Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

LY THUYET BOI DUONG HSG HOA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.35 KB, 77 trang )

CHUYấN 1:
NGUYấN T- NGUYấN T HO HC
1/ Nguyờn t (NT):
- Ht vụ cựng nh , trung hũa v in, to nờn cỏc cht.
Cu to: + Ht nhõn mang in tớch (+)(Gm: Proton(p) mang in tớch (+) v ntron khụng
mang in ). Khi lng ht nhõn c coi l khi lng nguyờn t.
+ V nguyờn t cha 1 hay nhiu electron (e) mang in tớch (-). Electron chuyn
ng rt nhanh quanh ht nhõn v sp xp theo lp (th t sp xp (e) ti a trong tng lp
t trong ra ngoi: STT ca lp :
1
2
3

S e ti a :
2e
8e
18e
Trong nguyờn t:
- S p = s e = s in tớch ht nhõn = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan h gia s p v s n : p n 1,5p ( ỳng vi 83 nguyờn t )
- Khi lng tng i ca 1 nguyờn t ( nguyờn t khi )
NTK = s n + s p
- Khi lng tuyt i ca mt nguyờn t ( tớnh theo gam )
+ mT = m e + mp + mn
+ mP mn 1VC 1.67.10- 24 g,
+ me 9.11.10 -28 g
Nguyờn t cú th lờn kt c vi nhau nh e lp ngoi cựng.
2/ Nguyờn t húa hc (NTHH): l tp hp nhng nguyờn t cựng loi cú cựng s p trong
ht nhõn.
- S p l s c trng ca mt NTHH.


- Mi NTHH c biu din bng mt hay hai ch cỏi. Ch cỏi u vit di dng in hoa
ch cỏi th hai l ch thng. ú l KHHH
- Nguyờn t khi l khi lng ca nguyờn t tớnh bng VC. Mi nguyờn t cú mt NTK
riờng.
Khi lng 1 nguyờn t = khi lng 1vc.NTK
NTK =

khoiluongmotnguyentu
khoiluong1dvc

m a Nguyờn t = a.m 1vc .NTK
1
1
(1VC =
KL ca NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) =
1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g)
12
12

* Bi tp vn dng:
1. Bit nguyờn t C cú khi lng bng 1.9926.10 - 23 g. Tớnh khi lng bng gam ca
nguyờn t Natri. Bit NTK Na = 23.
(ỏp s: 38.2.10- 24 g)
2.NTK ca nguyờn t C bng 3/4 NTK ca nguyờn t O, NTK ca nguyờn t O bng 1/2
NTK S. Tớnh khi lng ca nguyờn t O.
(ỏp s:O= 32,S=16)
3. Bit rng 4 nguyờn t Mage nng bng 3 nguyờn t nguyờn t X. Xỏc nh tờn,KHHH
ca nguyờn t X.
(ỏp s:O= 32)
4.Nguyờn t X nng gp hai ln nguyờn t oxi .

b)nguyờn t Y nh hn nguyờn t Magie 0,5 ln .
1


c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó ?
5.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm
xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
7.Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e
a.Tính khối lượng nguyên tử sắt
b.Tính khối lượng e trong 1Kg sắt
8.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16 hạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
9. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra
từ nguyên tử X
10.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của
nguyên tử.
11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng

8
số hạt mang
15

điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ?

12.Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố
hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho biết Z là gì ( kim loại hay
phi kim ? )
(§¸p sè :Z thuộc nguyên tố Kali ( K ))
Hướng dẫngi¶i :
đề bài ⇒ 2p + n = 58 ⇔ n = 58 – 2p ( 1 )
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 )
⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p
giải ra được 16,5 ≤ p ≤ 19,3 ( p :
nguyên )
Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19
P
17
18
19
N
24
22
20
NTK = n + p
41
40
39
Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K )
13.Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây :
a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt
nhân là 25.
b) A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng số
điện tích hạt nhân là 32.
14: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO 4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết

tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại.

