Tiết 45 : Ôn tập chương VI- VII: Kỹ thuật điện
I. Mục tiêu :
- Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở chương VI - VII
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết , bảng hệ thống hoá các
kiến thức chương VI - VII
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước
III. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV tổng kết và ôn tập theo các nội dung sau :
+ GV nêu mục đích , yêu cầu , phương pháp , tầm quan trọng cảu tổng kết và hệ
thống hoá lại kiến thức đã học .
+ GV nêu nội dung ôn tập
Hoạt động 2 : Giáo viên tổng kết
+ GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung của chương VI và chương VII lên bảng
+ Hướng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ và tóm tắt các nội dung chính của mỗi
chương .
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
- Từng phần của các câu hỏi này đã được trả lời trong các bài học , yêu
cầu HS tổng hợp và hệ thống lại
Hoạt động 4 : Tổng kết , ôn tập và dặn dò :
+ GV nhận xét tiết ôn tập
+ Nhắc lại các nội dung chính để chuẩn bị cho KT giờ sau
--------------------------------
Chương VIII : Mạng điện trong nhà
Tiết 47 : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà .
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của một số phần tử của mạng điện trong
nhà .
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết và hình 50.1 , h 50.2
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước
III. Tiến trình bài giảng:
A. Ôn định tổ chức :
B. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu
của mạng điện trong nhà : .
GV đặt câu hỏi :
+ Mạng điện trong nhà có điện áp là bao
nhiêu ?
HS : Mạng điện trong nhà có điện áp là
220V , là loại điện áp thấp ?
GV: Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà có những đặc điểm gì?
HS : Đồ dùng điện rất đa dạng
GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ
HS : Lấy VD
GV : Công suất của các đồ dùng điện rất
khác nhau.
HS : Lấy VD minh hoạ
GV tổng kết lại
HS : Trả lời câu hỏi trong Sgk
GV cho HS tìm hiểu về sự phù hợp điện
áp giữa các thiết bị , đồ dùng điện với
điện áp của mạng điện
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
Ggk
HS : Điền vào Sgk
GV yêu cầu HS đọc kết quả
HS : Nêu kết quả
HS khác nhận xét
I. Đặc điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà :
1) Điện áp của mạng điện trong
nhà:
- Điện áp của mạng điện trong
nhà là loại điện áp thấp 220V
2) Đồ dùng điện của mạng điện
trong nhà :
( Sgk / 173 )
3) Sự phù hợp điện áp giữa các
thiết bị , đồ dụng điện với điện
áp của mạng điện ( Sgk/ 173 )
GV tổng kết lại
GV cho HS nêu các yêu cầu của mạng
điện trong nhà
HS: Nêu các yêu cầu của mạng điện trong
nhà
GV tổng kết lại
HS1 : Đọc Sgk/ 174
HS2 : Đọc lại
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện
trong nhà : .
GV môt tả cho HS sơ đồ mạch điện trong
nhà thông qua hình 50. 2
- Từ mạch điện phân phối , mạch chính
đi qua đồng hồ đo điện năng vào trong
nhà
- Từ mạch chính rẽ ra các mạch nhánh .
Các mạch nhánh được mắc song song
với nhau để có thể điều khiển độc lập .
HS : Ghi vở
II.Cấu tạo của mạng điện
trong nhà
- Từ mạch điện phân phối ,
mạch chính đi qua đồng hồ
đo điện năng vào trong nhà
- Từ mạch chính rẽ ra các
mạch nhánh . Các mạch
nhánh được mắc song song
với nhau để có thể điều khiển
độc lập .
Ghi nhớ : Sgk/175
C. Củng cố :
- GV cho HS nhắc lại các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà .
- GV cho HS mô tả lại cấu tạo của mạng điện trong nhà .
D. Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
+ Trả lời câu hỏi 1 – 2 - 3 ( Sgk/175 )
Tiết 57- 58 : Thiết bị đóng - cắt và lấy điện
của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu :
- Hiểu được công dụng , cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị
đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà .
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện
trong nhà như : Công tắc điện , cầu dao , ổ cắm , phích cắm ….
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III. Tiến trình bài giảng:
A. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà
HS2 : Trình bày về cấu tạo của mạng điện trong nhà.
B. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về các thiết bị đóng cắt
mạng điện :
- Đặt vấn đề : Để đóng và cắt các mạch
điện người ta dùng công tắc điện và cầu
dao
HĐ1a : Tìm hiểu về công tắc điện
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi in nghiêng
trong Sgk
HS1 : Đọc câu hỏi
HS2 Trả lời : ở sơ đồ đầu tiên đèn sáng vì
mạch điện kín , ở sơ đồ sau đèn không
sáng vì mạch điện hở
GV : tổng kết lại
GV cho HS quan sát công tắc điện và yêu
cầu HS nêu cấu tạo của nó
HS : Nêu cấu tạo
GV tổng kết lại như Sgk
HS1 đọc câu hỏi in nghiêng trong Sgk
HS2 : giải thích 220V là điện áp định
mức , 10A là dòng điện định mức
I. Các thiết bị đóng- cắt mạng
điện : .
1) Công tắc điện :
a) Khái niệm : Sgk
b) Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận
chính là vỏ , cực động , cực tĩnh
- Vỏ làm bằng nhựa.
- Cực động và cực tĩnh làm
bằng đồng , ở trên cực động có
gắn phần cách điện .
GV cho HS tìm hiểu về phân loại công
tắc điện
HS: Công tắc có rất nhiều loại như công
tắc bấm , công tắc bật , công tắc xoay ,
công tắc giật
HS quan sát H51.1 và điền vào Sgk để
tìm hiểu về nguyên lí làm việc
GV tổng kết lại.
GV cho HS tìm hiểu cầu dao
HS : Nêu khái niệm cầu dao
GV cho HS quán sát cầu dao và yêu cầu
HS nêu cấu tạo của nó
HS : Nêu cấu tạo
GVtổng kết lại
GV cho HS tìm hiểu về phân loại công
tắc điện
HS: cầu dao có 2 loại chính là cầu dao
một pha và cầu dao 3 pha
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi in nghiêng
trong sgk
HS 1 : Đọc câu hỏi
HS2 : Trả lời
GV tổng kết lại
HĐ2 : Tìm hiểu về các thiết bị lấy điện: .
GV yêu cầu HS kể tên các thiết bị lấy
điện đã biết
HS : Gồm có ổ điện và phích cắm điện .
GV Vậy công dụng của các thiết bị lấy
điện là gì ?
HS : Công dụng chính là lấy điện cho các
đồ dùng điện như : bàn là , bếp điện ….
GV cho HS đọc câu hỏi in nghiêng trong
Sgk và trả lời
HS1 : Đọc câu hỏi
HS2 : Trả lời
c)Phân loại : Công tắc có rất
nhiều loại như công tắc bấm ,
công tắc bật , công tắc xoay ,
công tắc giật
d) Nguyên lí làm việc : Sgk
2) Cầu dao :
a) Khái niệm : Sgk
b) Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận
chính là vỏ , cực động , cực tĩnh
- Vỏ làm bằng sứ.
- Cực động và cực tĩnh làm
bằng đồng , ở trên cực động có
gắn núm tay cầm làm bằng
nhựa .
c)Phân loại : cầu dao có 2 loại
chính là cầu dao một pha và cầu
dao 3 pha
II/ Thiết bị lấy điện:
1)ổ điện :
- ổ điện: là thiết bị lấy điện cho
các đồ dùng điện như : bàn là ,
bếp điện ….
- ổ điện gồm 2 phần là vỏ và
cực tiếp điện . Vỏ làm bằng
nhựa , cực tiếp điện làm bằng
GV tổng kết lại
GV cho HS tìm hiểu sang phích cắm điện
HS : Nêu công dụng của phích cắm điện
GV nhận xét
Vậy theo các em phích cắm có những loại
nào ?
