Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Hình học 8 (tuần 30 đến 35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.27 KB, 30 trang )

Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
Chơng IV Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật
Tuần 30
Tiết 55
Hình hộp chữ nhật
Ngày soạn : 06/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng và các ký hiệu.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, soạn bài chu đáo, mô hình hình hộp chữ nhật.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- Cho hs quan sát hình 69
- Hỏi: Hình hộp chữ nhật có mấy
mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh?
- Cho hs quan sát mô hình.
- Hãy cho biết những điểm nào
thuộc đờng thẳng nào?
- Cho hs lấy ví vụ về các hình
trong thực tế có hình dạng hình
hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật
1. Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ


nhật.
- Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
- Ví dụ: (SGK)
- Cho hs thực hiện ?1
- Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và
các cạnh của hình hộp chữ nhật?
- Gọi hs trình bày.
- Cho hs làm bài tập 1
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày.
- Cho các hs khác nhận xét.
- Cho hs làm bài tập 1
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày.
- Cho các hs khác nhận xét.
2. Mặt phẳng và đờng thẳng
- Các mặt là: ABCD;
A

B

C

D

; ABB

A

; ADD

A


;
CBB

C

; DCC

D

.
- Các đỉnh là: A; B; C; D;
A; B; C; D
- Các cạnh là: AB; BC;
CD; DA; DD

; CC

; AA

; BB

; A

D

; C

D


; A

B

; C

B

Bài tập 1 (sgk)
Các cạnh băng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = CD = PQ = MN
AD = BC = QM = PN
AM = BN = CP = DQ
Bài tập 2(sgk)
a/ Vì BCC
1
B
1
là hình chữ nhật nên CB
1
cắt C
1
B
1
c
d
b
a
a'
d'

b'
c'
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
- GV chốt lại kiến thức. tại trung điểm mỗi đờng mà O là trung điểm của
CB
1
nên suy ra O cũng là trung điểm của C
1
B.
b/ CD và BB
1
không cùng nằm trong cùng một
mặt phẳng mà K thuộc CD nên K không thuộc
BB
1
.
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lý thuyết.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài tập 3, 4 (sgk).
- Làm thêm bài:
Hình chữ nhật ABCD có M, N thứ tự là
trung điểm của AD, BC.
Gọi E là một điểm bất kỳ thuộc
tia đối của tia DC, K là giao điểm
của EM và AC. Chứng minh:
NM là phân giác của góc KNE.
HD:
C/m đợc IM = IN suy ra CE = CH
Suy ra tam giác NEH cân tại N suy ra (đpcm).

Tuần 30
Tiết 56
Hình hộp chữ nhật(tiếp)
2
e
a
c
b
d
k
n
i
m
h
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
Ngày soạn : 06/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một dấu hiệu về hai đờng thẳng song song.
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đt // với mp và 2 mp //.
- Nhớ lại và áp dụng đợc công thức tính diện tích xq của hình hộp chữ nhật.
- HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ giữa đờng và mặt,
mặt và mặt
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, soạn bài chu đáo, mô hình hình hộp chữ nhật.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của hs.
III. Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- Cho hs làm ?1
- Hãy chỉ ra các mặt của hình
hộp chữ nhật?
- BB

và AA

có cùng nằm trong
một mặt phẳng hay không?
- BB

và AA

có điểm chung hay
không?
- GV giới thiệu khái niệm hai
đt // trong không gian.
Hình hộp chữ nhật(tiếp)
1. Hai đt // trong không gian
?1
- Các mặt hình hộp là:
ABCD; A

B

C

D


;
ABB

A

; ADD

A

;
CBB

C

; DCC

D

- BB

và AA

cùng nằm
trong một mặt phẳng.
- BB

và AA

không có điểm chung.
- Cho hs làm ?2

- AB có // với A

B

hay không?
- AB có nằm trong mp(A

B

C

D

)
hay không?
- GV giới thiệu khái niệm đt //
mp.
- Cho hs làm tiếp ?3
- Tìm trên hình vẽ các cặp đờng
thẳng // mp.
- Cho hs trình bày.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm ?4
- Hãy kể tên các cặp mp //
- GV chốt lại kiến thức.
2. Đt // với mp. Hai mp //
?2
- Có BA A

