Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án công nghệ 8 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.05 KB, 71 trang )

Ngày soạn: 04 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 10/01/2017

; Lớp 8B: 11/01/2017

CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 28
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được Tại sao phải truyền chuyển động
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Ggiáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK
Mô hình bộ truyền chuyển động
2. Học sinh: Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2 . Kiểm tra bài cũ: (5p)
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (15p)
GV: Hướng dẫn tìm hiểu


HS: Đọc nội dung phần I
• Quan sát tranh 29.1
• Đọc yêu cầu tìm hiểu
• Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào
phiếu học tập
• Nêu đáp án

I. Tại sao cần chuyền chuyển động?
- Các bộ phận máy thường đặt xa nhau
và dẫn động từ một chuyển động ban
đầu

1


GV: Nhận xét, kết luận
? Chuyển động ban đầu ở xe đạp
? Chuyển động ban đầu ở xe máy
HS: Ch Vd chứng minh kết luận vừa nêu
Hoạt động 2: (15p)
Hướng dẫn tìm hiểu phần II
? Tại sao bộ truyền chuyển động này là
truyền động ma sát – truyền động đai
Cho H đọc phần khái niệm – trả lời
GV: Giải thích thêm
HS: - Quan sát hình 29.2
• Mô tả
• Xác định khâu dãn, khâu bị dãn
• Cho VD thực tế
GV: Nhận xét – kết luận

HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Cho VD chứng minh
HS: - Đọc SGK
• Nêu nguyên lí làm việc
• Nêu công thức tính tỉ số truyền
• Giải thích kí hiệu, đơn vị tính
1. Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
GV:- Nhận xét
- Cho VD làm rõ
HS: Căn cứ SGK, kinh nghiệm, nêu ứng
dụng
GV: Bổ xung
HS: - Quan sát hình 29.3
• Tìm VD về truyền động ăn khớp
(Hộp số, đồng hồ…)
• Đọc SGk
GV: Ưu điểm của truyền động ăn khớp
với truyền động đai
HS trả lời
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút
chì vào SGK
- Nêu đáp án
GV: Nhận xét, giải thích, kết luận
2

II. Bộ truyền động đai
1. Truyền động ma sát – truyền động
đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
Gồm 3 bộ phận chính


• Bánh dẫn
• Bánh bị dẫn
• Dây đai
+ Dât đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát
tốt
+ Bánh đai: Kim loại, gỗ…vv
b. Nguyên lí làm việc
- Tỉ số truyền
i =Nbd/Nd = N1/N2 = D1/D2
⇒ N2 = N1D1/D2
- Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường
kính
c. ứng dụng
2.Truyền động ăn khớp

• Truyền động bánh răng
• Truyền động xích
a. Cấu tạo
• Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị
dẫn
• Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích


HS:- Đọc SGK
• Trình bày tính chất
• Nêu công thức tính tỉ số truyền
• Giải thích kí hiệu, đơn vị tính
GV: Cho VD cụ thể, học sinh tính


b. Tính chất
i =N1/N2 = Z1/Z2
⇒ N2 = N1Z1/Z2
c.ứng dụng

4. Củng cố: (7p)
HS: Đọc ghi nhớ SGK
GV nhận xét chốt lại nội dung bài học
GV: Cùng H trả lời câu hỏi cuối bài
- Thực hiện tính nhanh bài tập 4 (Đáp số: i = 2,5)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2p)
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Làm bài tập 4
- Tiết sau học bài 30. Biến đổi chuyển động
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
…………..........……………………………………………………..
………………………….................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...........................

3


Ngày soạn: 05 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 12/01/2017

;

Lớp 8B: 13/01/2017


Tiết 29
BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm biến dổi chuyển động.
- Trình bày được vai trò của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh
tiến ; chuyển động quay thành chuyển động lắc
- Mô tả được cấu tạo của cơ cấu và trình bày được nguyên lý lám việc của hai loại cơ
cấu trên.
\- Liệt kê được những ứng dụng trong kỹ thuật và thực tế của hai cơ cấu trên
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
• Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
• Tranh vẽ phóng to hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 SGK
• Mô hình
2. Học sinh:
• Nghiên cứu bài
• Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2 . Kiểm tra bài cũ: (8p)
GV: Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Phạm vi ứng dụng
của các bộ truyền động?
HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: (12p)
Hướng dẫn tìm hiểu