2


CHUYÊN ĐỀ 2
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A/Kiến thức cần nhớ
1/.Hiện tượng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất.
2/.Hiện tượng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác.
3/ Đơn chất: là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có
thể tạo nhiều đơn chất khác nhau
4/Hợp chất : là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
5/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá
học của chất .
6/Phân tử khối :- Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử.
7/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng ,rắn hơi
B/ Bài tập
Bài 1:Khi đun nóng , đường bị phân huỷ biến đổi thành than và nước.Như vậy ,phân
tử đuường do nguyên tố nào tạo nên ?Đường là đơn chất hay hợp chất .
Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, hiện tượng đó là hiện tượng gì?
b) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: trứng bị thối;
mực hòa tan vào nước; tẩy màu vải xanh thành trắng.
Bài 3:Em hãy cho biết những phương pháp vật lý thông dụng dùng để tách các chất ra khỏi
một hỗn hợp. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng được các phương
pháp đó. Cho ví dụ minh họa.
Bài 4:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một nguyên tử
oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) A là đơn chất hay hợp chất

b) Tính phân tử khối của A
c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố.

CHUYÊN ĐỀ 3
HIỆU XUẤT PHẢN ỨNG (H%)
A. Lý thuyết
Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng
H = Lượng thực tế đã phản ứng .100%
Lượng tổng số đã lấy
- Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã
biết.
- Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy.
Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị.
Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm
3


H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100%
Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất
tham gia phản ứng với giả thiết H = 100%
- Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài.
- Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn
vị đo.
B. BÀI TẬP
Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO 3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu suất
phân huỷ CaCO3.
Bài 2:
a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H 2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi

cho 40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%.
b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao
nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90%
Bài 3:
Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu
suất phản ứng là 98%.
PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Bài 4
Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa
cháy.
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.
b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư.
Bài 5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lượng vôi sống
thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Đáp số: 89,28%
Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết
hiệu suất phản ứng là 98%.
Đáp số: 493 kg
Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều
chế được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
Đáp số: 46,55 kg
Bài 8.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3. Lượng vôi sống thu
được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là:
A. O,352 tấn
B. 0,478 tấn
C. 0,504 tấn
D. 0,616 tấn
4



Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%.
CHUYÊN ĐỀ 4
TẠP CHẤT VÀ LƯỢNG DÙNG DƯ TRONG PHẢN ỨNG
I: Tạp chất
Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng.
Vì vâỵ phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản
ứng.
Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất được vôi sống CaO và CO 2 .Tính khối lượng vôi
sống thu được nếu H = 80%
Bài 2
Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư được 4,48l khí SO2 ở đktc
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên?
Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất
Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100%
Khối lượng ko tinh khiết
Bài 3:
Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO 3) .Tính lượng vôi sống thu được
từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất.
Bài 4: ở 1 nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO 4.5H2O để bón ruộng. Người
ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lượng Cu được đưa và đất là bao nhiêu ( với lượng phân
bón trên). Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất.
( ĐSố 6,08 kg)
II. Lượng dùng dư trong phản ứng
Lượng lấy dư 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác. Lượng này không đưa
vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng
lấy dư.
Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đã dùng dư

5% so với lượng phản ứng.
Giải: -

n

Al

=

10,8
= 0, 4mol
27

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
0,4mol 1,2mol
- n HCl = 1, 2mol
Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit
V dd HCl(dư) = 0,6.5/100 = 0,03 lit
-----> Vdd HCl đã dùng = Vpứ + Vdư = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit
Bài 1. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O2 (đktc). Hỏi phải dùng bao
nhiêu gam KClO3?
Biết rằng khí oxi thu được sau phản ứng bị hao hụt 10%)
5


CHUYÊN ĐỀ 5: CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Khái Niệm
Cân bằng hóa học là sự cân bằng về số lượng nguyên tố của các chất trong hai vế của một
phản ứng hóa học.
II. Các Phương Pháp Cân Bằng

1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:
Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H 2, O2,
N2...) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.
Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 ---> P2O5 Ta viết:
P + O2 ---> P2O5
Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O2 --->P2O5
Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi
tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P 2O5 cũng tăng lên
gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5
Do đó: 4P + 5O2 ---> 2 P2O5
2. Phương pháp hóa trị tác dụng:
Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất
tham gia và tạo thành trong PUHH.
Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:
+ Xác định hóa trị tác dụng:
BaCl2 + Fe2(SO4)3---> BaSO4 + FeCl3
Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: II - I - III
- II - II - II - III - I
Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: BSCNN(1, 2, 3) = 6
+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: 6/II = 3,
6/III = 2, 6/I = 6
Thay vào phản ứng:
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3
Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của
các nguyên tố thường gặp.
3. Phương pháp dùng hệ số phân số:
Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt

6



số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.
Ví dụ: P + O2 ---> P2O5
+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 ---> P2O5
+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2. 2.2P
+ 2.5/2O2 ---> 2 P2O5
hay 4P + 5O2 ---> 2 P2O5
4. Phương pháp "chẵn - lẻ":
Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái
bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một
nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn.
Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.
Ví dụ: FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2
Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là
chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số
còn lại.
2 Fe2O3 ---> 4FeS2 ---> 8SO2 ---> 11O2
Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:
4FeS2 + 11O2 ---> 2 Fe2O3 + 8SO2
5. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:
Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ
số các phân tử.
Ví dụ: Cu + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có
3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO 3 là 24/3 = 8 Ta
có 8HNO3 ---> 4H2O---> 2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn) --->
3Cu(NO3)2 ---> 3Cu
Vậy phản ứng cân bằng là:
3Cu + 8HNO3 ---> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

6. Phương pháp cân bằng theo "nguyên tố tiêu biểu":
Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau:
+ Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó.
+ Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng.
+ Chưa thăng bằng về nguyên tử ở hai vế.
Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước:
a. Chọn nguyên tố tiêu biểu.
b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu.
c. Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này.
Ví dụ: KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2+ Cl2 + H2O
a. Chọn nguyên tố tiêu biểu: O
7


b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu: KMnO4 ---> 4H2O
c. Cân bằng các nguyên tố khác:
+ Cân bằng H: 4H2O ---> 8HCl
+ Cân bằng Cl: 8HCl ---> KCl + MnCl 2 + 5/2Cl2 Ta
được:
KMnO4+ 8HCl ---> KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O
Sau cùng nhân tất cả hễ số với mẫu số chung ta có:
2KMnO4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
7. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại - phi kim:
Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, sau đến phi kim và
cuối cùng là H, sau cùng đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O.
Ví dụ 1. NH3 + O2 ---> NO + H2O
Phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng. Vậy ta cân
bằng luôn H:
2NH3 ---> 3 H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được
các hệ số)

+ Cân bằng N: 2NH3 ---> 2NO
+ Cân bằng O và thay vào ta có: 2NH3
+ 5/2O2 ---> 2NO + 3 H2O
Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất:
4NH3 + 5O2 ---> 4NO + 6 H2O
Ví dụ 2. CuFeS2 + O2 ---> CuO + Fe2O3 + SO2
Hoàn toàn tương tự như trên. Do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân bằng
Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu ---> S ---> O rồi nhân đôi các hệ số: 4CuFeS 2
+ 13O2---> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2
8. Phương pháp cân bằng phản ứng cháy của chất hữu cơ:
a. Phản ứng cháy của
hidrocacbon: Nên cân bằng theo
trình tự sau:
- Cân bằng số nguyên tử C
- Cân bằng số nguyên tử H
- Cân bằng số nguyên tử O.
Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính tổng số nguyên tử O ở vế phải sau đó chia
cho 2 được hệ số O ở vế phải, nếu chia lẻ thì ta nhân tất cả các chất ở 2 vế với 2.
Ví dụ : C2H6 + O2 ---> CO2 + H2O
Cân bằng C
C2H6 + O2 ----> 2CO2 +
H2O
8


cân bằng H
C2H6 + O2 ---> 2 CO2 + 3 H2O
cân băng O , số nguyên tử O vế phải = 2*2 + 3 = 7, sau đó chia cho 2 được hệ số O
vế trái (7:2 = 7/2) do 7/2 chia lẻ nên nhân tất cả các phân tử ở 2 vế với 2
2 C2H6 + 7 O2 ---> 4 CO2 + 6 H2O

b. Phản ứng cháy của hợp chất chứa
O. Cân bằng theo trình tự sau:
- Cân bằng số nguyên tử C.
- Cân bằng số nguyên tử H.
- Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi số
nguyên tử O có trong hợp chất. Kết quả thu được đem chia đôi sẽ ra hệ số của
phân tử O2. Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT để khử mẫu số.
9. Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng:
Phương pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân
bằng. Ví dụ: Fe2O3 + CO ---> Fe + CO2
Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO 2 nó sẽ kết hợp thêm oxi. Trong
phân tử Fe2O3 có 3 nguyên tử oxi, như vậy đủ để biến 3 phân tử CO thành 3 phân
tử CO2. Do đó ta cần đặt hệ số 3 trước công thức CO và CO 2 sau đó đặt hệ số 2
trước Fe:
Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3 CO2
10. Phương pháp đại số



Nguyên tắc: số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.

