1] và có mặt tại
Olympic tại Tokyo vào năm 1964. Đến năm 1988, Jūdō
nữ được đưa vào thi đấu chính thức trong Olympic.
Năm 1956, Liên đoàn Judo ốc tế (IJF) được thành lập.
Hiện nay IJF có 112 nước thành viên trong đó có Việt

Nam.
Triết lý và phương pháp sư phạm tiếp theo được phát
triển cho judo đã trở thành mô hình cho các môn võ
thuật Nhật Bản hiện đại khác được phát triển từ Koryu
(古流, trường học truyền thống). Sự phổ biến trên toàn
thế giới của judo đã dẫn đến sự phát triển của một số
Chữ Jūdō bằng chữ Hán
nhánh như Sambo và Brazil jiu-jitsu.
2. Kính thầy yêu bạn, bênh vực người yếu đuối.

1.1 10 điều tâm niệm của Jūdō

3. Kính trọng các bạn trong môn phái võ nghệ khác.
4. Ngoài những trận đấu giao hữu, tuyệt nhiên
không thách đấu với bất kì ai.

Đây là 10 điều tâm niệm mà mỗi võ sinh Jūdō phải
thuộc lòng:

5. ắng không kiêu, bại không nản, lúc nào cũng
phải bình tĩnh.

1. Tôn trọng kỉ luật, nội quy nhà trường.
1


2

CHƯƠNG 1. JUDO
6. Chỉ tự vệ trong trường hợp bị tấn công, luôn dung

thứ người thất thế.

1.3 Đẳng cấp

7. Luôn luôn tự rèn luyện để thân thể khỏe mạnh,
tư tưởng ngay thẳng trong sạch khoan dung, tính
nết nhẫn nhục, nhu hào và kiên trì.

Đẳng cấp trong Jūdō thể hiện trình độ kỹ thuật và khả
năng thi đấu của mỗi võ sĩ. Từ đai vàng đến đai nâu,
cuộc thi đấu tổ chức ở phòng tập và do võ sư trực tiếp
dạy mình thăng cấp cho.

8. Nghe lời nói tư lợi thì ngoảnh mặt đi, khi bàn việc
công thì băng mình tới.
9. à chịu thiệt hại còn hơn làm điều hèn nhát, bất
công.
10. Mục tiêu của võ sinh Jūdō là Nhân-Trí-Dũng
Người luyện môn Jūdō khi còn được học ở võ đường
hay khi đã vào đời phải luôn luôn ghi nhớ những điều
tam niệm để tu thân, hành xử việc đời và giúp ích cho
xã hội.

Từ đai nâu đến đai đen võ sĩ phải thi đấu trước một hội
đồng có uy tín. Việc thăng đẳng cấp này có quy định
về quốc tế.
Đẳng cấp Jūdō được ấn định như sau:
• Cấp 6: Đai trắng
• Cấp 5: Đai vàng
• Cấp 4: Đai cam

• Cấp 3: Đai xanh lá cây

1.2 Phòng tập Jūdō
Phòng tập Jūdō gọi là Dōjō trong đó Dō (道) là Đạo còn
Jō (場) là nơi, chỗ. Từ này còn có ý nghĩa hướng dẫn kỹ
thuật và lối sống của võ sinh Judo.

• Cấp 2: Đai xanh lam
• Cấp 1: Đai nâu
Từ 1 đẳng đến 5 đẳng đai đen thì có các vạch trắng.

Dōjō là 1 căn phòng rộng rãi, sáng sủa và trang nghiêm. Từ 6 đến 8 đẳng đai đoạn đỏ, đoạn trắng.
Sàn tập được phủ thảm Tatami, một loại thảm đặc biệt Từ 9 đẳng đến 10 đẳng đai màu đỏ.
để khi ngã không đau.

1.4 Võ phục








Trước khi vào Dōjō học viên phải thay võ phục sạch
sẽ, đầu tóc gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn,
không mang đồ trang sức, kim loại trên người. Bất cứ
ai khi bước vào hoặc rời khỏi Dōjō phải cúi đầu chào
theo nghi lễ Jūdō.


Judogi, võ phục Judo.

Võ phục Jūdō gọi là Jūdōgi (柔道⾐, Nhu Đạo Y). Jūdōgi
gồm 3 thứ: quần, áo và đai. ần và áo màu trắng và
màu xanh dương còn đai tùy theo đẳng cấp. Đai có
chiều dài 2,5 mét.



Đai trắng


1.6. ĐÒN THẾ JŪDŌ

3

1.6 Đòn thế Jūdō


Đai vàng



Đai da cam



Đai xanh lá




Đai xanh dương



Đai nâu



Đai đen
Ouchi gari- một đòn nổi tiếng của Judo

Đòn thế Judo (Judo waza) gồm có 2 phần chính:


Đai đỏ

1.5 Nghi thức chào

• Nhóm kỹ thuật quật (vật, ném) - nage-waza (投げ
技)
• Nhóm kỹ thuật khống chế/khoá siết - katamewaza (固技)
• Nhóm kỹ thuật đánh bằng chân/tay/cơ thể - atemiwaza (当て⾝技)* [2]
Judo được biết đến chủ yếu với nage-waza và katamewaza.* [3]

1.6.1 Nage waza
Trong các đòn ném Nage waza (hay đòn vật, đòn quật)
được chia ra thành 2 nhóm: nhóm đòn đứng và nhóm
đòn hi sinh.
+ Trong nhóm đòn đứng (Ta'ichi waza) có các bộ đòn:

Nghi thức chào quỳ

Một buổi tập thường được bắt đầu và kết thúc bằng việc
chào tổ sư và huấn luyện viên để tỏ lòng kính trọng
(chào quỳ).

• Nhóm đòn chân (Ashi waza)
• Nhóm đòn hông (Koshi waza)
• Nhóm đòn tay (Te waza)

Trước và sau khi tập hoặc thi đấu với bạn cũng phải
+ Trong nhóm đòn hi sinh (Sutemi waza) có các bộ đòn:
chào nhau (đứng chào).


4

CHƯƠNG 1. JUDO
• Nhóm đòn hi sinh ngã sau (Matsuemi waza)
• Nhóm đòn hi sinh ngã nghiêng (Yokotsutemi
waza)

1.6.2

Katame waza

• Nhóm đòn đè (Osaekomi waza)
• Nhóm đòn xiết cổ (Shime waza)
• Nhóm đòn khoá bẻ khớp (Kansetsu waza)


1.7 Judo ở Việt Nam
Judo được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1954 nhờ
nhà sư ích Tâm Giác, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm. Judo
nhanh chóng được người dân Việt Nam yêu thích và
tập luyện vì thích hợp với tố chất khéo léo của người
Việt Nam. Trong những kì Sea Games và Asiad, Judo
đã mang về nhiều huy chương vàng cho thể thao Việt
Nam tiêu biểu là Cao Ngọc Phương Trinh vô địch 3 kỳ
Sea Games liên tiếp, 17, 18 và 19.Võ sĩ Huỳnh Văn Có
cùng tuyệt chiêu siết cổ cũng là một trong hai võ sĩ VN
đầu tiên đạt chuẩn đai đen quốc tế năm 1961 cùng với
võ sĩ Hoàng Xuân Dần, do Nhật Bản tổ chức.