Nội dung chính
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
- Từ một dạng chuyển động ban đầu,
muốn có các dạng chuyển động khác nhau
4


HS:- Đọc nội dung phần I
• Quan sát tranh 30.1
• Kết hợp kinh nghiệm, mô tả
hoạt động của máy khâu đạp
chân
• Nêu tên các bộ phận
• Đọc kết luận SGK
• Đọc, thực hiện yêu cầu tìm hiểu
bằng bút chì vào SGK
• Nêu đáp án
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: (14p)
Hướng dẫn tìm hiểu phần II

thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển
động

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Biến chuyển động quay thành chuyển

động tịnh tiến
(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính

HS: - Quan sát hình 30.2
2. Quan sát mô hình hoạt động
• Nêu cấu tạo
• Tay quay
• Thanh truyền
GV: Vận hành cơ cấu
• Con trượt
• Giá đỡ
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
b. Nguyên lí làm việc
GV: Nhận xét, nêu đáp án
• Tay quay: Chuyển động quay
HS: - Đọc SGK, kết hợp hiểu biết của
• Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
cá nhân
c. ứng dụng
2. Biến chuyển động quay thành chuyển
- Nêu ứng dụng
động lắc
GV:- Nhận xét, bổ xung
- Giảng giải thêm về cơ cấu: Bánh răng a. Cấu tạo
• Nêu nguyên lí làm việc

– Thanh răng; Vít - Đai ốc


• Ta
y

HS: Quan sát hình 30.4
- Nêu cấu tạo

5


quay
GV: Vận hành mô hình
• Thanh truyền
• Thanh lắc
• Giá đỡ
HS: Nêu nguyên lí làm việc – So sánh
b. Nguyên lí làm việc
nguyên lí ở tay quanh – con trượt
Tay quay chuyển động, thanh lắc chuyển
động lắc
GV: Nhận xét chốt lại
c. Ứng dụng
• Máy dệt
• Máy khâu đạp chân
• Xe tự đẩy
4. Củng cố: (9p)
HS: Đọc ghi nhớ SGK
GV: Cho H quan sát một số mẫu vật: Đồng hồ. Hộp số xe máy..vv
HS: Phân biệt các loại cơ cấu khác nhau
GV Chốt lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2p)

- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Bài tập 4/105: Tìm một số ứng dụng của các cơ cấu trong đồ dùng gia đình
- Tiết sau học bài 31. Thực hành Truyền và Biến đổi chuyển động
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
…………..........……………………………………………………..
………………………….................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................

6


7


Ngày soạn: 07 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 17/01/2017

;

Lớp 8B: 18/01/2017

Tiết 30
BÀI 31
THỰC HÀNH
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Đo dược đường kính của các bánh đai.
- Đếm được số răng của bánh răng, xích.

- Tính toán được tỷ số truyền của các cơ cấu trên qua đo, đếm các thông số kỹ thuật.
- Tháo lắp đúng trình tự.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Đối với giáo viên:
• Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
• Tranh vẽ phóng to hình 31.1 SGK
• Mô hình
• Bảng kê báo cáo thực hành phóng to
2. Đối với học sinh:
• Nghiên cứu bài
• Sưu tầm mẫu vật theo bài
• Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Sí số: Lớp 8A: ...../......, vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2 . Kiểm tra bài cũ: (5p)
HS: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt? So sánh cấu
tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và cơ cấu tay quay – thanh lắc
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

HĐ1.Giới thiệu bài học: (9p)
I. Chuẩn bị
GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài - ( SGK ).
thực hành, trình bày nội dung và trình tự
thực hành.


8


HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Khẳng định lại mục tiêu
HS: Đọc bài
• Nêu các nội dung cần thực hiện
(1,2,3)
• Cách thực hiện nội dung
GV: Kết luận
HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo của các bộ
truyền chuyển động: (10p)
GV: Giới thiệu bộ truyền chuyển động,
tháo từng bộ truyền động cho học sinh
quan sát cấu tạo các bộ truyền.
GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo
và quy trình lắp.
GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp
đo đường kính các bánh đai bằng thước
lá hoặc thước cặp, cách đếm số răng của
đĩa xích và cặp bánh răng.
GV: Hướng dẫn học sinh cách điều
chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng
hoạt động bình thường.
GV: Quay thửi cho học sinh quan sát.
Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn khi
vận hành.
GV: Chỉ dõ từng chi tiết trên hai cơ cấu
quay, để học sinh quan sát nguyên lý

