Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Suu tam tu lieu hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.22 KB, 10 trang )

tự bồi dỡng - Nguyễn Đăng Bẩy
đổi mới phơng pháp dạy học
môn mĩ thuật trung học cơ sở
I - quan điểm và điịnh hớng đổi mới phơng pháp dạy học môn
mĩ thuật trung học cơ sở
* quan điểm
Chơng trình SGK THCS môn MT xây dựng trên các quan điểm mục tiêu
giáo dục chung về nội dung, phơng pháp và đánh giá việc dạy học MT ở trờng phổ
thông VN nh:
1. GD thẩm mĩ cho HS
GD thẩm mĩ cho HS đợc xuyên suốt trong chơng trình từ xây dựng mục
tiêu đề ra nội dung kiến thức và phơng pháp dạy học đồng thời góp phần bồi dỡng
HS có năng khiếu MT biết trân trọng gìn giữ bảo vệ truyền thống mĩ thuật dân tộc.
2. Tính phổ cập
Chơng trình cung cấp kiến thức ban đầu về MT, giúp HS tiếp nhận và áp
đụng dễ dàng vào học tập và sinh hoạt, đảm bảo tính khả thi cho mọi vùng miền
và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của GD VN.
3. Mở rộng tính ứng dụng
Mở rộng tính ứng dụng trong chơng trình là tạo điều kiện cho HS áp dụng
những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống, tìm hiểu nghệ thuật truyền thống từng
địa phơng, đất nớc và thế giới.
* Định hớng.
1. Liên kết giữa các bộ môn.
. Liên kết giữa các bộ môn nh MT và LSử, địa lý, ngữ văn..làm cho nhận thức
của HS phong phú và sâu sắc hơn, bớt đi sự trùng lặp không cần thiết trong dạy và
học.
2. Tăng cờng thực hành.
Thời gian thực hành ở THCS nhiều hơn thời gian lý thuyết (tỉ lệ 3/5)
Tất cả theo điịnh hớng:
+ GD thẩm mỹ vad phát triển khả năng sáng tạo cho HS
1


tự bồi dỡng - Nguyễn Đăng Bẩy
+ Cung cấp có hệ thống các kiến thức, kỹ năng học tập MT cho HS với yêu
cầu chung:
* Cung cấp kiến thức MT theo chơnh trình dễ đến khó.
* Cung cấp kiến thức Mt theo đặc điểm phát triển ngôn ngữ tạo hình.
* Cung cấp kiến thức MT theo từng phân môn: Vẽ theo mẫu; vẽ tranh; vẽ
trang trí; thờng thức mĩ thuật.
* Cung cấp kiến thức MT theo sự hứng thú, theo các dạng hoạt động để phát
triển kỹ năng.
* Cung cấp một số kỹ năng thực hành MT phù hợp với khả năng từng HS ở
từng lớp, từng phân môn.
3. Kết hợp với kiến thức cơ bản khoa học xã hội, khoa học tự nhiên.
HS THCS có thể đẩm bảo tiếp thu đợc kiến thức của môn MT. Hơn nữa, HS
THCS là lứa tuổi ham mê hoạt động nghệ thuật, yêu mến cái đẹp. Đó là một đặc
điểm chung, đồng thời là một thuận lợi, vì môn học muốn đạt đợc hiệu quả cao thì
ngời học phải có kiến thức toàn diện có trong tất cả các môn học khác.
II. Yêu cầu đổi mới phơng pháp và kỹ năng dạy học
1, Phơng pháp phát huy tích cực
- PP DH TC là cách thức truyền tải nội dung kiến thức, kỹ năng thể hiện các
yếu tố đặc trng của môn MT nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học.
- Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, sáng tạo thông qua Việc HS đợc
tham gia vào các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, cụ thể là:
+ Chơng trình SGK chuẩn bị cho ngời GV nắm vững hoạt động dạy, chức năng
của ngời dạy, những phơng pháp kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động dạy. Việc
thiết kế hoạt động dạy có tính đến những qui luật của hoạt động học trên quan
điểm dạy và học MT, trong đó hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học.
+ Việc đổi mới PP và kỹ năng dạy và học trong quá trình dạy học MT là tích
hợp toàn diện mọi PP đều hớng tới phát huy tính tích cực trong học tập của HS.
+ đổi mới phơng pháp đánh giá kết quả học tập của HS.
a, Với HS