1.8 Xem thêm
• ái cực quyền
• Dịch Cân kinh
• Võ thuật

1.9 Chú thích

• Daigo, Toshiro (2005), Kodokan Judo rowing
Techniques, Tokyo, Japan: Kodansha International
• De Crée, Carl (2012), e origin, inner essence,
biomechanical fundamentals, and current teaching
and performance anomalies of Kōdōkan jūdōʼs
esoteric sixth kata: e Itsutsu-no-kata ―"Forms of
five”, Rome, Italy: University of Rome
• De Crée, Carl; Jones, Llyr C. (23 tháng 8 năm 2017),
“Kōdōkan Jūdō's Elusive Tenth Kata: e Gō-nokata - “Forms of Proper Use of Force”- Part 1”
, Archives of Budo 5: 55–73

• De Crée, Carl; Jones, Llyr C. (23 tháng 8 năm 2017),
“Kōdōkan Jūdō's Elusive Tenth Kata: e Gō-nokata - “Forms of Proper Use of Force”- Part 2”
, Archives of Budo 5: 74–82
• De Crée, Carl; Jones, Llyr C. (23 tháng 8 năm 2017),
“Kōdōkan Jūdō's Elusive Tenth Kata: e Gō-nokata - “Forms of Proper Use of Force”- Part 3”
, Archives of Budo 5: 83–95
• De Crée, Carl; Jones, Llyr C. (23 tháng 8 năm
2017), “Kōdōkan Jūdō's Inauspicious Ninth Kata:
e Joshi goshinhō - “Self-defense methods for
females”- Part 1”, Archives of Budo 7: 105–123
• De Crée, Carl; Jones, Llyr C. (23 tháng 8 năm
2017), “Kōdōkan Jūdō's Inauspicious Ninth Kata:
e Joshi goshinhō - “Self-defense methods for
females”- Part 2”, Archives of Budo 7: 125–137
• De Crée, Carl; Jones, Llyr C. (23 tháng 8 năm
2017), “Kōdōkan Jūdō's Inauspicious Ninth Kata:
e Joshi goshinhō - “Self-defense methods for
females”- Part 3”, Archives of Budo 7: 137–139
• Fromm, Alan; Soames, Nicolas (1982), Judo - e
Gentle Way, London: Routledge & Kegan Paul Ltd
• Fukuda, Keiko (2004), Ju-No-Kata, Berkeley,
California: North Atlantic Books

[1] Xem thông tin này tại trang web Sở TDTT thành phố
Hồ Chí Minh

• Harrison, E.J. (1952), Manual of Judo, London:
Foulsham

[2] Daigo (2005) p. 8


• Hoare, Syd (2005), “Development of judo
competition rules”(PDF), sydhoare.com, truy cập
ngày 16 tháng 9 năm 2012

[3] Numerous texts exist that describe the waza of judo
in detail. Daigo (2005); Inokuma and Sato (1987); Kano
(1994); Mifune (2004); and Ohlenkamp (2006) are some
of the beer examples

1.10 Tham khảo
• Adams, Neil (1991), Armlocks, Judo Masterclass
Techniques, London: Ippon Books
• Cachia, Jeffrey (2009), Effective Judo, Sarasota, FL:
Elite Publishing

• Hoare, Syd (2009), A History of Judo, London:
Yamagi Books
• Inman, Roy (2005), e Judo Handbook, UK:
Silverdale Books
• Inokuma, Isao; Sato, Noboyuki (1987), Best Judo,
Tokyo, Japan: Kodansha International
• Ishikawa, Takahiko; Draeger, Donn F. (1999), Judo
Training Methods, Boston, Massachuses: Tule
Publishing


1.11. LIÊN KẾT NGOÀI

5


• Jones, Llyr C.; Hanon, Michael J. (2010),“e way
of kata in Kodokan Judo”, Journal of Asian Martial
Arts 19: 8–37
• Kano, Jigoro (1994), Kodokan Judo, Tokyo, Japan:
Kodansha
• Kano, Jigoro (2005), Naoki, Murata, biên tập, Mind
Over Muscle: Writings from the founder of Judo,
Tokyo, Japan: Kodansha
• Kano, Jigoro (2008), Watson, Brian N., biên
tập, Judo Memoirs of Jigoro Kano, Victoria, BC:
Trafford Publishing
• Kashiwazaki, Katsuhiko (1992), Shimewaza, Judo
Masterclass Techniques, London: Ippon Books
• Kashiwazaki, Katsuhiko (1997), Osaekomi, Judo
Masterclass Techniques, London: Ippon Books
• Koizumi, Gunji (tháng 4 năm 1947), “1936
Conversation with Jigoro Kano”, Budokwai
Bulletin
• Lowry, Dave (2006), In the dojo. A guide to the
rituals and etiquee of the Japanese martial arts,
Boston, MA: Weatherhill
• Mifune, Kyuzo (2004), e Canon of Judo: Classic
teachings on principles and techniques, Tokyo,
Japan: Kodansha
• Ohlenkamp, Neil (2006), Judo Unleashed: Essential
rowing & Grappling Techniques for Intermediate
to Advanced Martial Artists, Maidenhead:
McGraw-Hill
• Otaki, Tadao; Draeger, Donn F. (1997), Judo Formal

Techniques: Complete guide to Kodokan randori no
kata , Clarendon, Vermont: Tule Publishing
• Takahashi, Masao (2005), Mastering
Champaign, Illinois: Human Kinetics

Judo,

• Lê anh Vĩnh (2005). Căn bản Judo. ành phố
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

1.11 Liên kết ngoài
• Luật thi đấu Judo quốc tế (tập tin Microso Office
Word)
• Liên đoàn Judo ế giới
• Liên đoàn Judo Canada
• Liên đoàn Judo Hoa Kỳ
• Các kĩ thuật Judo
• Kĩ thuật Judo


Chương 2

Kano Jigoro
Đây là một tên người Nhật; họ tên được viết
theo thứ tự Á Đông (họ trước tên sau): họ
là Kano. Tuy nhiên, tên người Nhật hiện đại
bằng ký tự La Tinh thường được viết theo thứ
tự Tây phương (tên trước họ sau).

là ông Kano Jirosaku. Kano lúc còn nhỏ là một cậu bé

thông minh nhưng thể chất ốm yếu, hiền lành và hay
bị người khác bắt nạt. Năm lên 10 tuổi, cậu bị những kẻ
du côn đánh đến ngất xỉu, từ đó Kano nung nấu trong
lòng ý định học cách tự bảo vệ mình và nhờ vậy sau
này đã sáng lập ra Judo, môn phái tự vệ hữu hiệu. Nhiều
người tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu như Kano bẩm sinh đã
khỏe mạnh: chắc chắn sẽ không thể có một môn phái
võ thuật nào mang tên Judo được sinh ra.

2.2 Kano và sự nghiệp võ thuật
Khi Kano bắt đầu xin đi võ, ông gặp rất nhiều khó
khăn vì đi đến đâu cũng đều bị các võ sư từ chối do
cho rằng ông quá yếu ớt, không có khả năng học võ.
Mãi đến năm Kano 17 tuổi (1877) khi ông đang là sinh
viên ngành chính trị học và kinh tế học của Đại học
Đế quốc Tokyo, nhờ một người bạn giới thiệu, ông mới
được nhận vào lớp của thầy Katagiri Ryuji và chỉ được
theo học có mấy bài biểu diễn. Kano không dễ dàng
chấp nhận điều đó nên đã đến võ đường của Fukuda
Hachinotsuke, một võ sư nổi tiếng cả về tài năng lẫn
đạo đức trong môn Jujitsu thuộc chi phái Tenjin-shinioryu. Fukuda nhấn mạnh đến các bài quyền (kata) và
song song đó, chương trình huấn luyện của ông còn bao
gồm đấu vật tự do. Sau này kỹ thuật của Kano Jigoro
nhấn mạnh đến randori (vật tự do) trong chương trình
giảng dạy do chịu ảnh hưởng của Fukuda.
Chân dung Jigoro Kano

Nhờ chăm chỉ luyện tập, chẳng bao lâu, Kano trở thành
một võ sĩ tài năng. Năm 1879, tức chỉ một năm sau ngày
Kano Jigoro (tiếng Nhật: 嘉納治五郎, âm Hán Việt: ông nhập môn tại võ đường của thầy Fukuda, thầy đột

Gia Nạp Trị Ngũ Lang) (sinh ngày 28 tháng 10 năm nhiên trở bệnh và mất. Ở tuổi 19, Kano chuyển sang học
1860 và mất ngày 4 tháng 5 năm 1938) là một nhà giáo võ với thầy Iso Masatomo (62 tuổi) cũng thuộc trường
dục thể thao người Nhật Bản đồng thời là người sáng phái Tenjin-shinio-ryu tại võ đường ở khu Kanda của
lập ra môn võ Judo nổi tiếng trên toàn thế giới, được Tokyo, đây là một võ đường nổi tiếng với những bài
đưa vào hệ thống thi đấu của Olympic từ năm 1964.
quyền do Iso sáng tạo hoặc nhuận sắc từ những bài cổ
xưa.
Hơn hai năm Kano rèn luyện trong nỗ lực tột cùng, "ăn,
uống và ngủ cùng Jujutsu”. Điều tệ hại là ông bắt đầu
có những cơn ác mộng, trong giấc ngủ ông thường la
Kano Jigoro sinh tại làng Mikage, khu Higashinada, hét các ngôn từ mà lúc tập luyện Jujutsu ông sử dụng,
thành phố Kobe, tỉnh Hyogo, Nhật Bản trong một gia và thường đá tung chăn mền. Tuy nhiên thầy Iso đã
đình khá sung túc nhờ kinh doanh rượu sake. Cha ông nhận thấy những cống hiến của người học trò trẻ tuổi