hoạt động và hướng dẫn học sinh thực
hiện các nội dung cơ cấu của động cơ 4
kỳ.
HĐ3.Tổ chức học sinh TH: (10p)
GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm
việc bố trí dụng cụ và thiết bị.
GV: Phân công chỗ thực hành
• Chia nhóm
• Phát thiết bị, đồ dùng
HS: - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị
• Báo cáo
• Nhắc lại các nội dung cần làm
• Tiến hành thực hiện từng nội
dung
GV: Theo dõi, uốn nắn

II.Nội dung thực hành
- Mẫu vật bộ truyền chuyển động.

- Tranh hình 31.1 mô hình động cơ 4 kỳ.

III. Trình tự thực hành
- Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô
hình.
- Đo đường kính bánh đai, đếm số răng
của đĩa xích và cặp bánh răng.
- Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các
bộ truyền chuyển động.

9



HS: Ghi thu hoạch
4.Củng cố: (9p)
HS:- Ngừng thực hành
• Báo cáo kết quả
GV: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm
HS: Căn cứ nhận xét mẫu, tự nhận xét, đánh giá vào báo cáo
- GV: Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học.
- GV: Thu báo cáo. Nhận xét chung
- GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học
sinh.
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
Bài tập:
- Tìm hiểu bài ôn tập theo sơ đồ hệ thống hoá
- Nhận xét cách hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Tiết sau học bài 32. Vai trò của điện năng trong SX và đời sống
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………...............................................……………

1


Ngày soạn: 08 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 19/01/2017

;


Lớp 8B: 20/01/2017

Tiết 31
Phần III: Kỹ thuật điện
Bài 32
VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu:
- Định nghĩa được điện năng.
- Trình bày dược khái quát về sản xuất điện năng cảu các nhà máy điện.
- Mô tả được thiết bị để thực hiện truyền tải và cấp điện áp khi truyền tải.
- Phân tích được vai trò của điện năng trong đời sống.
- Giải thích được vai trò quan trọng của điện năng trong sản xuất của các ngành kinh
tế và đời sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 SGK
- Sơ đồ khối: Quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện
2. Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Sí số: Lớp 8A: ...../......, vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2 . Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Khẳng định lại mục tiêu
3. Bài mới:

Các hoạt động dạy và học

Nội dung chính

Hoạt động 1: (20p)
Hs: Kể tên một số dạng năng lượng mà
em biết (Nhiệt năng, cơ năng…..)
Gv: Gợi ý: ? Năng lượng do đốt than,
củi sinh ra gọi là năng lượng gì ?…
Hs: Đọc SGK

I. Điện năng
1. Điện năng là gì?
Năng lượng (Công) của dòng điện gọi là
điện năng

1


- Nêu khái niệm điện năng
? Để sản xuất ra điện năng, trước hết ta
phải làm gì (Xây dựng nhà máy điện)
Gv: Kể thêm một số nguồn điện? ở nhà
máy điện năng lượng đầu vào là những
năng lượng nào
Hs: Quan sát hình 32.1
- Nêu các bộ phận chính của các nhà
máy nhiệt điện
- Trình bày quá trình sản xuất điện
năng ở nhà máy nhiệt điện

Gv: Giải thích màu sắc ở các đường
ống dẫn nước cách làm lạnh hơi thành
nước
Hs: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
Gv: Nêu đáp án
Hs: Quan sát hình 32.2
? Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ
điện
GV: Quá trình sản xuất ra điện năng ở
nhà máy thuỷ điện?
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại
Gv: Chỉ tranh, giải thích thêm về việc
- Mục đích xây dựng đập nước
- Những lợi ích khác cảu nhà máy thuỷ
điện
GV: So sánh tiềm năng, ưu điểm của
nhà máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt
điện
HS: ít ô nhiễm, nguồn năng lượng đầu
vào không mất tiền mua
Hs: Đọc SGk
GV: Bộ phận quan trọng nhất? Qúa
trình sản xuất ra điện? Những chú ý khi
xây dụng nhà máy điện nguyên tử (An
toàn tuyệt đối)
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại

2. Sản xuất điện năng

- Nhiệt năng
- Thuỷ năng
- Cơ năng
- Quang năng
- Năng lượng nguyên tử
Đều tạo ra điện năng
a. Nhà máy nhiệt điện
Than, khí đốt đun sôi nước, hơi nước ở
nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay
tua bin hơi kéo máy phát điện quay

b. Nhà máy thuỷ điện
Nước dâng cao, theo đường ống dẫn,
động năng lớn đập vào cánh quạt tua bin
nước làm quay tua bin máy phát tạo ra
điện năng

c. Nhà máy điện nguyên tử
Lò phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi nước
ở nhiệt độ cao áp suất lớn…

1


Hoạt động 3: (11p)

II. Vai trò của điện năng trong sản xuất

Hs: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào và đời sống
SGK bằng bút chì


- Điện năng là nguồn động năng, nguồn

- Nêu ý kiến

động lực cho các máy, thiết bị

- Nhận xét, bổ xung

- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất

Gv: Cho VD

được tự động hoá và cuộc sống con người
có đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại
hơn

4. Củng cố: (9p)
- Hs: Đọc ghi nhớ, cho VD
- HS: Đọc “Có thể em chưa biết”
- Gv: Cùng HS trả lời câu hỏi cuối bài
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Học phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi
- chuẩn bị bài 33. An toàn điện
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...

1



Ngày soạn: 30 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 02/2/2017

;

Lớp 8B: 03/2/2017

CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN
Tiết 32
BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối
ới cơ thể người:
+ Trình bày được điện năng gắn với sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người; tác
động của dòng điện đến cơ thể con người khi bị điện giật.
+ Phân tích được quy định về khoảng cách bảo vệ an toàn ở lưới điện cao áp
- Giải thích được các biện pháp an toàn khi sử dụng các đồ dùng và thiết bị điện
- Có ý thức tuân thủ theo quy định ngắt điện khi sửa chữa điện: Chọn, sử dụng đúng
dụng cụ và các bienj pháp cách điện khi sửa chữa điên
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5 SGK
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)

Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng................................................................................
2 . Kiểm tra bài cũ: (5p)
Câu hỏi: Chức năng các nhà máy điện là gì? Chức năng các đường dây dẫn điện là
gì? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống.
HS trả lời
GV nhận xét cho diểm
Hs: Đọc mục tiêu bài
- Khẳng định lại mục tiêu
- Nêu cấu trúc bài
Gv: Nhận xét ghi đầu bài
Hs: Đọc phần giới thiệu bài

1


GV: “Tai nạn điện xảy ra rất nhạnh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn,
làm bị thương hoặc chết người”
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: (15p)
Hs: Đọc SGK
- Nêu các nguyên nhân chính gây
ra tai nạn điện
( 3 nguyên nhân )
Hs:- Quan sát tranh hình 33.1
SGK
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng
bút chì vào SGK
- Chữa bài

Gv: Nhận xét, kết luận
Hs: Cho VD các trường hợp tai
nạn do nguyên nhân thứ 2
Gv: Cho VD bổ xung, khẳng định,
kết luận
Hs: Quan sát tranh 33.2, mô tả, kết
luận
? Trong trường hợp nào dây điện
có thể bị đứt rơi vào người
? Phải đề phòng ra sao
Hs: Quan sát hình 33.3
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: (15p)
Gv: Trong khi sử dụng và sửa
chữa, để tránh tai nạn điện cần
tuân theo các biện pháp, nguyên
tắc an toàn điện
Hs: - Quan sát hình 33.4, thực
hiện yêu cầu tìm hiểu
- Trình bày
Gv: Nhận xét, sửa chữa, kết luận

Nội dung chính
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây
dẫn hở
- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra ngoài vỏ
kim loại

- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lưới điện cao áp và trạm biến thế
- Điện phóng qua không khí, qua người
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi
xuống đạt
- Mưa bão to, dây điện đứt, không đến gần chỗ
dây điện đứt chạm xuống đất

II. Một số biện pháp an toàn điện
1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng
điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng
điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lưới điện cao áp
2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa
chữa điện
- Cắt nguồn điện
+ Rút phích cắm điện
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao

1


Hs: Đọc SGK, trình bày các
nguyên tắc

Gv: Cho VD giải thích từng
nguyên tắc
Hs:- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, công dụng của
các dụng cụ an toàn điện
HS trả lời
GV nhận xét chốt lại