Các bước cân bằng:
o
o
o



Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức.
Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập

phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho một ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy
ra các ẩn số còn lại.

Thí Dụ:
a FeS2 + b O2 → c Fe2O3 + d SO2

Ta có:
Fe: a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d
9


Chọn c = 1 thì a = 2, d = 4, b = 11/2. Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4 FeS2 + 11 O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2

10


11. Phương pháp cân bằng electron



Nguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của
chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

Các bước cân bằng:
o
o

o

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi
hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận
electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để

Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
o

o


Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá, thường
theo thứ tự
 Kim loại (ion dương).
 Gốc axit (ion âm).
 Môi trường (axit, bazơ).
 Nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm tra lại số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau).

Lưu ý:

Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng
chỉ số qui định của nguyên tố đó.


Thí Dụ:

Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 +
H2O
0
+3
Fe → Fe + 3e
0
+3
1 x 2Fe → 2Fe + 6e
+6
+4
3 x S + 2e → S
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +
6H20

12. Phương pháp cân bằng ion – electron



Phạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự
tham gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).

Các nguyên tắc:
o
o

+

Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H để tạo
H2O.
Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo

11


-

ra OH .


Các bước tiến hành:

12


o
o

Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi
và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử.
Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:
 Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế
+

-

Thêm H hay OH .
Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro.
Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau).
Cân bằng điện tích thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để
cân bằng điện tích.
Bước 3: Cân bằng electron, nhân hệ số để



o

Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn.
o Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương
trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào hai vế những
lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích.
Thí Dụ: Cân bằng phương trình phản ứng:
o



Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Bước 1: Cu + H++ NO3 →
2+
0
2+
Cu
Cu - → Cu
NO3 → NO
o

o

+
2NO


3
-

+ NO + H2O

Bước 2:
 Cân bằng nguyên tố
2+

Cu → Cu
NO3 +
→ NO + 2H2O
+
4H


Cân bằng điện tích

2+

Cu → Cu + 2e
NO3 +
+ 3e → NO + 2H2O
+
4H
o

Bước 3: Cân bằng electron
2+


3 x Cu → Cu + 2e
13


-

2 x NO + 3 + 3e → NO + 2H2O
+
4H
o

Bước 4:

14


3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
* Bước 5:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1
Cân bằng các PTHH sau :
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)

8)
9)
10)
11)
12)
13)
14)
15)
16)
17)
18)
19)
20)
21)
22)
23)
24)
25)
26)
27)
28)
29)
30)
31)
32)
33)
34)
35)

MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
FeO + HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O
Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
P + O2 → P2O5
N2 + O2 → NO
NO + O2 → NO2
NO2 + O2 + H2O → HNO3
SO2 + O2 → SO3
N2O5 + H2O → HNO3
Al2(SO4)3 + AgNO3 → Al(NO3)3 + Ag2SO4
Al2 (SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4
CaO + CO2 → CaCO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Na + H3PO4 → Na2HPO4 + H2
Na + H3PO4 → Na3PO4 + H2
Na + H3PO4 → NaH2PO4 + H2
C2H2 + O2 → CO2 + H2O
C4H10 + O2 → CO2 + H2O
C2H2 + Br2 → C2H2Br4
C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
CH3COOH+ Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Ca(OH)2 + HBr → CaBr2 + H2O
Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S

Na2S + HCl → NaCl + H2S
K3PO4 + Mg(OH)2 → KOH + Mg3 (PO4)2
Mg + HCl → MgCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

15


36)
37)
38)
39)
40)
41)
42)
43)
44)
45)
45)
46)
47)
48)
49)
50)

Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
KNO3 → KNO2 + O2

Ba(NO3)2 + H2SO4 →
BaSO4 + HNO3
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaNO3
AlCl3 + NaOH →
Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + NaOH →
NaAlO2 + H2O
KClO3 →
KCl + O2
Fe(NO3)3 + KOH →
Fe(OH)3 + KNO3
H2SO4 + Na2CO3 →
Na2SO4 + H2O + CO2
HCl + CaCO3 →
CaCl2 + H2O + CO2
Ba(OH)2 + HCl →
BaCl2 + H2O
BaO + HBr →
BaBr2 + H2O
Fe +
O2 →
Fe3O4

Bài 2
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na + O2 →
c) HgO →

Na2O


b) P2O5 + H2O →

Hg + O2

d) Fe(OH)3 →

H3PO4
Fe2O3 + H2O

Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Bài 3
Cho sơ đồ phản ứng
a) NH3 + O2 →