2.1 Tuổi thơ

6


2.4. KANO VÀ VIỆC TRUYỀN BÁ JUDO

7

và quyết định bổ nhiệm Kano làm trợ giảng.
Ở tuổi 21, Kano Jigoro bắt đầu trở thành võ sư dạy
Jujutsu phái Tenji-shinio-ryu. Nhưng cũng đột ngột
giống như Fukuda trước kia, Iso Masatomo đã lại mất vì
bạo bệnh. Kano lại quyết định ra đi vì ông muốn nghiên
cứu sâu sắc hơn về võ thuật, chứ không chỉ là một người
thầy dạy võ đơn thuần. Sau đó, Kano lại có cơ duyên

gặp thầy Tsunetoshi Iikubo, bậc thầy của trường phái
Kito-ryu, và bắt đầu chương trình tập luyện mới theo
hệ phái này. Kano Jigoro tập luyện rất nỗ lực, thậm chí
không có ai ông cũng tập một mình. Kỹ pháp và chương
trình của Tsunetoshi cũng như Fukuda Hachinotsuke,
nhấn mạnh kỹ thuật vật tự do và đặc biệt sở trường về
các nagewaza (các kỹ thuật quăng, ném), đây cũng là
những kỹ pháp mà Kano sau này chịu ảnh hưởng lớn.
Trong thời gian này, Kano Jigoro từng bị thua võ sĩ nhà
nghề Fukushima Kenkichi nặng tới 90 kg, tức là hơn
ông đến 50 kg. Về sau, muốn đánh bại Fukushima để
thỏa mãn cảm giác chiến thắng, Kano lao vào nghiên
cứu mọi kỹ thuật, kể cả các quyển sách về kỹ thuật
Sumo, tham khảo nhiều tài liệu, luyện tập không biết
mệt mỏi, phát triển thêm nhiều đòn thế quăng, vật mới
và tập trung vào các phương pháp cải thiện jujutsu.
Cuối cùng, bằng một loạt những kỹ thuật mới do Kano
sáng tạo, ông đã dễ dàng nhấc bổng Fukushima lên vai,
xoay tròn và ném anh ta lên sàn đấu. Kỹ thuật này được
Kano đặt tên là kata guruma, hay còn gọi là xoay vai. Tượng Jigoro Kono trước võ đường Kodokan
êm vào đó, hàng loạt các nguyên lý khác cũng được
Kano sáng tạo trong thời gian này, như uki goshi (hông
di động), tsuri komi goshi (nhấc, kéo hông).
hoặc 3 lần để giúp truyền thụ những bí quyết phái Kitoryu cho các học trò của Kano, vì vậy điều mà các học
trò của ông thu thập được phần nhiều là Jujutsu chứ
không phải Judo. Tuy nhiên, sự chuyển biến từ Jujutsu
2.3 Kano và việc sáng lập ra Judo sang Judo được thực hiện chậm rãi nhưng chắc chắn.
Dù thật khó xác định thời điểm chính xác mà các học
Kano đã cống hiến đời mình cho sự cải tiến Jujutsu dựa trò của Kano Jigoro được học không còn là Jujutsu mà
trên các nguyên tắc khoa học, kết hợp với việc tập luyện là Judo, nhiều người vẫn cho rằng đó là ngày mà lần

chiến đấu với giáo dục tinh thần và thể chất. Tuy nhiên, đầu tiên những kỹ pháp do Kano sáng tạo đã đánh bại
ý tưởng ban đầu của Kano Jigoro chỉ là cải tiến Jujutsu kỹ pháp hệ phái Kito-ryu của thầy mình. Bằng cách áp
chứ không phải là tìm ra kỹ thuật mới. Ông nhận thức dụng những chiêu thức khống chế di chuyển, Kano đã
rõ được những kỹ thuật nguy hiểm của Jujutsu nhưng khóa được mọi chuyển động của Iikubo rồi dùng những
tin rằng một khi loại bỏ được chúng, môn này sẽ là một kỹ thuật đã cải tiến quật thầy mình ngã 3 lần. Kano đã
hình thái giáo dục thể chất và là phương pháp tốt rèn giải thích với thầy rằng đó là nguyên lý “bắt bản thân
luyện tinh thần kỷ luật và thượng võ cho thanh niên. đối thủ tự làm mất thăng bằng rồi hãy tấn công”. Bậc
Với suy nghĩ đó, Kano loại bỏ không khoan nhượng thầy Iikubo đã bày tỏ một cách không khách sáo với
những kỹ thuật có hại và nguy hiểm của Kito-ryu và học trò của mình: “từ nay trở đi, con hãy dạy ta”.
làm cho các kỹ pháp của hệ phái này được soi chiếu Từ thời điểm này, võ đường Kodokan do Kano Jigoro
dưới góc độ khoa học.
thành lập đã trở thành địa điểm đầu tiên mà Judo được
Khi 22 tuổi, Kano Jigoro chọn ra 9 môn đồ trong số các
học trò của ông ở võ đường phái Kito-ryu và vào tháng
2 năm 1882 ông lập môn võ Judo của riêng mình tại
ngôi đền Eishoji. eo định nghĩa của ông, Ju (柔, nhu)
là nhu hòa, mềm mại, Do (道, đạo) là đường lối, phương
thức, Judo là đường lối rèn luyện thể chất và tinh thần
con người thông qua nguyên lý mềm dẻo, lấy nhu thắng
cương, lấy yếu chống mạnh và lấy ít địch nhiều. Trong
những năm này, thầy Iikubo đến ngôi đền một tuần 2

truyền dạy để từ đây lan tỏa khắp thế giới.

2.4 Kano và việc truyền bá Judo
Năm 1880, Kano Jigoro tốt nghiệp Đại học chính trị
kinh tế khoa triết học. Sau đó, từ giảng viên đại học,
ông được cử là cố vấn Bộ giáo dục, rồi khoa trưởng



8

CHƯƠNG 2. KANO JIGORO

Đại học Sư phạm Tokyo, khoa trưởng đệ ngũ đẳng viện
Tokyo.
Năm 1890, giáo sư Kano nghĩ đến việc truyền bá môn
Judo đến thế giới nên ông đến châu Âu. Năm 1909, nhân
dịp dẫn đoàn thể thao Nhật Bản tham dự Olympic, giáo
sư Kano được sự chấp thuận của ủy ban Olympic thế
giới được phép giới thiệu Judo đến các quốc gia khác
tham dự Olympic. Nhờ vậy, Judo được truyền bá khắp
thế giới, các võ đường liên tiếp được thành lập. Năm
1932, môn Judo được đưa vào giảng dạy tại nhiều cấp
học ở Nhật Bản.
Giáo sư Kano Jigoro mất ngày 4 tháng 5 năm 1938,
hưởng thọ 78 tuổi. Có nhiều nghi vấn về cái chết của
ông trong đó có giả thuyết ông bị chính quyền quân
phiệt Nhật Bản ám sát vì ông từ chối biến các võ đường
Judo thành nơi đào tạo sĩ quan cho quân đội Nhật Bản.
ế nhưng niện nay, ước tính khoảng 11 triệu người
trên thế giới đang tập luyện môn võ thuật Judo này,
đủ thấy di sản của Kano vẫn đang sống trên khắp mọi
vùng đất của thế giới.

2.5 Thông tin thêm
Tên tuổi của Kano Jigoro được đưa vào Tòa nhà tưởng
niệm những người danh tiếng của tạp chí Black Bell
như là người nhận giải Black Bell năm 1998.


