Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

boi duong hsg hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.1 KB, 12 trang )

sở giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi
hải phòng Môn Hoá học lớp 12 Bảng A
năm học 2001 2002
Thời gian làm bài : 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1:
1- Viết các phơng trình phản ứng điều chế axit Lactic từ CH
4
.
2- Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a) Axit acrilic + HCl
b) Axit benzoic + Br
2
( xúc tác Fe)
c) Axit propionic + Cl
2
( ánh sáng)
3- Khi cho aminoaxit phản ứng este hoá, để thu đợc este tự do cần dùng Ag
2
O giải thích, viết
phơng trình phản ứng.
4- Đun nóng 3 aminoaxit mạch hở , không phân nhánh: A,B,C có chung công thức phân tử
C
5
H
11
NO
2
:
+ A cho 1 polipeptit
+ B cho 1 axit không no và 1 khí mùi khai.


+ C cho hợp chất mạch vòng và giải phóng nớc.
Xác định công thức cấu tạo A,B,C, viết các phơng trình phản ứng.
Bài 2:
1- So sánh tính axit của các hợp chất sau, giải thích:
HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; HO-CH
2
-CH
2
-OH ; C
6
H
5
OH ; ClCH
2
-COOH.
2- Từ

-D-glucozơ điều chế đợc hợp chất A có công thức phân tử C6H7O(OCH3)5 . A
không có phản ứng tráng gơng . Thuỷ phân A trong môi trờng axit cho chất B và CH3OH , B
có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng.
Viết công thức cấu tạo của A,B giải thích.
Bài 3:
1/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (dạng ion và dạng phân tử):
Cr2O72- + NH4+ + S2- + ... Cr(OH)3 + NH3 + K+ + S + ...
NO2- + Co2+ + CH3COOH + Cl- Co(NO2)63- + NO + CH3COO- +
K+
H2SiO3 + H+ + MoO42- (NH4)4H4[Si(Mo2O7)6] + NO3- + ...
2/ Cho các dung dịch: ZnCl2 ; Cd(NO3)2 ; NH4NO3 ; Al(NO3)3 chỉ dùng thêm 1 thuốc thử
nêu cách nhận ra từng dung dịch.
3/ Trộn các dung dịch: ZnCl2 ; Cd(NO3)2 ; NH4NO3 ; Al(NO3)3 ; Ba(CH3COO)2 ;

KHSO4 ; KNO3 ( lấy thể tích và nồng độ mol/lit các dung dịch bằng nhau) rồi cho NH3 (lấy
d ) vào. Lọc bỏ kết tủa , dung dịch thu đợc có những cation nào? viết các phơng trình ion để
giải thích.
Bài 4:
Hoà tan 24 gam Fe2O3 bằng dung dịch HCl d sau phản ứng đợc dung dịch B. cho vào dung
dịch B một lợng m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) sau
phản ứng thu đợc dung dịch C và chất rắn D có khối lợng bằng 10% so với khối lợng m. Cho
dung dịch NaOH d vào dung dịch C , lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến
khối lợng không đổi đợc 40 gam chất rắn.
1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2- Tính khối lợng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp.
Bài 5:
Nhôm hiđroxit là một hidroxit lỡng tính. Trong dung dịch kiềm có 2 cân bằng sau:
Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Tt1 = 10-32
Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O Tt2 = 40
1- Viết biểu thức tính độ tan S của Al(OH)3 theo nồng độ cân bằng các ion trong dung dịch.
2- ở pH bằng bao nhiêu thì S cực tiểu. Tính giá trị S cực tiểu.
Bài 6:
Hợp chất hữu cơ M có khối lợng phân tử 127. Trong M có 75,6% C ; 13,38% H ; M có khả
năng làm xanh quỳ tím , không làm mất mầu dung dịch Br2/CCl4 hay dung dịch KmnO4
loãng , khi đề hidro hoá M thu đợc chất A (C8H11N) oxi hoá A thu đợc chất B:

N COOH
Trong cả 2 phản ứng trên đều không có sự đóng hay mở vòng và ở phân tử M không có cac
bon bậc ba.
1- Xác định công thức cấu tạo của M.
2- Để tách lấy M nên dùng dung môi nào trong các dung môi sau, giải thích: nớc, rợu etylic,
dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
sở giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi
hải phòng Môn Hoá học lớp 12 Bảng B