NO + H2O

b) S + HNO3 →

H2SO4 + NO

c) NO2 + O2 + H2O →
d) FeCl3 + AgNO3 →
e) NO2 + H2O →

HNO3

Fe(NO3)3 + AgCl

HNO3 + NO


f) Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 →

BaSO4

+ Al(NO3)3

Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phản ứng.
Bài 4 (*)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
1) CnH2n

+

O2



2) CnH2n + 2 +

O2



3) CnH2n - 2 +
4) CnH2n - 6 +
5) CnH2n + 2O

O2
O2
+




O2

CO2 +
CO2 +
CO2 +
CO2 +


H2O
H2O
H2O
H2O

CO2 +

16

H2O


6) CxHy

+

O2

7) CxHyOz +


O2



8) CxHyOzNt

+

O2

9) CHx + O2 → COy



+

CO2 +

H2O

CO2 +

H2O



CO2 +

H2O + N2


H2O

10) FeClx + Cl2 → FeCl3
ĐÁP ÁN:

Bài 1.
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14)
15)
16)
17)
18)
19)
20)
21)
22)
23)

24)
25)

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
4P + 5O2 → 2P2O5
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
2SO2 + O2 → 2SO3
N2O5 + H2O → 2HNO3
Al2(SO4)3 + 6AgNO3 → 2Al(NO3)3 + 3Ag2SO4
Al2 (SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
CaO + CO2 → CaCO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
2Na + H3PO4 → Na2HPO4 + H2
6Na + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2
2Na + 2H3PO4 → 2NaH2PO4 + H2
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
2 C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
CH3COOH+ Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2

26)

27)
28)
29)
30)
31)
32)
33)
34)

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Ca(OH)2 + 2HBr → CaBr2 + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2 H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3 (PO4)2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

17


35)
36)
37)
38)
39)
40)
41)
42)

43)
44)
45)
45)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
2Al(OH)3 + 6HCl → 2AlCl3 + 6H2O
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KNO3 → 2KNO2 + O2
Ba(NO3)2 + H2SO4 →
BaSO4 + 2HNO3
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
AlCl3 + 3NaOH →
Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 + 2NaOH →
2NaAlO2 + 4H2O
2KClO3 →
2KCl + 3O2
Fe(NO3)3 + 3KOH →
Fe(OH)3 + 3KNO3

Bài 3
a)

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Tỉ lệ: 4: 5: 4: 6
b)


S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

Tỉ lệ: 1: 2: 1: 2
c)

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Tỉ lệ: 4: 1: 2: 4
d)

FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3 AgCl

Tỉ lệ: 1: 3: 1: 3
e)

3NO2 + H2O →

2HNO3 + NO

Tỉ lệ: 3: 1: 2: 1
f)

3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4

Tỉ lệ: 3 : 1: 3: 2
Bài 4:

18


+ 2Al(NO3)3


Chuyên đề: 6

Bài tập về công thức hóa học

a.Tính theo CTHH:

1: Tìm TP% các nguyên tố theo khối lượng.
* Cách giải: CTHH có dạng AxBy
- Tìm khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB
- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất : x, y (chỉ số số
nguyên tử của các nguyên tố trong CTHH)
- Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức: %A =
x . MA
MAxBy

mA
MAxBy

.100%

=

.100%

Ví dụ: Tìm TP % của S và O trong hợp chất SO2
- Tìm khối lượng mol của hợp chất : MSO2 = 1.MS + 2. MO = 1.32 + 2.16
= 64(g)

- Trong 1 mol SO2 cã 1 mol nguyên tử S (32g), 2 mol nguyªn tö O
(64g)
- TÝnh thành phần %: %S =
%O =

mO
MSO 2

.100% =

mS
MSO 2

2.16
64

.100% =

.100%

1.32
64

.100%

= 50%

= 50% (hay 100%- 50%

= 50%)

* Bài tập vận dụng:
1: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất :
a/ H2O
b/ H2SO4
c/ Ca3(PO4)2
19