+ Sử dụng các dun gj cụ bảo vệ an toàn điện
cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh
bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra

4. Củng cố: (7p)
- Hs: Đọc ghi nhớ, cho VD
- HS: Đọc “Có thể em chưa biết”
- Gv: Cùng HS trả lời câu hỏi cuối bài
- HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Học phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi
- chuẩn bị bài 34. Thực hành: Dung cụ bảo vệ an toàn điện.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………….....................................................................................
....................................................………………………………………………………

1



Ngày soạn: 31 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 07/02/2017

;

Lớp 8B: 08/02/2017

Tiết: 33
BÀI 34. TH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa
chữa điện.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su. Dụng cụ:
Bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện.
2. HS: đọc và xem trước bài 34
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)

số:
Lớp
8A:
...../......,
vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

HĐ1.Giới thiệu bài thực hành: (10p)
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực
hành.
HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt
được của bài thực hành.
GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ
xung
HĐ2.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện:
(10p)
GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng
cụ đó.
GV: Phần cách điện được chế tạo bằng vật
liệu gì? cách sử dụng?

1

I. Nội dụng và trình tự thực hành.

1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn
điện
a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an

toàn điện.
- Thảm cách điện, găng tay cao su,
ủng cao su, kìm điện…


HS: Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực
hành.
HĐ3. Tìm hiểu và sử dụng bút thửi điện:
(15p)
GV: Tại sao mỗi gia đình cần có một bút
thửi điện?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát bút thửi điện khi
chưa tháo dời từng bộ phận.
GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút
thửi điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi
lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.
+ Quy trình lắp ngược với quy trình tháo.
GV: Nguyên lý làm việc của bút thửi điện
như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tại sao dòng điện qua bút thửi điện lại
không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
HS: Trả lời
GV: Sử dụng bút thửi điện người ta thường
sử dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn thử dò điện của một số đồ
dùng điện


2.Tìm hiểu bút thửi điện
a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thửi
điện
- Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo,
thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
- Khi lắp yêu cầu:
+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút
không hỏng.
b) Nguyên lý làm việc
- ( SGK ).
- Vì hai bộ phận quan trọng nhất của
bút thửi điện là đèn báo và điện trở
làm giảm dòng điện…
c) Sử dụng bút thửi điện
- ( SGK ).

4 Củng cố: (5p)
GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành,
HS: Thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động…
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 35 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau thực hành.
chiếu, dây dẫn điện…
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.......................................................................................................................................

1



1


Ngày soạn: 31 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 09/02/2017

;

Lớp 8B: 10/02/2017

Tiết: 34
BÀI 35. TH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn
2. Kĩ năng: Biết cách sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV chuẩn bị vật liệu: - Thảm cách điện, giá cách điện, dây dẫn điện
- Dụng cụ: Chiếu…
2. HS: đọc và xem trước bài 35 chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Sĩ số: Lớp 8A: ...../......, vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS


Nội dung chính

HĐ1.Giới thiệu bài thực hành: (10p)
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực
hành.
HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt
được của bài thực hành.
GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ
xung
HĐ2.TH tách nạn nhân ra khỏi nguồn
điện: (25p)
GV: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và
trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng nhất

2

I. Nội dung và trình tự thực hành

1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn
điện
- Dùng tay kéo nạn nhận ra khỏi tủ
lạnh……
- Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì )
hoặc ngắt aptomat X
- Gọi người khác đến cứu…

- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân
dời khỏi tủ lạnh…
TH2.


GV: Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình
huống 2.
Em hãy chọn một trong những cách sử lý
hay nhất
HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3
phương pháp nằm sấp
HS: Quan sát làm theo.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi
thổi ngạt.
GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát
và làm theo.
GV: Chọn phương pháp phù hợp với giới
tính của học sinh để thực hành.

- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân
ra khỏi dây điện….
- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (
gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân
X.
- Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây
điện…
- Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây
điện…
2. Sơ cứu nạn nhân

a) Phương pháp 1. Phương pháp
nằm sấp.
( SGK)
b) Phương pháp 2. Hà hơi thổi ngạt
( SGK).