- HS đợc tham gia ý kiến để tìm ra vẻ đẹp ở mẫu vẽ: hình khối, tơng quan tỉ lệ
đậm nhạt, màu sắc và bố cục trớc khi vẽ.
- HS đợc thảo luận, bàn bạc tìm cách tự giải quyết bài tập phân tích tác phẩm
theo cạp nhóm.
- HS nhận xét theo gợi ý của GV để hình thành kiến thức, tìm ra cách vẽ.
_ HS tham gia nhận xét, xếp loại khi đánh giá kết quả học tập.
b, với GV
2
tự bồi dỡng - Nguyễn Đăng Bẩy
GV cần nghiên cứu chơng trình, SGK, SGV để xác định: trọng tâm cần nhấn
mạnh theo đặc điểm của mỗi bài, hớng dẫn HS thực hiện bài học, không dạy lại
những kiến thức HS đã biết, dành thời gian cho HS làm bài.
- Tìm,chọn và làm đồ dùng đủ, có trọng tâm ,đẹp theo ý tởng của mình, cụ thể là:
+ Đồ dùng DH đa dạng để HS lựa chọn, so sánh tìm ra tính hợp lý về tỉ lệ
đậm nhạt, cách sắp đặt thấy vẻ đẹp của mẫu:
+ Phân loại đồ dùng dạy học: Phục vụ cho quan sát, cho cách vẽ và phát huy
tính sáng tạo về bố cục, về hình vẽ, về đậm nhạt và màu sắc.
- Tổ chức cho các hoạt động phong phú, đa dạng trong giờ dạy: xem bài minh
hoạ và thảo luận, vẽ theo nhóm để giờ học sinh động hơn;
- Khi HS làm bài, GV là ngời quan sát và gợi ý hoặc chỉ những gì cha hợp lý ở
từng bài vẽ để HS tự điều chỉnh, bổ sung theo khả năng cảm nhận của mình, đồng
thời GV cần liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống xung quanh tạo điêù
kiện cho HS nhận thức sâu sắc và phong phú hơn.
2. Một số phơng pháp thờng vận dụng trong dạy học Mĩ Thuật theo định h-
ớng đổi mới phát huy tính tích cực
Dạy học MT ở phổ thông là tạo điều kiện cho HS tiếp xúc làm quen với những
giá trị thẩm mỹ, biết vận dụng kiến thức đã học vào phục vụ cuộc sống sinh hoạt
hắng ngày. Để thực hiện mục tiêu trên, có nhiều PPDH đợc thực hiện. Dới đay là
một số PP thờng sử dụng trong dạy học môn MT.
A. Phơng pháp quan sát

a. Bản chất
PPQS thông qua việc nhìn ngắm, tìm hiểu đối tợng để phân tích so sánh về : cấu
trúc tỉ lệ, màu sắc, hình ảnhcủa mẫu. Giúp HS nhận biết cảm thụ vẻ đẹp của đối
tợng, làm cơ sở t liệu thực hiện bài tập MT.
b. Quy trình
- Xác định đối tợng quan sát.
- Quan sát đối tợng từ bao quát đến tổng thể đến chi tiết bộ phận để tìm hiểu cảm
nhận đối tợng.
- Quan sát từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- So sánh - đối chiếu.
- Cảm thụ vẻ đẹp của đối tợng.
- Quan sát trong quá trình thực hiện bài học.
c. Ưu điểm
- Định hớng mục đích , ý tởng rõ ràng.
- Rúp cho nhận thức phong phú, sâu sắc và đầy dủ hơn.
- Phát triển kỹ năng quan sát và đối chiếu, so sánh và liên hệ thực tế.
- Cảm nhận đợc sự đa da dạng của cuộc sống.
3
tự bồi dỡng - Nguyễn Đăng Bẩy
d. Hạn chế
Nếu quan sát không có định hớng rõ ràng rễ lầm tởng với cách nhìn đơn thuần,
đẫn đến hiểu đối tợng một cách hời hợt, không tập chung thiếu sự phân tích.
f. Một số l u ý
GV cần:
- Giới hạn nội dung quan sát.
- Định hớng vấn đề và phân tích so sánh.
- Tập chung vào sự chú ý của HS vào đối tợng quan sát.
- Lập kế hoạch cẩn thận cho tình huống quan sát.
g. VD minh hoạ trong chơng trình MT THCS
Bài 23,24 vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát(lớp7)