B


là hcn
nên AB// A

B


- AB không nằm trong
mp(A

B

C

D

) .
* Ta nói:
AB //mp (A

B

C

D

)
?3
- Các đờng thắng song song với mp (A


B

C

D

)
là : AB ; CD; AD; BC.
* Ta nói mp(ABCD) // mp (A

B

C

D

)
Ví dụ: (sgk)
?4
mp(ADD

A

) // mp(BCC

B

);
mp(IHKL) // mp(BCC


B

);
mp(ADCB) // mp(A

D

C

B

);
3
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8

- Cho HS đọc nhận xét (sgk) mp(ABB

A

) // mp(DCC

D

);
* Nhận xét: (sgk)
IV. Củng cố:
Bài tập 5(sgk)
- GV vẽ hình nh sgk
- Gọi hs lên bảng tô đậm
những cạnh song song và bằng nhau.
Bài tập 6(sgk)
Gọi hs lên bảng trình bày.
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập:7 đến 9 (sgk)
- Lấy các ví dụ xung quanh để minh hoạ
cho hình ảnh đt//mp và mp//mp.
- Bài tập thêm:
Cho tứ giác ABCD. Đờng thẳng đi qua A // BC cắt BD ở E. Đờng thẳng đi qua B //
AD cắt AC ở G.
a/ CMR: EG // DC. b/ Giả sử AB//CD. Chứng minh: AB
2
= EG.DC
HD:
a/ AE//BC suy ra
OC

OA
OB
OE
=
BG//AD suy ra
OA
OG
OD
OB
=
suy ra
OC
OG
OD
OE
=
, suy ra EG//DC
b/ ta c/m
AB
DC
OB
OD
OG
OA
EG
AB
===
suy ra (đpcm)
Tuần 31
Tiết 57

Thể tích hình hộp chữ nhật
4
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
o
g
d
b

c
a
e
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
Ngày soạn : 12/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
Bằng nhiều hình ảnh cụ thể cho hs bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đt vuông góc với
mp, hai mp vuông góc.
- Nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, soạn bài chu đáo.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của HS.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- Cho hs quan sát hình 84 và trả
lời ?1.
- Ta nói: A

A

mp(ABCD)
- Nhận xét sgk.
- Cho hs làm tiếp ?2.Hãy chỉ ra
các đt

mp(ABCD)

- Đt AB có nằm trong
mp(ABCD) hay không?
- Đt AB có

mp(ABCD) hay
không? vì sao?
- GV nêu khái niệm hai mp

.
- Hãy tìm các mp

mp
(A

B

C

D

) trên hình 84.
- Gọi hs trình bày, GV chốt kiến
thức.
Thể tích hình hộp chữ nhật
1. Đt

với mp, hai mp

?1
A


A

AD vì
A

A

AB vì
Ta nói A

A

mp(ABCD)
?2
Có A

A; B

B; C

C; D

D

mp(ABCD).
AB nằm trong mp(ABCD) vì a, b nằm trong
mp(ABCD).
- AB


mp(ADD

A

) vì AB

AD; AA


?3
Các mp

mp (A

B

C

D

) là:
(ABB

A

); (ADD

A

); (CBB


C

); (DCC

D

)
- Cho hs đọc sgk.
- Hãy nêu công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật?
- Đối với hình lập phơng ta có
công thức nào?
- Cho hs làm ví dụ.
- Tính thể tích của hình lập ph-
ơng biết diện tích toàn phần là
216cm
2
?
- Diện tích mỗi mặt của hlp là ?
- Cạnh của hlp là?
- Thể tích của hlp là?
- cho hs tự trình bày.
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật
V = abc
Đặc biệt thể tích hình lập phơng cạnh a là
V = a
3
Ví dụ:
Diện tích mỗi mặt là: 216: 6 = 36cm

2
.
Độ dài cạnh hình lập phơng là :
a =
36
= 6cm.
Thể tích hình lập phơng là: V = 6
3
= 216cm
3

5
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
IV. Củng cố:
- Cho hs làm bài tập 10(sgk).
a/ BF vuông góc với những mp nào?
b/ Hai mp (AEHD) và (CGHD)
vuông góc với nhau vì sao?
- Gọi hs trả lời, giải thích vì sao?
- GV chốt lại kiến thức và củng cố lại cho hs các khái niệm.
- Cho hs làm tiếp bài tập 11 (sgk)
V. Hớng dẫn học ở nhà:

- HS học bài, làm các bài tập: 12 đến 16 (sgk)
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC, các đờng trung tuyến BD, CE. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc
cạnh BC. Vẽ MG // BD (G thuộc AC), vẽ MH//CE (h thuộc AB).
a/ CMR: BD và CE chia HG thành ba phần bằng nhau.
b/ CMR: OM đi qua trung điểm của HG (O là trọng tâm tam giác ABC).
HD:
a/
3
1
===
EC
EO
HM
HN
HG
HI
suy ra HI = IK =KG.
b/ - C/m NP//HG
- MO đi qua trung điểm của NP
suy ra MO đi qua trung điểm của HG.
Tuần 31
Tiết 58
Luyện tập
Ngày soạn : 12/04/07 ngày dạy : /04/07
6
h
m
i
n

o
p
k
g
d
b
c
a
e
h
f
g
e
a
b
d
c
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng các công thức tính diện tích xq, tp, thể tích của hình hộp chữ
nhật vào tính toán.
- Biết c/m đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn c/m đt vuông góc với mp ta làm nh thế nào?
- Muốn c/m hai mp vuông góc ta làm nh thế nào?

- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- Cho hs làm bài tập 12 sgk.
- GV giới thiệu khái niệm đờng
chéo của hình hộp chũ nhật.
- Muốn tính AD ta làm nh thế
nào?
Hãy c/m công thức đó?
- Hãy áp dụng công thức vào để
tính kết quả các đoạn cha biết?
- Cho hs báo cáo kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Hãy nêu công thức tính thể tích
của hình hộp chữ nhật?
- Gọi hs lên bảng tính, điền số.
- Cho hs làm bài tập 15 (sgk)
- Lu ý hs hai GT
Gạch không hút nớc
Toàn bộ gạch ngập trog nớc.
- Trớc hết ta cần tính gì?
- V của 25 viên gạch là?
- S đáy của hlp là?
- Chiều cao cột nớc dâng lên là?
- HS trình bày theo các câu hỏi
gợi ý của GV.
- Cho hs quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi:
Luyện tập
Dạng 1: Tính độ dài, diện tích, thể tích.

Bài tập 12(sgk)
áp dụng định lý Pi-ta-go
vào các tam giác vuông
BCD; ABD ta có:
222
CDBCABAD
++=
HS điền số vào bảng .
Bài tập 13(sgk)
b/ Điền số thích hợp vào ô trống.
Chiều dài 22 18 15 20
Chiều rộng 14
5 11 13
Chiều cao 5 6 8
8
Diện tích 1 đáy
308
90
165
260
Thể tích
1540 540
1320 2080
Bài tập 15(sgk)
- Thể tích của 1 viên gạch là:
- Thể tích của 25 viên gạch là:
- Diện tích đáy của thùng là:
- Chiều cao cột nớc dâng lên là:
Đáp số: 2,49dm
Dạng 2: đt


mp, mp

mp
Bài tập 16(sgk)
7
a
b
d
c
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
- Những đt nào //mp(ABKI)
- Những đt nào

mp(DCC

D

)
- mp (A

B

C

D

) có



mp(DCC

D

) hay không?
- GV chốt lại kiến thức.
- Những đt //mp(ABKI) là:
AB; CD A

D

B

C

; DG; GH; HC; CD.
- Những đt nào

mp(DCC

D

) là:
A

D

B

C


; DG; HC; AI; BK
mp (A

B

C

D

) có

mp(DCC

D

)
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 14 đến 18 (sgk)
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC cân tại A, đờng trung tuyến BM. Gọi O là giao điểm của các đ-
ờng trung trực của tam giác ABC, E là trọng tâm của tam giác ABM.
CMR: EO vuông góc với BM.
HD:
- Xét tam giác EGM có:
GO là đờng cao, MO là đờng cao
Suy ra O là trực tâm của tam giác
Suy ra EO vuông góc với BM.
Tuần 32
Tiết 59

Hình lăng trụ đứng
Ngày soạn : 19/04/07 ngày dạy : /04/07
8
e
a
c
b
g
k
o
f
n
m
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc các yếu tố của hình lăng trụ đứng( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều
cao).
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ theo ba bớc ( đáy, mặt bên, đáy thứ hai)
- Củng cố khái niệm song song.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy phát biểu công thức tính thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật?
- Nêu công thức tính độ dài đờng chéo của hình hộp chữ nhật?
III. Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- GV đa ra mô hình, kết hợp với
hình vẽ.
- Hãy chỉ ra các đỉnh, các cạnh,
các mặt bên của hình lăng trụ?
- Gọi hs trả lời.
- HS quan sát mô hình và trả lời.
Cho hs làm ?1, ?2 sgk
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
Trong hình này
A, B, C, D, E, A

, B

, C

, D

, E

Là các đỉnh.
Các đoạn AA

, BB

, CC

,

DD

, EE

là các cạnh bên.

?1
- Hai mp chứa đáy của lăng trụ
là hai mp //
- Các cạnh bên vuông góc với đáy.
- Các mặt bên vuông góc với đáy.
?2
- GV hớng dẫn hs vẽ lăng trụ
đứng tam giác.
- Lúy các cạnh bên // và bằng
nhau.
- Một số hình chữ nhật khi vẽ có
dạng hình bình hành.
- GV cho hs làm bài tập 19, 20
sgk.
- Hãy quan sát hình vẽ và điền số
vào ô trống.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Cho các hs khác nhận xét, GV
2. Ví dụ
Cách vẽ lăng trụ đứng tam giác:
- Bớc 1: Vẽ đáy ABC
- Bớc 2: Vẽ các cạnh bên.
- Bớc 3: Vẽ đáy còn lại.
* Chú ý (sgk)