2.6 Tham khảo
• Jigoro Kano, từ Jujutsu đến Judo, in trên Ngôi sao
Võ thuật, số tháng 7 năm 2005, trang 18-19.


Chương 3

Kata
Kata (tiếng Nhật: 型 hoặc 形, phiên âm Hán-Việt: Hình)
là từ tiếng Nhật chỉ các bài mẫu gồm một loạt các động
tác dùng để tập luyện một mình hoặc tập đôi. Kata
được sử dụng trong nhiều môn nghệ thuật và võ thuật
truyền thống của Nhật Bản. Trong nghệ thuật, các môn
kabuki, trà đạo có các bài kata. Các hệ phái võ thuật
Nhật Bản, như aikidō, iaidō, jōdō, jūdō, jūjutsu, kendō
và karatedō thường xuyên sử dụng khái niệm với ý
nghĩa là các bài quyền.
ực ra, không chỉ Nhật Bản mới có hình thức luyện
tập bằng các bài mẫu. Song ở các nước khác, các bài
mẫu này được gọi bằng các từ khác theo ngôn ngữ bản
xứ. Ví dụ ở Việt Nam, các bài tương tự kata được gọi là
bài quyền, bài thảo (ví dụ, Hùng kê quyền là bài tập các
chiêu thức và động tác võ thuật của võ thuật cổ truyền
Việt Nam), Trung Hoa gọi là sáo lộ.

3.1 Xem thêm





• Website chính thức của Câu lạc bộ
Suzucho KarateDo Đại Học Đà Nẵng

• Kata, Karate
• Kata, Judo

3.2 Tham khảo

9


Chương 4

Karate
đấm, đá, cú đánh cùi chỏ, đầu gối và các kỹ thuật đánh
bằng bàn tay mở. Trong Karate còn có các kỹ thuật đấm
móc, các kỹ thuật đấm đá liên hoàn, các đòn khóa, chặn,
né, quật ngã và những miếng đánh vào chỗ hiểm. Để
tăng sức cho các động tác tấn đỡ, Karate sử dụng kỹ
thuật xoay hông hay kỹ thuật kime, để tập trung lực
năng lượng toàn cơ thể vào thời điểm tác động của cú
đánh.

4.1 Xuất xứ tên gọi “Karate - 空
手"
Trước đây, khi mới chỉ giới hạn ở Okinawa, môn võ này
được gọi là Totei theo ngôn ngữ ở đây, và được viết là
唐⼿ (tangsho, Đường thủ, tức các môn võ thuật có gốc
từ Trung Hoa). Vào thời kỳ Minh Trị, môn võ này bắt
đầu được truyền vào lãnh thổ chính của Nhật Bản, thì

chữ 唐⼿ được phát âm theo tiếng Nhật là Karate và
giữ nguyên cách viết này. Tuy nhiên, do 唐⼿ thường
bị hiểu không đúng là“võ Tàu”, cộng thêm việc môn
võ này thường chỉ dùng tay không để chiến đấu, nên
người Nhật bắt đầu từ thay thế chữ 唐 bằng một chữ
khác có cùng cách phát âm và mang nghĩa“KHÔNG”
, đó là 空. Tên gọi Karate và cách viết 空⼿ bắt đầu như
vậy từ thập niên 1960. Giống như nhiều môn khác ở
Nhật Bản (Trà đạo, ư đạo, Cung đạo, Kiếm đạo, Côn
đạo, Hoa đạo…), karate được gắn thêm vĩ tố "Đạo”,
phát âm trong tiếng Nhật là “DO”(viết là 道). Vì thế,
có tên Karate-Do.Phần đa người tập karate đều hướng
tới chữ “Do”này đều muốn học trò của mình có đạo
đức nhân cách.

4.2 Lịch sử hình thành
Những nghiên cứu gần đây cho thấy Karate được phát
triển trên cơ sở tổng hợp các phương thức chiến đấu của
Chữ Karate-Do viết bằng tiếng Nhật theo lối Shodo
người Ryukyu với các môn võ thuật ở phía Nam Trung
ốc nhằm chống lại ách đô hộ hà khắc mà giới cai
Karate (空⼿, からて) hay Karate-Do (空⼿道, からて trị Nhật Bản áp đặt lên dân bản xứ bấy giờ. Tuy nhiên,
どう)-(Hán Việt: Không ủ Đạo) là một môn võ thuật xuất xứ chính xác của môn võ này còn chưa được xác
truyền thống của vùng Okinawa (Nhật Bản). Karate có định, bởi không tìm được thư tịch cổ nào của Vương
tiếng là nghệ thuật chiến đấu với các đòn đặc trưng như quốc Lưu Cầu xưa ghi chép về môn võ này. Người ta
10


4.4. CÁC LƯU PHÁI KARATE
chỉ có thể đưa ra được những giả thiết về nguồn gốc

của Karate.
• Xuất phát từ các điệu múa vùng nông thôn Lưu
Cầu, một môn võ (người Ryukyu gọi là dei và viết
bằng chữ Hán ⼿) hình thành và phát triển thành
Todei (唐⼿). Đây là giả thiết do Asato Anko đưa
ra.

11

4.4 Các lưu phái Karate
Karate có nhiều lưu phái. Giữa các lưu phái có sự khác
nhau ít nhiều về bài quyền, phương pháp huấn luyện,
quy cách thi đấu. Trước hết, Karate chia thành Karate
truyền thống và Full Contact Karate.

4.4.1 Karate truyền thống

• Do tập đoàn người Hoa từ Phúc Kiến di cư sang
Okinawa và định cư tại thôn Kuninda ở Naha và
truyền các môn võ thuật Trung ốc tới đây. Vì
thế mà có tên gọi là tote (唐⼿) với chữ to (唐 - Karate truyền thống theo nghĩa hẹp gồm các lưu phái
Đường) chỉ Trung ốc, còn t (⼿ - ủ) nghĩa là tuân theo quy tắc sundome (⼨⽌め). y tắc sundome
“võ", tức các môn võ thuật có gốc từ Trung Hoa. tức là chấp hành cách đánh khi thi đấu phải giữ cự
ly nhất định của đòn đánh vào đối phương hoặc giữ
• eo con đường thương mại tới Okinawa. Vương sức mạnh đòn đánh ở mức độ nhất định. Karate truyền
quốc Lưu Cầu xưa có quan hệ thương mại rộng rãi thống theo nghĩa rộng chỉ tất cả các lưu phái, tổ chức
với Trung ốc và các quốc gia Đông Nam Á. Các tham gia Liên minh Karatedo Toàn Nhật Bản (trong
môn võ thuật có thể từ các miền đất này theo các nước Nhật) và Liên minh Karatedo ế giới (quốc tế).
thuyền buôn và truyền tới Okinawa.
Karate truyền thống có một số đặc trưng sau:

• Bắt nguồn từ môn vật của Okinawa có tên là
shima.

• Coi trọng lễ tiết, triết học
• Các bài quyền (kata) theo lối cổ điển

4.3 Phương pháp luyện tập

• Phương pháp luyện tập sử dụng nhiều phương
pháp từ xưa để lại
• Ít tổ chức thi đấu

Việc tập luyện Karate hiện đại được chia làm ba phần
chính: kỹ thuật cơ bản (“Kihon”theo tiếng Nhật),
yền (“Kata”) và tập luyện giao đấu (“Kumite”
)
Kỹ thuật cơ bản (Kihon) (基本) được tập luyện từ các
kỹ thuật cơ bản (kỹ thuật đấm, động tác chân, các thế
tấn), thân pháp, nhãn pháp, hơi thở trong từng kĩ thuật
của môn võ. Đây là thể hiện“mặt chung”của môn võ
mà phần lớn mọi người thừa nhận, ví dụ những bước
thực hành đòn đấm.
Kata (型) nghĩa là “bài quyền”hay “khuôn mẫu”
“bài hình”, tuy nhiên nó không phải là các động tác
múa. Các bài kata chính là các bài mẫu vận động và
chiêu thức thể hiện các nguyên lý chiến đấu trong thực
tế. Kata có thể là chuỗi các hành động cố định hoặc
di chuyển nhằm vào các kiểu tấn công và phòng thủ
khác nhau. Mục đích của kata là hệ thống hóa lại các
đòn thế cho dễ nhớ dễ thuộc và những bài kata đi từ

dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp tùy theo trình
độ của môn sinh, mỗi hệ phái karate-do lại có một kĩ
thuật khác nhau vì thế mà trong luật thi đấu của liên
đoàn karate thế giới phải tuân theo kĩ thuật của 4 hệ
phái lớn.