4.Củng cố: (5p)
HS: Thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành
GV: Thu báo cáo thực hành và phân tích một số báo cáo, nhận xét chung về tinh thần
thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 36 vật liệu cách điện
- Tiết sau học bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

2


Ngày soạn: 02 tháng 2 năm 2017
Ngày giảng: Lớp 8A: 14/02/2017

;

Lớp 8B: 15/02/2017

Chương VII: Đồ dùng điện trong gia đình
Tiết 35

BÀI 36: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách
điện, vật liệu dẫn từ cụ thể
+ Học sinh định nghĩa được khái niệm vật liệu dẫn điện cách điện và vật liệu dẫn từ
+ Trình bày được đại lượng điệ trở suất quyết định độ dẫn điện, cách điện của vật liệu
2. Kĩ năng: Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện :
Giải thích được đặc tính kỹ thuật và công dụng của vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn
từ và phạm vi sử dụng của chúng
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Đối với giáo viên:
 Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
 Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK
 Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện
2. Đối với học sinh:
 Nghiên cứu bài
 Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
Lớp 8A: ...../......, vắng.......................................................................................
Lớp 8B: ...../......, vắng.......................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (7p)
Định hướng
Hs: Đọc mục tiêu bài
Gv:- Khẳng định lại mục tiêu
Hs: Đọc SGK, nêu cơ sở phân loại: Dựa vào đặc tính và công dụng người ta phân vật
liệu kỹ thuật thành 3 loại chính:
 Vật liệu dẫn điện
 Vật liệu cách điện


2


 Vật liệu dẫn từ
3. Bài mới:
Hoạt động Của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: (10p)
Hs: Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp
? Nêu đặc tính của vật liệu dẫn điện
? Điện trở suất
? Kể tên các vật liệu dẫn điện
? ứng dụng từng loại
Gv: - Giải thích khái niệm điện trỏ suất:
Điện trỏ suất là đại lượng đặc trưng cho
sự cản trở dòng điện của một loại vật
liệu
- Cho VD về ứng dụng của vật liệu dẫn
điện
Hs:- Nhận biết các mẫu vật được làm
bằng vật liệu dẫn điện
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần I
Gv: Nhận xét, kết luận

I. Vật liệu dẫn điện

Hoạt động 2: (10p)

Hs: - Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp
Gv: Giải thích, cho VD bổ xung
Hs:- Nhận biết vật liệu cách điện trong
các mẫu vật
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần II
Gv: Giải thích về tuổi thọ, hiện tượng
già hoá của vật liệu cách điện
 Khi đồ dùng điện làm việc, do tác
động của nhiệt độ, chấn động và
các tác động lí hoá khác, vật liệu
cách điện sẽ bị già hoá
 ở nhiệt độ cho phép, tuổi thọ của
vật liệu cách điện : 10 – 20 năm
 Khi nhiệt độ làm việc quá nhiệt
độ cho phép từ 80 – 10 0C, tuổi
thọ của vật liệu cách điện chỉ còn

bếp điện

2

- Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là
vật liệu dẫn điện
- Vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ:
10-6—10-8
- Kim loại
+ Vàng bạc: làm vi mạch, linh kiện quý
+ Đồng, nhôm, hợp kim đồng nhôm làm
dây điện, bộ phận dẫn điện trong các
TBĐ

+ Hợp kim Pheroniken, nicrom khó nóng
chảy, chế tạo dây bàn là, mỏ hàn, bàn là,

II. Vật liệu cách điện
- Không cho dòng điện chạy qua
- Có điện trở suất lớn 108—1013
- Làm giấy, thuỷ tinh, nhựa ebonit….


một nửa
III. Vật liệu dẫn từ
Hoạt động 3: (8p)
Hs: Quan sát hình 3.6
Gv:- Giảng giải về cấu tạo máy biến áp
- Giải thích về từ trường
Hs: - Kể tên thiết bị điện có cấu tạo
tương tự
- Đọc SGK, nêu đặc tính của vật liệu
dẫn từ, kể tên ứng dụng của các loại vật
liệu dẫn từ

- Cho đường sức từ chạy qua
- Thép kĩ thuật điện: Anico, Ferit..
- Làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi
MBA, lõi máy phát điện

4. Củng cố: (8p)
Hs: Thực hiện bài tập cuối bài
Gv: Chữa bài
Hs: Đọc phần ghi nhớ

Hs: Trả lời câu hỏi 1, 2,3 cuối bài
Gv: Nhận xét, điều chỉnh
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK.
- Tiết sau học bài 38-39. Vật liệu kĩ thuật điện.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

2


2


×