Bài 19 sgk
Hình a b c d
Số cạnh của 1 đáy 3
Số mặt bên 4
Số đỉnh 12
9
e
e'
c
d
b
a
a'
d'
b'
c'
f
e
c
d
b
a
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
chốt lại kiến thức.
- Gọi hs lên bảng trình bày cách
vẽ bài 20 sgk.
GV sửa cho hs những sai sót.
Số cạnh bên 5
Bài 20 (sgk)
V. Hớng dẫn học ở nhà:

- HS học bài, làm các bài tập: 21 đến 30 (sgk)
- Bài tập thêm:
Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc BAD cắt BD ở M, tia phân giác
của góc ABC cắt AC ở N. CMR: MN//CD.
HD:
Ta có
ab
b
DO
MD
a
b
MB
MD
+
==
2
Tơng tự
ab
b
CO
CN
+
=
2
Suy ra MN//CD
Tuần 32
Tiết 60
Diện tích xq của hình lăng trụ đứng
Ngày soạn : 19/04/07 ngày dạy : /04/07

A. Mục tiêu:
10
a
c
b
d
a
b
o
n
m
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
- Nắm đợc cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trớc.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, mặt triển khai của hình lăng trụ đứng.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà của hs, chữ bài tập thêm.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- Cho HS làm ?1
- Yêu cầu hs tự hình thành công
thức tinh Sxq.
- Muốn tính Stp của hình lăng
trụ đứng ta làm nh thế nào?
- HS nêu công thức.

Diện tích xq của hình lăng trụ đứng
1. Công thức tính diên tích xq
?1
S
xq
= 2p.h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
S
tp
= 2.S
đáy
+ S
xq
- Cho hs làm ví dụ sgk.
- Gọi hs lên bảng trình bày cách
làm.
- Cho các hs khác nhận xét , GV
chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm các bài tập 23, 24,
25 (sgk)
- Hs chuẩn bị 5 ph
- Gọi 3 hs lên bảng trình bày bài
làm.
- Gv tổ chức nhận xét rút kinh
nghiệm bài làm của hs.
2. Ví dụ
Ví dụ :sgk
Tính BC = = 5cm
Sxp = = 108cm
2

.
S2đáy = = 12cm
2
Stp = .. = 120 cm
2
.
Bài 23(sgk)
Sxq = 70; Stp = 94
Sxq =
13525
+
;
Stp =
13531
+
Bài 24(sgk)
Cột 1: 18; 180; Cột 2: 4; 45
Cột 3: 2; 40; Cột 4: 8; 3
IV. Củng cố:
- Nêu công thức tính diện tích xq của lăng trụ đứng?
- Công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?
- Cách vẽ hình lăng trụ đứng?
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 36 đến 42 (sbt)
- Bài tập thêm:
Tính diện tích tam giác ABC biết rằng AB = 14, AC = 35, phân giác AD = 12.
HD:
Vẽ DE//AB. Tính đợc AE = 10.
11
e

a
c
b
d
h
a'
a
b
c
c'
b'
3
4
9
Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8
Vẽ đ/c EH của tam giác ADE.
Tính đợc AH = 6; EH = 8; S(ADE) = 48.
S(ADC) = 168; S(ABC) = 235,2.
Tuần 32
Tiết 61
Thể tích của hình lăng trụ đứng
Ngày soạn : 22/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- Hình dung và nhớ đợc công thứ tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
- Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đờng và mặt.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thớc thẳng, Mô hình hình lăng trụ đứng, soạn bài chu đáo.
+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:

I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
- Nêu công thức tính diện tích xq của lăng trụ đứng?
- Công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?
- Cách vẽ hình lăng trụ đứng?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng
- Cho hs thực hiện ?(sgk)
- Với lăng trụ đứng có đáy là tam
giác ta có công thức tính thể tích
nh thế nào?
- Đối với lăng trụ đứng có đáy là
tam giác thờng thì ta có công
thức nào?
- HS: Ta cũng có công thức nh
vậy.
Thể tích của hình lăng trụ đứng
1. Công thức tính thể tích
V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy
nhân với chiều cao.
- Cho hs đọc ví dụ sgk.
- Cách 1: Hãy tính thể tích từng
phần của hình?
- Cách 2: Tính thể tích của lăng
trụ theo công thức?
- HS chuẩn bị 3ph.
- Gọi hs trình bày cách làm.

- GV tổ chức nhận xét, chốt kiến
2. Ví dụ
Cách1:
Thể tích hình hộp chữ nhật
V
1
= = 140(cm
3
).
Thể tích hình lăng trụ
đứng tam giác là:
V
2
= = 35(cm
3
)
Thể tích lăng trụ đứng
12
2
4
5
7

×