• Sử dụng chế độ phong đẳng cấp dựa vào số lượng
bài quyền và động tác cơ bản luyện tập được. ời
gian phong đẳng cấp khác nhau giữa các lưu phái,
song nhìn chung đều lâu.
Karate truyền thống gồm các nhóm lưu phái sau:
• Karate cổ truyền: Đây là các lưu phái karate không
bị thể thao hóa hay hình thức hóa. Các lưu phái
này coi trọng các kỹ thuật chiến đấu và luyện
tập như nguồn gốc ở Okinawa. Đó là các hệ
phái Kojou-ryū (hoặc Kogusuku-ryū theo phương
ngôn Okinawa), Honbu-ryū, Shintō-ryū, v.v…
• Karate truyền thống theo nghĩa hẹp gồm các lưu
phái đi theo dòng Karate thể thao hóa nhưng áp
dụng quy tắc sundome, bao gồm bốn hệ pháichính
là Gōjyu-ryū, Shōtōkan-ryū, Wadō-ryū, Shitō-ryū
• Karate Okinawa: Các lưu phái Karate có cơ
sở chính ở Okinawa như Okinawa Gōjyu-ryū,
Shōrin-ryū (Tiểu Lâm Lưu), Shōrin-ryū (iếu
Lâm Lưu), Shōrinji-ryū (iếu Lâm Tự Lưu),
Gensei-ryū, Hojo-ryū, Isshin-ryū, Makiwara,
Ryu-te, Ryuei-ryū, Shuri-ryū, Shōei-ryū, v.v…


12


4.4.2

CHƯƠNG 4. KARATE

Karate hiện đại

thực chất là Karate kết hợp với các môn boxing,
kickboxing nên có khi gọi là Karate tổng hợp.

Chủ yếu phục vụ cho thi đấu thể thao gồm 2 phần
KATA và KUMITE Về KATA (biểu diễn quyền) trong
hơn 100 hệ phái của karate thì có 8 bài quyền bắt buộc
của 4 hệ phái chính được đưa vào sử dụng, đó là các hệ
4.5 Đẳng cấp, màu đai và danh
phài: GOJU-RYU, WADO-RYU, SHOTOKAN, SHITORYU. Cụ thể 8 bài quyền bắt buộc của 4 hệ phái chính
hiệu
như sau: Goju: (2 bài: Seipai và Saifa) Shotokan: (2 bài:
Jion và Kankudai) Shito: (2 bài: Bassaidai và Seienchin)
Chế độ đẳng cấp và màu đai của Karate là học từ Judo
Wado: (2 bài: Seishan và Chinto)
và bắt đầu thi hành từ năm 1924.
• Ngoài 8 bài quyền bắt buộc 4 hệ phái này còn có
các bài quyền tự chọn như sau:
GOJU-RYU có 10 bài, WADO-RYU
bài,SHOTOKAN 21 bài, SHITO-RYU 43 bài.

4.4.3




10

Full Contact Karate

Full Contact Karate (romaji: Furu Kontakuto Karate) lại
áp dụng quy tắc sử dụng đòn đánh trực tiếp vào đối
phương khi thi đấu không hạn chế cường độ. Khi thi
đấu có thể sử dụng hoặc không sử dụng các dụng cụ bảo
vệ như mũ, áo giáp, v.v…Tuy được phân biệt với Karate
truyền thống ở chỗ sử dụng quy tắc trên, song chính
quy tắc đánh trực tiếp vào người đối phương không
hạn chế cường độ mới là quy tắc của Karate nguyên
thủy ở Okinawa. Chính vì thế, lưu phái lớn nhất trong
Full Contact Karate lấy tên là Kyokushin Karate (極真
カラテ hay Cực chân Karate, Karate chính cống). Full
Contact Karate phổ biến ở nước ngoài nhất là Mỹ hơn
là ở Nhật Bản.

Ban đầu chỉ có đai đen (huyền đai) và đai trắng. Đai
đen dành cho những người đã có quá trình luyện tập,
còn đai trắng dành cho người mới bắt đầu. Giữa đai
trắng và đai đen có từ 1 đến 3 đai nữa tùy theo từng
lưu phái. Hay dùng nhất là đai màu xanh lá cây (màu
trà Nhật). Ngoài ra tùy lưu phái có thể có đai vàng, đai
đỏ, đai nâu, đai tím, v.v …Trong đai đen lại có khoảng
10 đẳng, thấp nhất là nhất đẳng (nhất đẳng huyền đai).
Những người đạt đến trình độ ngũ đẳng huyền đai đến
lục đẳng huyền đai được gọi là renshi (錬⼠) ngũ đẳng
và renshi lục đẳng, từ thất đẳng huyền đai đến bát đẳng

huyền đai được gọi là kyoshi (教⼠) hoặc tatsushi (達
⼠), từ cửu đẳng huyền đai trở lên gọi là hanshi (範⼠).
Cũng có lưu phái không sử dụng các danh hiệu này.

4.6 Trang phục

i nâng đẳng nâng đai trong Full Contact Karate ngoài
dựa vào biểu diễn các bài kata còn dựa vào kết quả đấu
kumite giữa những người cùng đăng ký thi lên đẳng.
Các HỆ phái Full Contact Karate chủ yếu là:
• Kyokushin Karate (bao gồm các phân phái
nhỏ là Kyokushin Kaikan ở Nhật Bản, e
World Oyama Karate Organization ở Mỹ, WKO
Shinkyokushinkai, Seido Kaikan ở Nhật, Ashihara
Kaikan với ảnh hưởng quan trọng tới huấn luyện
võ thuật của quân đội và cảnh sát ở Nhật, v.v…
). Ở phương Tây, Kyokushin Karate còn được gọi
là Knock-down Karate. Các phái này cho đánh Ảnh các võ sĩ Karate ngày xưa cởi trần biểu diễn và thi đấu.
trực tiếp vào người đối phương khi thi đấu, nhưng
không được đánh vào đầu.
Nguyên thủy, người luyện tập và đấu Karate cởi trần.
• Các lưu phái cho phép đánh cả vào đầu đối phương mặc quần dài hoặc quần cộc. Ngày nay, người luyện tập
khi thi đấu bao gồm Shinkarate, Daido Juku Kudo, Karate mặc áo màu trắng là học theo áo của môn Judo.
Karate truyền thống thường mặc áo mà tay áo dài đến
Zendokai, v.v…
cổ tay, ống quần cũng dài đến cổ chân. Trong khi đó,
• Ngoài ra còn có một số môn phái Karate ở Mỹ Full Contact Karate mặc áo quần có ống tay áo và ống
trong đó Karate Chuyên nghiệp Toàn Mỹ mà quần ngắn hơn.



4.8. CÁC ĐIỀU LUẬT LỆ

13

4.8 Các điều luật lệ
eo tiếng Nhật gọi là Dojo kun, là một bộ các điều
được đưa ra để các võ sinh Karate tuân theo. Những
điều lệ này được áp dụng trong dojo hay còn gọi là
phòng tập và trong cả cuộc sống đời thường.

4.8.1 Năm điều huấn thị của võ sư
Funakoshi
Võ sư Funakoshi Gichin (tiếng Nhật: 船越義珍) (18681957) đưa ra năm điều huấn thị đối với người luyện
Karate chi phái Shotokan để rèn luyện đạo đức.
1. Nỗ lực hoàn thiện nhân cách, tiếng Nhật: ―、⼈
格完成に努ろこと, phiên âm: Hitotsu, jinkaku
kansei ni tsutomuru koto.
2. Luôn luôn chân thành, tiếng Nhật: ―、誠の道
を守ること, phiên âm: Hitotsu, makoto no michi
wo mamoru koto.
3. Nuôi dưỡng tinh thần nỗ lực, tiếng Nhật: ―、努⼒
の精神を養うこと, phiên âm: Hitotsu, doryoku
no seishin wo yashinau koto.
Trang phục của một võ sĩ Karate ngày này.