2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các ngun tố có trong các hợp
chất sau:
a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6.
b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3.
d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ;
Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 ; Fe SO4.5H2O ?
4: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất:
NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO?
2: Tìm khối lượng ngun tố trong một lượng hợp chất.
* C¸ch giải: CTHH cã d¹ng AxBy
- TÝnh khèi lỵng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB
- T×m khèi lỵng mol cđa từng nguyªn tố trong 1 mol hợp chất:
mA = x.MA , mB = y. MB
- TÝnh khối lượng từng nguyªn tố trong lỵng hỵp chÊt ®· cho.
mA. mAxBy
x .MA.mAxBy
mB .mAxBy
y . MB .mAxBy
mA =
=

,
m
=
B =
MAxBy
MAxBy
MAxBy
MAxBy
VÝ dơ:
T×m khèi lỵng cđa C¸c bon trong 22g CO2
Gi¶i:
- TÝnh khèi lỵng mol của hợp chất. MCO2 = 1.Mc + 2. MO = 1.12 +
2. 16 = 44(g)
- T×m khèi lỵng mol cđa từng nguyªn tố trong 1 mol hợp chất:
mC = 1.Mc = 1.12 = 12 (g)
- TÝnh khối lượng từng nguyªn tố trong lỵng hỵp chÊt ®· cho.
mC =

mC .mCO 2
MCO 2

=

1.12.22
44

= 6(g)

* Bài tập vận dụng:
1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng

chất sau:
a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.
b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g
CaCO3.
c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g
Zn(NO3)2.
2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH 4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã
bón cho rau?
B/ LËp CTHH dùa vµo CÊu t¹o nguyªn tư:

KiÕn thøc c¬ b¶n ë phÇn 1
* Bài tập vận dụng:
1.Hợp chất A có cơng thức dạng MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M
là kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong ngun tử. Hạt nhân M có n – p = 4. Hạt
nhân X có

20


n= p ( n, p, n, p l s ntron v proton ca nguyờn t M v X ). Tng s proton
trong MXy l 58. Xỏc nh cỏc nguyờn t M v X (Đáp số : M cú p = 26 ( Fe ), X
cú s proton = 16 ( S ) )
2. Nguyờn t A cú n p = 1, nguyờn t B cú n=p. Trong phõn t A yB cú tng s
proton l 30, khi lng ca nguyờn t A chim 74,19% .Tỡm tờn ca nguyờn t A,
B v vit CTHH ca hp cht AyB ? Vit PTHH xy ra khi cho AyB v nc ri
bm t t khớ CO2 vo dung dch thu c
3. Tổng số hạt tronghợp chất AB 2 = 64. Số hạt mang điện trong
hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt
nhân nguyên tử B là 8. Viết công thức phân tử hợp chất trên.
Hng dn bài1:

Nguyờn t M cú : n p = 4 n = 4 + p NTK = n + p = 4 + 2p
Nguyờn t X cú : n = p NTK = 2p
Trong MXy cú 46,67% khi lng l M nờn ta cú :
4 + 2 p 46, 67 7
=

y.2 p ' 53,33 8

Mt khỏc :

(1)

p + y.p = 58

yp = 58 p ( 2)

Thay ( 2) vo (1) ta cú : 4 + 2p =

7
. 2 (58 p )
8

gii ra p = 26 v yp =

32
M cú p = 26 ( Fe )
X thừa món hm s :
y
P


32

p = y

( 1 y 3 )

1
32(loi)

2
16

3
10,6 ( loi)

Vy X cú s proton = 16 ( S )
C/ lập CTHH dựa vào Thành phần phân tử,CTHH tổng quát:
Chất

(Do nguyên tố tạo nên)

Đơn
Hợp chất

(Do 1 ng.tố tạo nên)
ng.tố trở lên tạo nên)
CTHH:
AxBy
+ x=1 (gồm các đơn chất kim loại, S, C, Si..)
tắc hóa trị: a.x = b.y)

+ x= 2(gồm : O2, H2,, Cl2,, N2, Br2 , I2..)
21

chất

(Do 2
AX
(Qui


Oxit

Axit

Baz¬

Mi
( M2Oy)
( H xA )
( M(OH) y )
(MxAy)
1.LËp CTHH hỵp chÊt khi biÕt thµnh phÇn nguyªn tè vµ
biÕt hãa trÞ cđa chóng
C¸ch gi¶i: - CTHH cã d¹ng chung : AxBy (Bao gåm: ( M 2Oy , HxA,
M(OH)y , MxAy)
VËn dơng Qui t¾c hãa trÞ ®èi víi hỵp chÊt 2 nguyªn tè A, B
(B cã thĨ lµ nhãm nguyªn tè:gèc axÝt,nhãm– OH) :

a.x = b.y




x
b
=
(tèi
y
a

gi¶n) ⇒ thay x= a, y = b vµo CT chung ⇒ ta cã CTHH cÇn lËp.
VÝ dơ LËp CTHH cđa hỵp chÊt nh«m oxÝt
a
b
Gi¶i:
CTHH cã d¹ng chung Al xOy Ta biÕt hãa trÞ
cđa
Al=III,O=II
⇒ a.x = b.y