năm học 2001 2002
Thời gian làm bài : 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1:
1- Viết các phơng trình phản ứng điều chế axit Lactic từ CH4.
2- Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a) Axit acrilic + HCl
b) Axit benzoic + Br2 ( xúc tác Fe)
c) Axit propionic + Cl2 ( ánh sáng)
3- So sánh tính axit của các hợp chất sau, giải thích:
HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; HO-CH2-CH2-OH ; C6H5OH ; ClCH2-COOH.
4- Đun nóng 3 aminoaxit mạch hở , không phân nhánh: A,B,C có chung công thức phân tử
C5H11NO2:
+ A cho 1 polipeptit
+ B cho 1 axit không no và 1 khí mùi khai.
+ C cho hợp chất mạch vòng và giải phóng nớc.
Xác định công thức cấu tạo A,B,C, viết các phơng trình phản ứng.
Bài 2:
1/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (dạng ion và dạng phân tử):
Cr2O72- + NH4+ + S2- + ... Cr(OH)3 + NH3 + K+ + S + ...
NO2- + Co2+ + CH3COOH + Cl- Co(NO2)63- + NO + CH3COO- +
K+
H2SiO3 + H+ + MoO42- (NH4)4H4[Si(Mo2O7)6] + NO3- + ...
2/ Cho các dung dịch: ZnCl2 ; Cd(NO3)2 ; NH4NO3 ; Al(NO3)3 chỉ dùng thêm 1 thuốc thử
nêu cách nhận ra từng dung dịch.
Bài 3:
Hoà tan 24 gam Fe2O3 bằng dung dịch HCl d sau phản ứng đợc dung dịch B. cho vào dung
dịch B một lợng m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) sau
phản ứng thu đợc dung dịch C và chất rắn D có khối lợng bằng 10% so với khối lợng m. Cho
dung dịch NaOH d vào dung dịch C , lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến

khối lợng không đổi đợc 40 gam chất rắn.
1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2- Tính khối lợng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp.
Bài 4:
Nhôm hiđroxit là một hidroxit lỡng tính. Trong dung dịch kiềm có 2 cân bằng sau:
Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Tt1 = 10-32
Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O Tt2 = 40
1- Viết biểu thức tính độ tan S của Al(OH)3 theo nồng độ cân bằng các ion trong dung dịch.
2- ở pH bằng bao nhiêu thì S cực tiểu. Tính giá trị S cực tiểu.
Bài 5:
Hợp chất hữu cơ M có khối lợng phân tử 127. Trong M có 75,6% C ; 13,38% H ; M có khả
năng làm xanh quỳ tím , không làm mất mầu dung dịch Br2/CCl4 hay dung dịch KmnO4
loãng , khi đề hidro hoá M thu đợc chất A (C8H11N) oxi hoá A thu đợc chất B:

N COOH
Trong cả 2 phản ứng trên đều không có sự đóng hay mở vòng và ở phân tử M không có cac
bon bậc ba.
1- Xác định công thức cấu tạo của M.
2- Để tách lấy M nên dùng dung môi nào trong các dung môi sau, giải thích: nớc, rợu etylic,
dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
sở giáo dục và đào tạo Hớng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi
hải phòng Môn Hoá học lớp 12 Bảng A
năm học 2001 2002
Bài1: ( 3,5 điểm)
1/ Viết các phơng trình: (1,0 điểm)
2CH4

C
0
1500

C2H2 + 3H2
C2H2 + H2O

+
2
Hg
CH3-CHO
CH3-CHO + H2

Ni
CH3-CH2-OH
CH3-CH2-OH + HBr

CH3-CH2Br + H2O
CH3-CH2Br + Mg

ete
CH3-CH2 MgBr
CH3-CH2 MgBr + CO2

+
H
CH3-CH2-COOH
CH3-CH2-COOH + Cl2

as
CH3-CHCl-COOH + HCl
CH3-CHCl-COOH + 2OH-

CH3-CHOH-COO- + H2O + Cl-

CH3-CHOH-COO- + H+

CH3-CHOH-COOH
Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng vẫn cho đủ số điểm.
2/ ( 1,0 điểm)
a) CH2 = CH-COOH + HCl

CH2Cl-CH2-COOH
b) COOH COOH
+ Br2

Fe
+ HBr
Br
c) CH3-CH2-COOH + Cl2

as
CH3-CHCl-COOH + HCl
3/ (0,5 điểm)
H3N+CH2COO- + C2H5OH

HCl
[H3N+CH2COOC2H5]Cl- + H2O
2[H3N+CH2COOC2H5]Cl- + Ag2O

2H2NCH2COOC2H5 + 2AgCl + H2O
4/ ( 1,0 điểm)
A: nH2N-CH2-CH2-CH2- CH2- COOH

(-HN-(CH2)4 - CO-)n + nH2O

B: CH3-CH2-CH(NH2)- CH2- COOH

CH3-CH2-CH=CH- COOH + NH3
C: CH3-CH(NH2)-CH2- CH2- COOH

CH3-CH-CH2- CH2- C=O + H2O
NH
Bài 2: ( 3,0 điểm)
1/ So sánh tính axit: ( 1,0 điểm)
ClCH2-COOH > HCOOH > CH3COOH> C6H5OH > HO-CH2-CH2-OH > C2H5OH
(I) (II) (III) (VI) (V) (VI)
(I), (II), (III) là axit, tính axit mạnh hơn phênol.
(V), (VI) là rợu, tính axit yếu hơn phênol.
Trong: (I), (II), (III) thì (I) > (II) vì có nhóm thế -Cl hút e ; (II) > (III) vì (III) có nhóm -CH3
đẩy e.
(V) > (VI) do ảnh hởng của 2 nhóm -OH ở (V).
2/ Viết công thức cấu tạo A,B.( 1,0 điểm)
CH2OCH3 CH2OCH3
H O H H O H
H H
OCH3 H OCH3 OCH3 H OH
OCH3 OCH3
H OCH3 H OCH3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×