Mục tiêu : HS cảm nhận vẻ đẹp của mẫu qua đặc điểm hình dáng cấu trúc và t-
ơng quan chung.
Do vậy GV cần sử dụng phơng pháp quan sát để HS nhận ra:
- Khối cơ bản của mỗi mẫu( nằm trong khối trụ và khối cầu)
- Khung hình chung của nhóm mẫu.
- Khung hình riêng của mỗi mẫu.
- So sánh tìm tỉ lệ các bộ phận của mỗi mẫu.
- Phân biệt độ đậm nhạt của mẫu và tiến hành bài vẽ theo các bớc:
+ Sắp xếp bố cục trên trang giấy.
+ Vẽ phác khung hình chung trớc.
+ Vẽ khung hình riêng sau.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận tơng ứng.
+ Phác hình dáng mẫu bằng nét kỉ hà.
+ Thể hiện đối tợng theo cảm nhận.
+ Hoàn chỉnh hình.
+ Thể hiện đậm nhạt của mẫu.(bằng chì)
Nh vậy bắng phơng pháp quan sát, HS đã nắm vững về cấu trúc, tỉ lệ, đặc điểm của
mẫu trớc khi tiến hành bài vẽ. Phơng pháp này cần đợc sử dụng trong suốt thời
gian của tiết học và đặc biệt quan trọng trong hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
B. Phơng pháp trực quan
a. Bản chất.
- PPTQ là sử dụng đồ dùng DH đã chuẩn bị để minh hoạ cho bài dạy, giúp ngời
học hiểu vấn đề sâu hơn. Nhờ PPTQ mà thuật ngữ, khái niệm về MT trù tợng đợc
làm sáng tỏ , tạo điều kiện cho ngời học lĩnh hội kiến thức nhanh và hứng thú hơn
trong học tập.
b Quy trình
- Phân loại đồ dùng dạy học hợp với nội dung.
- Xác định nội dung cần trao đổi.
- Sử dụng đồ dùng dạy học để minh hoạ.
4

tự bồi dỡng - Nguyễn Đăng Bẩy
- Phân tíh trên đồ dùng trực quan.
- Hớng tới giá trị và hiệu quả của đồ dùng dạy học.
- Khuyến khích HS nêu ý kiến.
- Tóm tắt khái quát nội dung bài học và đề xuất yêu cầu.
c. Ưu điểm
- Thu hút sự chú ý của HS.
- Truyền đạt cho nhiều ngời cùng một lúc.
- HS đợc nghe, nhìn, tăng khả năng nhận thức
- Cung cấp kiến thức từ nhiều nguồn thông tin.
- Sử dụng đợc nhiều nguồn phơng tiện dạy học khác nhau.
- Dễ tổ chức.
- Bao quát, hình dung đợc nội dung học tập.
d. Hạn chế
- HS có thể bắt chớc bài mẫu.
- Nếu đồ dùng dạy học sơ sài, kém chất lợng sẽ có tác động tiêu cực.
- Sử dụng quá nhiều đồ dùng dạy học sẽ ảnh hởng đến thời gian của tiết học.
e. Một số l u ý
- Xách định rõ mục tiêu bài học, cân nhắc nội dung tiếp cận bằng đồ dùng.
- Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung.
- Xách định vị trí trình bày đồ dùng (về ánh sáng, góc độ bày mẫu, treo tranh
mẫu) để HS nhìn rõ.
- Cần xác định thời gian cụ thể cho việc sử dụng mỗi đồ dùng trực quan, tránh để
lâu HS rễ bắt chớc.- Đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ, đa
dạng, phong phú, hấp dẫn.
f. VD minh hoạ trong ch ơng trình MT THCS
Bài 15 : Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí mặt nạ ( Lớp 8)
Mục tiêu:
HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích,
kiểu dáng phong phú , màu sắc hấp dẫn

GV sử dụng đồ dung trực quan để HS nhận thấy sự đa dạng, phong phú của mặt
nạ đợc trang trí. Có nhiều loại mặt nạ ( mặt nạ hình mặt ngời, mặt nạ hình dáng
con vật) với nhiều hình dạng vuông tròn, thể hiện các đặc điểm khác nhau nh:
Hiền lành, dữ tợn hung ác, hài hớcTừ những gợi ý của đồ dùng trực quan giúp
HS hình dung đợc yêu cầu bài học, hứng thú hơn trong quá trình học tập, từ đó nảy
sinh nhiều ý tởng và sáng tạo trong thực hành.
C. Phơng pháp vấn đáp
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×