HS : Trả lời
GV tổng kết lại
GV nhấn mạnh lưu ý cho HS khi sử dụng
HS: Ghi vở
HS1: đọc ghi nhớ
HS2 : đọc lại
GV tổng kết lại
đồng .
2/ Phích cắm điện :
- Phích cắm dùng để cắm vào
ổ điện từ đó lấy điện ra cung
cấp cho các đồ dùng điện .
- Phân loại : ( Sgk/ 180 )
Lưu ý : Khi sử dụng ta phải
chọn loại phích cắm điện có loại
chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp
với ổ điện .
Ghi nhớ : ( Sgk/ 180 )
C. Củng cố :
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của công tắc điện vừ cầu dao .
- GV cho HS trả lời tại lớp các câu hỏi 1-2 ( Sgk/ 180 )
D. Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
+ Chuẩn bị báo cáo thực hành .
Tiết 59 : Thực hành
I. Mục tiêu :
- Hiểu được công dụng , cấu tạo của cầu dao , công tắc điện , nút ấn , ổ
điện và phích cắm điện ...
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị như :
+ Tua vít 2 cạnh và tuavít 4 cạnh
+ Thiết bị đóng cắt mạch điện
+Thiết bị lấy điện
2/ Học sinh : Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định tổ chức :
B. Thực hành :
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành .
- Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4
đến 5 học sinh .
- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên .
- GV kiểm tra các kiến thức liên quan :
+ Nêu phân loại công tắc
+ Nêu cấu tạo của một thiết bị đóng cắt hoặc lấy điện
- Sau đó GV nêu mục tiêu , nội dung bài thực hành
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật của thiết bị điện :
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên
các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa rồi điền vào mục 1 trong báo
cáo thực hành .
- GV cho HS dùng Tuavít tháo thiết bị đó ra để quan sát cấu tạo bên
trong , dựa vào đó nêu lại nguyên lí làm việc của thiết bị .
- Sau đó GV yêu cầu HS nêu tên gọi của các bộ phận chính trong từng
thiết bị điện , nêu đặc điểm rồi điền vào mục 2 trong báo cáo thực
hành .
Hoạt động 3 : Kiểm tra các thiết bị đóng cắt và lấy điện
- GV yêu cầu HS lắp lại tất cả các thiết bị điện ( công tắc ) và nối vào
nguồn điện để kiểm tra xem chúng có làm việc bình thường hay không
từ đó tự rút ra nhận xét .
Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá báo cáo thực hành .
- GV yêu cầu HS dừng việc thực hành để thu gọn các dụng cụ thiết bị ,
làm vệ sinh nơi thực hành .
- Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
- GV thu báo cáo thực hành về chấm
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài 53 ( Sgk / trang 183 )
Tiết 60 : Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà.
I. Mục tiêu :
- Hiểu được công dụng , cấu tạo của cầu chì và aptomat .
- Hiểu được nguyên lí làm việc , vị trí lắp đặt của những thiết
bị nêu trên trong mạch điện
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà như :
cầu chì và aptomat ….
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III. Tiến trình bài giảng:
A. Ôn định tổ chức:
B. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ
của mạng điện trong nhà : Cầu chì
Để bảo vệ mạng điện trong nhà khi gặp
các sự cố như ngắn mạch và quá tải thì
người ta dùng cầu chì và áptomat
Vậy hãy nêu lại công dụng cảu cầu chì
HS: Trả lời như trong Sgk
GV cho HS quan sát cầu chì và yêu cầu
HS nêu cấu tạo của nó
HS : Nêu cấu tạo
GV tổng kết lại như Sgk
GV yêu cầu HS cho biết từng bộ phận
của cầu chì được làm bằng gì ?
I. Cầu chì : .
1) Công dụng :
(Sgk/ 183)
2 Cấu tạo và phân loại:
a) Cấu tạo:
Cầu chì gồm 3 bộ phận chính :
- Vỏ