4.7 Thay đổi trong phương pháp
huấn luyện

4. Trọng lễ nghĩa, tiếng Nhật: ―、礼儀を重んずる
こと, phiên âm: Hitotsu, reigi wo omonzuru koto.

5. Kiềm chế các hành vi nóng nảy, tiếng Nhật: ―、⾎
気の勇を戒むる, phiên âm: Hitotsu, kekki no yu
w o imashimuru koto.

4.8.2 Hai mươi điều về Karate của sư tổ
Funakoshi
1. Đừng quên Karate bắt đầu bằng Lễ, kết thúc cũng
bằng Lễ.
2. Karate không nên ra đòn trước.
3. Karate phải giữ nghĩa.
4. Trước tiên phải biết mình rồi mới đến biết người.
5. Kỹ thuật không bằng tâm thuật.
6. Cần để tâm thoải mái.
7. Khinh suất tất gặp rắc rối.
Cảnh huấn luyện Karate trong thành Shuri ở Naha.

Khác với các môn võ khác của Nhật Bản được truyền
thụ bằng tài liệu, Karate vốn được truyền thụ bằng
miệng (khẩu truyền) và biểu diễn mẫu. Tuy nhiên, từ
thời kỳ Taisho các cao thủ Karate ở Okinawa thành lập
Câu lạc bộ Đường thủ Karate để cùng nhau nghiên cứu,
trao đổi về Karate, thì bắt đầu xuất hiện các tài liệu
hướng dẫn tập luyện Karate.

8. Đừng chỉ có lúc nào ở võ đường mới nghĩ về karate.
9. Rèn luyện karate cả đời không nghỉ.
10. Biến mọi thứ thành karate, như thế sẽ nắm được sự
tuyệt vời của nó.
11. Karate giống như nước nóng, nếu ngừng hâm nóng
thì sẽ nguội lạnh.

12. Đừng nghĩ thắng, hãy nghĩ đừng bại.
13. Chuyển hóa bản thân tùy theo đối phương.


14
14. Kết quả cuộc đấu phụ thuộc vào khả năng kiểm soát.
15. Hãy nghĩ chân tay người cũng là kiếm.
16. Hễ ra khỏi nhà là có cả triệu địch thủ.
17. Người mới tập có thể còn gượng gạo, nhưng về sau
phải thật tự nhiên.
18. Phải tập kata thật chuẩn, nhưng nhớ là thực chiến
sẽ khác đi.
19. Nhớ kiểm soát độ mạnh yếu của lực, độ linh hoạt
của cơ thể, độ nhanh chậm của đòn thế.
20. Luôn chính chắn khi dụng võ.

4.9 Tham khảo
4.10 Liên kết ngoài
1. Liên đoàn Karate ế giới (World Karate
Federation), có tài liệu về Karate.
2. Japan Karate Association, có tài liệu về Karate.
• Karate Results and Charts WKF (tiếng Anh)
• Hội Karatedo ành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 4. KARATE


Chương 5

Cổ Lưu Okinawa Quyền Pháp Thuật

Kỹ thuật yền Pháp cổ của Okinawa (hoặc Cổ
(Ko) Lưu (ryu) Xung ằng (Uchinadi) yền (ken)
Pháp (po) uật (jutsu)) (Tiếng Nhật: Koryu Uchinadi
Kenpo-jutsu, tiếng Trung ốc đầy đủ: 古流沖縄⼿拳
法術, Tiếng Anh: Old Style Okinawan Karate): là một
chú giải hoặc tái tạo đương thời của các kỹ pháp chiến
đấu cổ từ thời vương quốc Ryukyu tại Okinawa (Tiếng
Trung ốc gọi là 沖繩, phiên âm Hán Việt là Xung
ằng).

5.1 Tham khảo

15


Chương 6

Côn nhị khúc
vệ đã định hình những kỹ thuật chiến đấu Karatedo
đầu tiên, và các dụng cụ sản xuất bằng gỗ, tre, trúc
đã được người dân ở đây chế tạo thành các vũ khí để
hợp pháp hóa sử dụng khi mang trong người vượt thoát
khỏi mọi sự kiểm duyệt: trường côn (bo) vốn xuất xứ
từ một cây sào; song quải (tonfa) một dạng dùi cui có
cán chĩa ngang hình chữ L; chĩa ba (sai) để xóc rơm rạ;
tiểu đoản côn là khúc côn gỗ ngắn như cây bút có thể
để gọn trong lòng bàn tay; liềm (kama) ban đầu là dụng
cụ cắt lúa, và côn nhị khúc (nunchaku) xuất xứ từ hai
thanh tre hay gỗ buộc dây ở đầu dùng cuộn bó lúa khi
đập lúa.


Côn nhị khúc

Côn nhị khúc, côn hai khúc hay lưỡng tiết côn,
song tiết côn, nhị đoản côn (âm romaji tiếng Nhật là
nunaku) là một dạng đoản côn có hai khúc được nối
với nhau bởi một đoạn dây mềm. Sử dụng thịnh hành
trong võ phái Karatedo Nhật Bản và hiện nay, do tính
chất tiện lợi của nó, côn nhị khúc đã được nhiều môn
sinh của các võ phái khác nhau ưa chuộng trong luyện
tập và tự vệ….

6.1 Lịch sử
Trong các võ phái cổ truyền Trung Hoa, chắc chắn côn
nhị khúc cũng có nhưng không thịnh hành, thường các
môn đồ tập côn tam khúc hoặc tiên (roi) với nhiều đốt
nối với nhau (thất tiết tiên hoặc cửu tiết tiên). Có thể
tìm thấy trong các vũ khí cổ của Trung Hoa một dạng
thức gần tương tự côn nhị khúc nhưng bao gồm một
khúc dài và một khúc ngắn hơn, hoặc một khúc dài với
hai khúc ngắn nối với nhau bằng dây mềm, khi luyện
tập thường tập một chiếc hoặc tập cả hai chiếc. Cây côn
này còn được gọi tên là song hổ vĩ côn (côn đuôi hổ).
Tương truyền tại vùng Okinawa khi tiểu vương quốc
này bị người Nhật đô hộ, sự cai trị tàn khốc với sưu cao
thuế nặng của người Nhật khiến dân bản địa liên tục nổi
dậy phản kháng. Các võ quan Nhật tại các làng mạc đã
nghiêm cấm không cho dân chúng được sử dụng dụng
cụ bằng sắt trong sản xuất sinh hoạt, chỉ trừ một con
dao sắt được sử dụng hạn chế với sự kiểm soát của kẻ

cai trị, loại bỏ tất cả những gì có thể trở thành vũ khí
sát thương nhằm thủ tiêu ý chí đấu tranh của người dân
bản địa. Việc tập luyện dưới hầm những chiêu thức tự

Trong các võ phái cổ truyền Việt Nam, có một dụng
cụ cũng xuất xứ từ chiếc kẹp lúa và cấu tạo giống hệt
nunchaku, tuy vẫn thường thấy có hai thành một dài
một ngắn được gọi là thanh mẹ thanh con. Vũ khí này
được gọi tên là thiết lĩnh với lối đánh rất gọn, có nguồn
gốc từ xa xưa và hiện nay nhiều võ phái xuất phát từ
Bình Định vẫn sử dụng.
Điều cần nói thêm ở đây rằng, dù rất có thể chiếc
côn nhị khúc đầu tiên không là bản quyền của vùng
Okinawa Nhật Bản, nhưng chính tính phổ biến của nó
sau này theo sự bành trướng của môn phái Karatedo
khắp thế giới, đã khiến cả thế giới chỉ biết đến một tên
gọi thuần Nhật - nunchaku của vũ khí này, và côn nhị
khúc nghiễm nhiên được thừa nhận nguyên ủy từ quần
đảo Okinawa. Sự phổ biến hình ảnh của Lý Tiểu Long
với côn nhị khúc trong tay, mà vũ khí này được họ Lý
ưa chuộng và tập luyện nhờ sự chỉ dẫn của một đồng
môn Triệt quyền đạo vốn xuất thân ban đầu từ Karate,
cũng phần nào khuếch trương và phổ dụng hóa loại vũ
khí này.