⇒ III.x= II. y ⇒

x
II
=
y
III



thay x= 2, y = 3 ta cã


CTHH lµ: Al2O3
* Bài tập vận dụng:
1.LËp c«ng thøc hãa häc hỵp chÊt ®ỵc t¹o bëi lÇn lỵt tõ c¸c nguyªn
tè Na, Ca, Al víi
(=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3;
=HPO4 ; -H2PO4 )

2. Cho c¸c nguyªn tè: Na, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c
häc cđa c¸c hỵp chÊt v« c¬ cã thĨ ®ỵc t¹o thµnh
trªn?
3. Cho c¸c nguyªn tè: Ca, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c
häc cđa c¸c hỵp chÊt v« c¬ cã thĨ ®ỵc t¹o thµnh
trªn?

c«ng thøc ho¸
c¸c nguyªn tè
c«ng thøc ho¸
c¸c nguyªn tè

2.LËp CTHH hỵp chÊt khi biÕt thµnh phÇn khèi l ỵng nguyªn
tè .

1: BiÕt tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè trong hỵp chÊt.
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè:

MA. x
MB . y


=

mA
mB

. MB
- T×m ®ỵc tØ lƯ : xy = mA
= ba (tØ lƯ c¸c sè nguyªn
mB . MA
d¬ng, tối giản)
- Thay x= a, y = b - Viết thành CTHH.
VÝ dơ:: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối
lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.

22


Gi¶i:

- §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: Fe xOy
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè:
7
3

mFe. MO
mO . MFe

MFe. x
MO . y


=

mFe
mO

- T×m ®ỵc tØ lƯ :
=

7.16
3.56

=

112
168

=

x
y

=
=

2
3

- Thay x= 2, y = 3 - Viết thành CTHH. Fe2O3
* Bài tập vận dụng:
1: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng

sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
2: Hỵp chÊt B (hỵp chÊt khÝ ) biÕt tØ lƯ vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè
t¹o thµnh: mC : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B (®ktc) nỈng 1,25g.
3: Hỵp chÊt C, biÕt tØ lƯ vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè lµ : mCa : mN :
mO = 10:7:24 vµ 0,2 mol hỵp chÊt C nỈng 32,8 gam.
4: Hỵp chÊt D biÕt: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ
9,6g O
5: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có
một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một
nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là
nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như
thế nào?
6:X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa Cu xOy, biÕt tØ lƯ khèi lỵng
gi÷a ®ång vµ oxi trong oxit
lµ 4 : 1?
7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO 4) có
khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu
nguyên tử mỗi loại.
8: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm
đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối
lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác đònh
công thức phân tử đồng oxit?
9. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố
nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm
oxit đó là gì?
2. BiÕt khèi lỵng c¸c nguyªn tè trong mét lỵng hỵp chÊt, BiÕt
ph©n tư khèi hỵp chÊt hc cha biÕt PTK(bµi to¸n ®èt ch¸y)
§èt ch¸y
Bµi to¸n cã d¹ng : tõ m (g) AxByCz
m’(g) c¸c

hỵp chÊt chøa A,B,C
+Trêng hỵp biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®óng
+Trêng hỵp cha biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®¬n gi¶n
23


Cách giải:
- Tìm mA, mB, mC trong m(g) các hp cht chứa các nguyên tố A,B,C.
+ Nếu (mA + m B) = m (g)AxByCz Trong h/c không có nguyên
tố C
mA
mB
Từ đó : x : y = MA
: MB
= a:b (tỉ lệ các số nguyên dơng, ti gin)
CTHH: AaBb
+ Nếu (mA + m B) m (g)AxByCz Trong h/c có nguyên tố C
m C = m (g)AxByCz - (mA + m B)
mA
mB
mc
Từ đó : x : y : z = MA
: MB
: Mc
= a:b:c (tỉ lệ các số nguyên dơng, ti gin)
CTHH: AaBbCc
Cách giải khác: Dựa vào phơng trình phản ứng cháy tổng quát
y
y


CxHy + x + 02 xC 02 + H 2 0
4
2

y z
y

CxHy0z + x + 0 2 xC 0 2 + H 2 0
4 2
2

- Lập tỷ lệ số mol theo PTHH và số mol theo dữ kiện bài toán suy
ra x, y, z.
Ví dụ: Đốt cháy 4,5 g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, 0 và
thu đợc 9,9g khí C02 và 5,4g H20. Lập công thức phân tử của A.
Biết khôí lợng phân tử A bằng 60.

