Ngày soạn: 05/01/2015
Ngày giảng: Lớp 8A: 15/01/2015
;
Lớp 8B: 16/01/2015
Tiết 36
Ôn tập chương II
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được : định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
2. Kĩ năng: HS hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình
hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi các câu hỏi và bài
tập.Thước kẻ, êke, compa, phấn màu, bút dạ.
2. HS: Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương II Hình học SGK. Thước kẻ,
êke, compa, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định tổ chức: (1phút)
Sĩ số: Lớp 8A: ....../.......,vắng...........................................................................
Lớp 8B: ....../......., vắng...........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (....phút)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: (15p)
A. Ôn tập lí thuyết
GV đưa câu hỏi 1 tr 131 SGK lên
HS 1 : Hình năm cạnh GHIKL
màn hình (hoặc bảng phụ) yêu
(h.156) không phải là đa giác lồi vì đa
giác đó không cùng nằm trong một nửa
mặt phẳng có bờ
là đường thẳng chứa cạnh LK hoặc cạnh
HI.
cầu HS trả lời.
HS lần lượt trả lời.
GV : Vậy thế nào là đa giác lồi.
HS 2 : Hình năm cạnh MNOPQ
HS trả lời
(h. 157) không phải là đa giác lồi vì đa
giác đó không cùng nằm trên một nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
GV đưa câu hỏi 2 tr 132 SGK lên bảng
phụ, yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ
8
trống
cạnh OP (hoặc cạnh ON).
a/ Biết rằng tổng số đo các góc của một
HS 3: Hình sáu cạnh RSTVXY là một đa
giác lồi vì đa giác luôn cùng nằm trong
một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
đa giác n cạnh là (n – 2).1800. Vậy tổng
số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là
……
HS 4 : Đa giác lồi là đa giác luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác
đó.
b/ Đa giác đều là đa giác có ……
c/ Biết rằng số đo mỗi góc của một đa
giác đều n cạnh là
(n − 2).1800
n
a) Tổng số đo các góc của một đa giác 7
cạnh là (7 – 2) . 1800 = 9000
Vậy
b)Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là……
Số đo mỗi góc của lục giác đều là……
(5 − 2).1800
= 1080
c)
5
HS lên bảng điền:
GV nhận xét chốt lại
(6 − 2).1800
= 1200
6
GV yêu cầu HS lên viết công thức tính
diện tích các hình (hình vẽ sẵn trên giấy
hoặc bảng phụ).
HS nhận xét bài làm của các bạn.
GV nhận xét bài làm của HS, có thể cho
điểm một số HS.
9
Hoạt động 2: (25p)
HS làm bài 42 tr 132 SGK(9p).
GV: Đưa đề bài và hình vẽ lên màn
hình hoặc bảng phụ).
B. Luyện tập
1. Bài 42 tr 132 SGK.
HS trả lời :
SABCD = SADC + SABC
mà SABC = SAFC (vì có đáy AC chung,
đường cao BH = FK). ⇒ SABCD = SADC +
SAFC
hay SABCD = SADF
HS : – Nối AC, từ B vẽ đường thẳng //
AC cắt DC kéo dài tại F. Nối AF.
GV nêu cách xác định điểm F: Nối AC,
từ B vẽ BF // AC (F nằm trên đường
– Nối AD, từ E kẻ đường thẳng // AD cắt
thẳng DC). Nối AF. Mở rộng : Cho ngũ
giác lồi ABCDE. Hãy vẽ một tam giác có CD kéo dài tại G. Nối AG.
diện tích bằng diện tích ngũ giác
Có : SABC = SAFC
ABCDE. Giải thích.
SAED = SAGD
Mà SABCDE = SADC +SABC + SAED
SABCDE = SADC + SAFC + SAGD ⇒ SABCDE =
SAFG
2. Bài 44 tr 133 SGK.
HS: Làm bài 44 tr 133 SGK(9p).
Một HS đọc đề bài SGK.
GV yêu cầu một HS đọc to đề
bài SGK và một HS lên bảng vẽ
hình.
Một HS đọc đề bài SGK.
Một HS lên bảng vẽ hình.
C/m : SABO + SCDO = SBCO + SADO
GV gợi ý : Hãy tính SABO + SCDO
HS : SABO + SCDO =
AB.OH CD.OK AB.(OH + OK )
+
=
2
2
2
rồi so sánh với SABCD .
10
GV đưa bài tập sau lên màn hình (bảng
phụ) hoặc in vào phiếu học tập của các
nhóm.
=
AB.HK
Mà SABCD = AB . HK
2
⇒ SABO + SCDO =
S ABCD
2
⇒ SBCO + SADO =
S ABCD
2
⇒ SABO + SCDO = SBCO + SADO
HS: Làm bài tập1: Tính diện tích của một
hình thang vuông biết hai đáy có độ dài 3
cm và 5 cm, góc tạo bởi một cạnh bên
với đáy lớn bằng 450.
HS hoạt động theo nhóm (5-7p)
Vẽ BH ⊥ DC.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
µ = 900 (cách vẽ)
Xét BHC có H
HS các nhóm nhận xét bài làm của nhóm
µ = 450 ⇒ B
µ 1 = 450
C
khác.
⇒ BCH vuông cân.
GV nhận xét bài làm của HS các nhóm,
⇒ BH = HC = DC – DH = 5 – 3 = 2(cm).
có thể cho điểm các nhóm và chốt lại
(DH = AB = 3 cm : cạnh đối
hình chữ nhật ABHD).
SABCD =
4. Củng cố: (3 phút)
-GV: Hướng dẫn bài 46 tr 133 SGK.
11
( AB + DC ).BH (3 + 5).2
=
= 8(cm2 )
2
2
- HS làm bài theo HD của GV.
- GV nhận xét chốt lại
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)
- Ôn tập định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa giác
đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình.
- Bài tập về nhà số 46, 47 tr 133 SGK. số 47, 49 tr 131 SBT.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
12