6.2 Côn Nhị Khúc Tại Việt Nam
ời điểm trước năm 2012, theo pháp lệnh số
16/2011UBTVQH12 thì côn nhị khúc là vũ khí thô sơ, bị
cấm tàng trữ, vận chuyển và sử dụng. Nên người chơi
côn nhị khúc không hoạt động công khai mà thường

hoạt động với hình thức dạy kín hoặc tự tập luyện
thông qua các clip hướng dẫn trên internet. ời điểm
này số lượng người chơi côn ít nên hệ thống đòn thế
chưa thật sự đa dạng. Từ ngày 1/1/2012, pháp lệnh số

16


6.3. CẤU TẠO

17
Từ đây, các CLB Côn Nhị Khúc tự phát hoặc có đăng ký
bắt đầu hình thành và phát triển, bên cạnh đó những
người chơi côn nhị khúc tự do cũng bắt đầu tập luyện
công khai, tạo nên một trào lưu côn nhị khúc mạnh
mẽ chưa từng có ở Việt Nam. Với sự tìm tòi, ham học
hỏi cùng với sự sáng tạo vô bờ bến của người chơi côn
nhị khúc, hệ thống chiêu thức côn nhị khúc đã phát
triển đến mức không ai dám nhận mình đã biết hết các
kĩ thuật côn nhị khúc. Cùng với hệ thống chiêu thức
đa dạng, người chơi côn nhị khúc cũng đã phát triển
những động tác hình thể để những đòn đánh ngày càng
đẹp mắt.

6.3 Cấu tạo
Côn nhị khúc sơ khai là hai thanh tre, gỗ có tiết diện
hình tròn hoặc hình chữ nhật, dài bằng nhau và nối
với nhau bằng một đoạn dây chắc chắn. Từ dụng cụ sơ
khai ban đầu, côn nhị khúc ngày nay có kiểu dáng rất
đa dạng với rất nhiều biến thể của hình dạng hai thanh

côn: hình tròn, hình nửa tròn, hình lục giác, hình bát
giác, hình vuông, hình chữ nhật nhưng thịnh hành nhất
là thân côn được tạo các cạnh hình lục giác hoặc bát
giác để gia tăng đặc tính sát thương cho vũ khí nhưng
vẫn thuận tiện khi sử dụng, không quá sắc cạnh nhưng
cũng không quá trơn nhẵn. Hai khúc này thường được
làm với chu vi phần đuôi côn (nơi nối dây), nhỏ hơn
một chút so với phần đầu côn (nơi cầm trong tay người
tập) để khi sử dụng thuận tiện hơn do lực ly tâm không
khiến đôi côn tuột văng ra khỏi tay người tập trong
những chiêu thức loan côn, múa côn. Chiều dài của mỗi
đoạn côn, tùy theo sở thích cá nhân và cấu tạo cơ thể
người sử dụng, nhưng thường tối ưu là bằng độ dài cẳng
tay người sử dụng tính từ cùi chỏ đến giữa lòng bàn tay
(khoảng 25–35 cm). Đường kính thân côn phần đầu (to
nhất) khoảng 2,5 đến 3,5 cm; phần đuôi nơi nối dây
khoảng 2 đến 3 cm.

Côn nhị khúc

Chất liệu làm hai thanh côn cũng đa dạng hơn, kim loại
(để không bị quá nặng thường làm bằng hai ống kim
loại), tre, gỗ, nhưng thịnh hành nhất là côn làm bằng
gỗ cứng. Đoạn dây nối hai thanh côn có thể làm bằng
dây dù chắc hoặc làm bằng xích sắt mềm bằng cách đục
lỗ thẳng xuyên tâm trên bề mặt của đuôi côn, luồn dây
xuống cố định vào một hoặc hai lỗ xuyên ngang thân
phía đầu côn. eo kinh nghiệm của nhiều người đã
từng sử dụng côn nhị khúc, việc luồn dây xuống qua
hai lỗ khiến trọng tâm của côn vững vàng hơn và kiểm

soát côn dễ hơn là chỉ luồn dây xuống một lỗ xuyên
ngang. Khi kéo hai thanh côn thẳng ra, chiều dài đoạn
dây còn lại sau khi đã nối côn tối ưu là bằng 1/2 cho
đến dài nhất là bằng chu vi của cổ tay người tập. Dây
quá ngắn thì đôi côn không linh động, dây quá dài thì
tuy lực đánh mạnh hơn, linh hoạt hơn nhưng việc kiểm
soát côn rất khó khăn

16/2011UBTVQH12 được sửa đổi, ban hành và có hiệu
lực. Trong đó, danh sách vũ khí thô sơ đã loại bỏ“côn”
, điều đó đồng nghĩa với các loại côn như trường côn,
đoản côn, côn nhị khúc, côn tam khúc đã được hợp
pháp hóa việc sở hữu và sử dụng một cách công khai. Về mặt hình thức, côn nhị khúc gồm có 5 loại ính.


18

CHƯƠNG 6. CÔN NHỊ KHÚC

Loại thứ nhất là loại thông dụng nhất, gồm có 2 thân hoa trong song hỗ vĩ côn nên người đồ đệ này đã đổi
côn có kích cỡ giống nhau (tròn hoặc bát giác) được nối tên thành song hổ vĩ tiên và thành lập môn phái khác
với nhau bởi 1 sợ dây dù, hoặc dây xích.
không dám dùng tên cũ “song hổ vĩ côn”.
Còn 4 loại khác đó là:
- Loại thứ 2: TỬ MẪU CÔN (So-setsu-kon Nunaku)

Nguồn thông tin khác tại wikipedia cho hay, hổ vĩ côn
cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa:

Trong võ thuật Trung Hoa, côn được sử dụng rất phổ

thông. iếu Lâm tự nổi danh về côn pháp với nguyên
tắc “kẻ xuất gia từ bi bác ái, thà dụng côn bất dụng
thương”. Bởi tuy côn có khả năng gây thương tích
cho đối thủ nhưng ít khi gây chết người như đao hay
thương, do đó phù hợp hơn với tăng ni phật tử,ngoài ra
Cái Bang còn có một bộ côn pháp trấn phái là Đả Cẩu
Loại côn này giống với môn vũ khí iết Lĩnh của võ Côn Pháp gồm 36 chiêu biến hóa khôn lường, kỳ ảo.
thuật Việt Nam.
Nhiều loại côn từ các võ phái Trung ốc lan truyền
Về thiết lĩnh: Trong các binh khí họ nhà côn, côn nhị đến các nước vùng Á Đông khác như côn tam khúc,
khúc là món đặc trưng của người Nhật, côn tam khúc lại trường côn, đoản côn, song hổ vĩ côn.
là món đặc trưng của người Hoa. Không thua kém láng - Loại thứ 4: Tứ khúc côn (Yon-setsu-kon nunaku)
giềng, người Việt ta cũng có loại côn đặc trưng, gọi là
thiết lĩnh (người Hoa gọi là mẫu tử côn). iết lĩnh căn Loại côn này gồm có 4 thanh gỗ: 2 thanh ngắn cách
bản là giống như một cây gậy bình thường nhưng được quãng 2 thanh dài. Tất cả nối liền nhau bởi các đoạn
gắn thêm một đoản khúc nối bằng dây xích hoặc dây dây. Các thanh gỗ được thiết kế tròn hay có cạnh. Loại
thừng. Tương truyền món vũ khí này được phát triển này có thể sử dụng chống lại đối phương có binh khí.
từ một dụng cụ nông nghiệp gọi là néo, chuyên dùng - Loại thứ 5: Bán nguyệt côn hay Âm dương côn (Hanđể đập lúa. iết lĩnh sử dụng như côn bình thường, kei nunaku)
ngoài ra có thể dùng phần đoản khúc vào nhiều mục Sở dĩ gọi là Bán nguyệt côn hay Âm dương côn là vì
đích khác. Phần này tạo sự linh hoạt, dùng để câu móc loại côn này được cấu tạo bởi 2 thanh gỗ có hình bán
vũ khí đối thủ, thậm chí áp chế được cả thương. Trên nguyệt và khi 2 thân gập lại thì tạo nên hình tròn của
chiến trường, phần đoàn khúc rất thích hợp để đánh mặt trời. Loại côn này rất tiện lợi trong việc mang theo
giật chân đối thủ hoặc chân ngựa. Đặc biệt, người sử người.
dụng có thể nắm phần đoản khúc rồi huơ vòng phần
.
gậy để đả thương nhiều đối thủ, phá vòng vây.
Loại côn này được cấu tạo bởi hai thân côn: 1 thanh
ngắn và 1 thanh dài. Mỗi thân côn có thể tròn hay có
cạnh. Với loại côn này, người sử dụng thường dùng 1
đầu để đỡ còn đầu kia để tấn công hay phản công: nếu

địch ở gần thì tấn công bằng thanh ngắn còn địch ở xa
thì tấn công bằng thanh dài.