Giải:
- Theo bài ra: n A =

4,5
9,9
5,4
= 0,075mol , nC 0 =
= 0,225mol , n H 0 =
= 0,3mol
2
2
60
44

18

- Phơng trình phản ứng :



CxHy0z + x +

y z
y
0 2 xC 0 2 + H 2 0
4 2
2

y z

1mol . x +
4 2


(mol). x (mol)

y
( mol )
2

1
x
=
x=3

0,075 0,225

Suy ra :
y
1
=
y =8
0,075 0,3.2

Mặt khác;MC H 0 = 60
3

8

z

Hay : 36 + 8 + 16z =60 > z = 1
Vậy công thức của A là C3H80
24


* Bài tập vận dụng:
+Trêng hỵp cha biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®¬n gi¶n
1: §èt ch¸y hoµn toµn 13,6g hỵp chÊt A,th× thu ®ỵc 25,6g SO2 vµ
7,2g H2O. X¸c ®Þnh c«ng thøc cđa A
2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết
5,824 dm3 O2 (đktc). Sản phẩm có CO 2 và H2O được chia
đôi. Phần 1 cho đi qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam.
Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m
và công thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và

biết A ở thể khí (đk thường) có số C ≤ 4.
3: §èt ch¸y hoµn toµn 13,6g hỵp chÊt A, th× thu ®ỵc 25,6 g S02 vµ
7,2g H20. X¸c ®Þnh c«ng thøc A
+Trêng hỵp biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®óng
1: §èt ch¸y hoµn toµn 4,5g hỵp chÊt h÷u c¬ A .BiÕt A chøa C, H,
O vµ thu ®ỵc 9,9g khÝ CO2 vµ 5,4g H2O. lËp c«ng thøc ph©n tư
cđa A. BiÕt ph©n tư khèi A lµ 60.
2: §èt ch¸y hoµn toµn 7,5g hy®roc¸cbon A ta thu ®ỵc 22g CO2
vµ 13,5g H2O. BiÕt tû khèi h¬I so víi hy®r« b»ng 15. LËp c«ng
thøc ph©n tư cđa A.
3: : §èt ch¸y hoµn toµn 0,3g hỵp chÊt h÷u c¬ A . BiÕt A chøa C,
H, O vµ thu ®ỵc 224cm3 khÝ CO2 (®ktc) vµ 0,18g H2O. lËp c«ng
thøc ph©n tư cđa A.BiÕt tØ khèi cđa A ®èi víi hi®ro b»ng 30.
4:§èt ch¸y 2,25g hỵp chÊt h÷u c¬ A chøa C, H, O ph¶i cÇn 3,08
lÝt oxy (®ktc) vµ thu ®ỵc VH2O =5\4 VCO2 .BiÕt tû khèi h¬i cđa A
®èi víi H2 lµ 45. X¸c ®Þnh c«ng thøc cđa A
5: Hy®ro A lµ chÊt láng , cã tû khèi h¬i so víi kh«ng khÝ b»ng
27. §èt ch¸y A thu ®ỵc CO2 vµ H2O theo tû lƯ khèi lỵng 4,9 :1 .
t×m c«ng thøc cđa A
ĐS: A là C4H10

3: BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè, cho
biÕt NTK, ph©n tư khèi.
C¸ch gi¶i:
- Tính khối lượng từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính số mol ngun tử từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
- Viết thành CTHH.
Hc: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
MA. x
%A

Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè: MB
.y = %B
Rút ra tỉ lệ x: y = %MAA : %MBB (tối giản)
-

Viết thành CTHH ®¬n gi¶n: (AaBb )n = MAxBy ⇒ n =

MAxBy
MAaBb

⇒ nh©n n vµo hƯ sè a,b cđa c«ng thøc A aBb ta ®ỵc CTHH cÇn

lËp.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×