- Loại thứ 3: Tam khúc côn (San-setsu-kon nunaku)
Đây là loại côn gồm có 3 thanh gỗ, chia làm 3 loại:
Loại 1:

6.4 Tập luyện

một thanh gỗ dài và hai thanh gỗ bằng nhau ngắn hơn. Người sử dụng thường cầm sát tay vào thân côn phía
Tất cả nối với nhau bằng các đoạn dây. Các thanh gỗ đầu, hoặc cách đầu côn khoảng 1–2 cm, đôi khi có thể
có thể tròn, bát giác hay khối chữ nhật.
cầm vào giữa thân côn. Các động tác tập luyện phong
phú giúp cho người tập làm chủ đôi côn thành thạo. Do
Loại 2:
khi cầm một thanh côn và tấn công bằng thanh còn lại,
Đây là 1 loại côn tam khúc thứ hai. Loại côn này có
sau khi chạm mục tiêu nhận phản lực thanh côn sẽ bật
các thanh gỗ có kích cỡ như nhau và nối với nhau bởi
mạnh về sau, nên để không bị“phản tác dụng”khi sử
những đoạn dây. Loại côn này rất lợi hại vì nó có thể
dụng côn nhị khúc đòi hỏi phải khổ luyện. Khổ luyện
tấn công địch thủ ở xa. Ngoài ra, tam khúc côn còn có
là một vấn đề, nhưng mà luyện tập cho thân thể mình
thể đỡ và đánh cùng một lúc.
phản ứng nhanh nhạy, người và côn phải hoà hợp như
Loại thứ 3:
một. Phải cảm nhận được sự chuyển động của không
khí khi côn đánh vào mục tiêu.
Hổ vĩ côn:

Là dạng côn gồm 3 đoạn nối vào nhau tương tự như
côn tam khúc, nhưng ba đoạn có chiều dài không đều
nhau nối theo thứ tự từ dài đến ngắn. Song hổ vĩ côn
thường sử dụng cả đôi. Nếu sử dụng đơn được gọi tên
là hổ vĩ côn, Bài song hổ vĩ côn được Lão Võ Sư Trần
Công sáng tạo nên và trở thành thế võ đặc dị của Sơn
Đông Không Động Việt Nam! Sau khi truyền cho đệ
tử nhưng vì không thấm nhuần được hết những tinh

Lực đánh của côn nhị khúc rất mạnh ở phía đầu côn
do được hỗ trợ bởi lực ly tâm và phản lực trong nhiều
đòn thế mà người sử dụng cầm một thanh côn và đánh
văng thanh còn lại vào các mục tiêu hiểm trên người
đối phương như đầu, mặt, gáy, tay, chân. Tuy nhiên,
ngoài những dạng thức dùng côn nhị khúc được tập
luyện và sử dụng trong thực chiến rất đa dạng: có thể
một tay cầm vào phía đầu một thanh côn, một tay cầm
phía đuôi thanh còn lại, giữ thẳng 2 thân côn và tấn


6.6. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG CÔN NHỊ KHÚC

19

3. Kỹ thuật chuyền: có 8 động tác cơ bản & 32 biến
thể: chuyền trước, sau, đổi tay, qua hông, qua cổ.
4. Nhóm các tư thế thủ, cận chiến (bật, ném,…) & kỹ
thuật sử dụng 2, 3 côn nhị khúc cùng lúc hoặc luân
phiên.
Ngoài ra, trong các bài tập phối hợp & nâng cao còn có

nhóm các kỹ thuật lia côn nhị khúc, tung côn nhị khúc
lên không trung, kỹ thuật điều khiển côn nhị khúc bằng
cổ tay, loan hoặc chuyển hướng côn nhị khúc trên các
ngón tay.

6.6 Một số nguyên tắc khi sử dụng
côn nhị khúc
1. Nguyên tắc Nhất thể: Đây là nguyên tắc quan
trọng nhất khi sử dụng côn nhị khúc. eo đó, côn
và người sử dụng nó phải hòa nhập thành 1. Côn
nhị khúc là sự (phương tiện) nối dài của cánh tay.
Sự hợp nhất này giúp tăng cường khả năng kiểm
soát và điều khiển côn theo ý muốn của người sử
dụng.
2. Nguyên tắc âm dương: côn nhị khúc là 1 binh khí
thể hiện cả sự vận hành của nguyên tắc (triết lý,
tư tưởng) âm dương khi sử dụng. Điều quan trọng
là người sử dụng tìm ra sự giao hòa âm dương (thả
lỏng & trương cơ) trong tất cả các chiêu thức mà
mình đã tập luyện. (Nếu chưa phát hiện được điều
này sẽ làm người tập rất mau mệt mỏi - vì phải
trương cơ liên tục).

Biểu diễn côn nhị khúc

công bằng đầu thanh côn phía trên vào các yếu điểm
như huyệt đạo, hoặc đỡ, gạt, đập; có thể cầm chập cả
hai thanh côn và đánh, đâm, đỡ gạt; có thể hai tay cầm
hai thanh côn và dùng đoạn dây ở giữa để xiết cổ, khóa
tay, chặn chân đối phương v.v. Tuy nhiên, dù bằng bất

cứ hình thức nào, để sử dụng thành thạo côn nhị khúc
rất cần khổ luyện bằng các kỹ thuật loan (quay) côn,
thu côn, và tập đánh côn trực tiếp lên các dụng cụ cứng
như trụ cây, bao cát.

6.5 Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc

3. Nguyên tắc cương quyết & dứt khoát: Trong mọi
kỹ thuật của côn nhị khúc đều yêu cầu người sử
dụng chúng phải thực hiện động tác ấy thật cương
quyết và dứt khoát. Điều này làm tăng tính mạnh
mẽ trong kỹ thuật & thần khí khi thực hiện các bài
tập luyện về côn nhị khúc.
4. Nguyên tắc Đẳng thế: Như trên đã nói, côn nhị
khúc là sự nối dài của cánh tay, do đó, việc sử dụng
đôi tay thuần thục không có nghĩa là trọng tâm
cơ thể (vùng rốn) phải trồi sụt, lắc lư. Tương tự
như bộ môn khiêu vũ, hông & vai người sử dụng
côn nhị khúc phải thẳng, không được uốn éo, nhấp
nhô. Vi phạm nguyên tắc này, bên cạnh việc vi
phạm nguyên tắc“nhất thể", nó còn làm cho người
xem có cảm giác mệt mỏi, làm mất tính thẩm mỹ
và nghệ thuật của côn nhị khúc.

Kỹ thuật sử dụng Côn nhị khúc được phân chia thành Ngoài ra, người sử dụng côn nhị khúc còn phải lưu ý
các nhóm nhỏ như sau:
đến một số nguyên tắc của vật lý học như lực ly tâm
(cánh tay đòn), phản lực; điểm tập trung lực, sự hợp lực,
sự triệt tiêu lực và tính liên hoàn, nguyên tắc khống chế
1. Kỹ thuật quay (loan): số 8, vòng tròn, anpha….

côn nhị khúc, phương pháp xử lý khi va chạm côn nhị
2. Kỹ thuật quật: xéo, dọc, ngang.
khúc trong tập luyện và thi đấu.


20

6.7 Chú thích
6.8 Liên kết ngoài
• ảo luận, sơ lược về lịch sử côn nhị khúc

CHƯƠNG 6. CÔN NHỊ KHÚC


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×