Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Để kiềm chế xúc động của cá nhân, EQ, IQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.69 KB, 30 trang )

Bài tâm lý cá nhân

1.
2.

Xúc động thường ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống và hoạt động của cá
nhân. Vậy làm thế nào để kiềm chế xúc động của cá nhân?
Trí thông minh xúc cảm (EQ)? Khác biệt với IQ? Vai trò của EQ? Đo lường
EQ? Rèn luyện để tăng cường EQ?


Phần 1: Xúc động, rèn luyện kiềm chế xúc động

Nội dung chính

 Xúc động là gì?
 Nguyên nhân gây ra xúc động
 Kiềm chế xúc động bằng cách nào?


Cảm xúc tốt
 Cảm xúc tốt dành cho người khác giống như thuốc chữa lành vết thương và hàn gắn lại tình
bạn và mối quan hệ.

 Những cảm xúc tốt được tạo ra trong tâm trí, truyền đi qua thái độ và hiện ra trong ánh mắt
và nụ cười của bạn.


Xúc động là gì?



Xúc động

 Xúc động: Là một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh, xảy ra trong một thời gian ngắn và
khi xảy ra xúc động, con người thường không làm chủ được bản thân (cả giận mất khôn) không
ý thức được hậu quả hành động của mình. Xúc động diễn ra dưới hình thức những quá trình
theo từng “cơn”.


Nguyên nhân gây ra xúc động

 Do những kích thích quá mạnh tác động làm cho những trung khu ở vỏ não bị hưng phấn hay
ức chế vượt ngưỡng, lan tỏa rất mạnh, làm mất khả năng phân tích, tổng hợp dẫn đến những
thay đổi đột ngột về sinh lý trong cơ thể.


Rèn luyện kiềm chế xúc động?

 Những khả năng tự chủ, tự kiềm chế khi xúc động chủ yếu là do rèn luyện và kinh nghiệm sống
của từng người.


Cách kiềm chế xúc động?
 Để kiềm chế xúc động trước hết cần phải nhận ra mình đang xúc động.
 Dấu hiệu cho biết bạn mất kiểm soát cảm xúc là nhiệt độ cơ thể tăng cao, mạch đập nhanh, thở
gấp và gây căng thẳng.
 Lúc này, bạn dễ có những phản ứng bản năng như hét to, thậm chí bật khóc. Điều bạn nên làm
là hít thở sâu, đều và đếm theo nhịp thở. Việc này nhằm giúp gia tăng lượng không khí lên não,
làm bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Nếu cảm thấy không thể làm chủ cảm xúc, bạn nên đi khỏi nơi
đang đứng. Sau đó, bạn có thể uống một cốc nước lạnh hoặc rửa mặt hay tập một vài động tác
tập thể dục. Hoàn cảnh thay đổi sẽ làm tâm trạng của bạn thay đổi theo



Các bước tạo cho mình kỹ năng kiềm chế sự xúc động

1. Rèn luyện nguyên tắc kiểm soát bản thân tránh xúc động mọi lúc, mọi nơi:

 Nuôi dưỡng tư duy cảm xúc tâm hồn
 Trau dồi ngôn ngữ giao tiếp tích cực
 Rèn luyện khả năng chịu áp lực cao


Các bước tạo cho mình kỹ năng kiềm chế sự xúc động


Các bước tạo cho mình kỹ năng kiềm chế sự xúc động

2. Khi đối diện với những tình huống khó khăn, hãy:

 Đặt mình vào vị trí của người khác để lý giải tại sao lại như vậy.
 Tự hỏi điểm tốt của nó và bạn sẽ chuẩn bị cho mình một con đường đúng đắn cũng đồng nghĩa
với việc ít căng thẳng hơn và mọi việc sẽ tốt đẹp hơn.


Các bước tạo cho mình kỹ năng kiềm chế sự xúc động

3. Viết

Mang theo bên mình một cuốn sổ, nhật ký hay điện thoại có ghi chú được.
Khi xúc động, viết những suy nghĩ của mình vào đó.



Các bước tạo cho mình kỹ năng kiềm chế sự xúc động

4. Bản thân tự giải tỏa cơn xúc động trước khi đối diện để nó không có cơ hội bùng lên mạnh hơn
bằng một trong các cách:


Tự giải tỏa cơn xúc động trước khi đối diện






Uống nước lạnh từng miếng nhỏ;
Phân tán tầm nhìn sang quan sát cảnh, vật tại các nơi khác xung quanh;
Vò giấy trong tay hoặc xé giấy thành các miếng nhỏ;
Đến nơi nào đó vắng hoặc vào phòng bật thật to ti vi và hét cho đến khi thấy nhẹ người;


Tự giải tỏa cơn xúc động trước khi đối diện
 Nhắm mắt và xoa tay vào nhau một cách chậm rãi, và thở thật đều;
 Nói trong tiềm thức "Chuyện này đối với mình quá nhỏ".
 Nắm chặt tay kiềm chế hành động tiêu cực.
 Tập trung năng lượng làm việc hoặc hít thở thật sâu.
 Tự phân tích và tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự tức giận trong tiềm thức


Lúc thật sự cần thiết thì hãy bộc lộ ra ngoài
 Con người ai cũng có cảm xúc, lúc thật sự cần thiết, không còn cách nào hóa giải thì hãy bộc lộ

ra ngoài nhé!


Phần 2:
Trí thông minh xúc cảm (EQ)

Nội dung chính

 EQ là gì?
 So sánh IQ và EQ
 Vai trò của EQ
 Các cấp độ của trí thông minh xúc cảm
 Đánh giá trí thông minh xúc cảm
 Làm gì để tăng chỉ số EQ


Bốn tố chất của con người trong đời sống hiện đại

IQ: Intelligence quotient - Th«ng minh trÝ tuÖ
EQ: Emotion quotient
- Th«ng minh c¶m xóc
AQ: Adversity quotient - Vît qua nghÞch c¶nh
CQ: Creative quotient
- Lµm viÖc s¸ng t¹o


Con người hiện đại
CQ

IQ


Con ngêi

AQ

hiÖn ®¹i

EQ


.

 “Chỉ số IQ chỉ chiếm 25% trong sự thành đạt trong khi đó chỉ số EQ lại chiếm đến
75% sự thành đạt.”

 Giáo sư Daniel Goleman


.
 Gieo cảm xúc gặt hành vi
 Gieo hành vi gặt thói quen
 Gieo thói quen gặt tính cách
 Gieo tính cách gặt số phận


EQ là gì?
 Thuật ngữ trí tuệ cảm xúc (Emotinal Intelligence) Do hai nhà tâm lý học Mỹ Peter.Salovey và John

Mayer sử dụng năm 1990.
 EQ được hiểu là khả năng hiểu rõ cảm xúc bản thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt được

chúng và sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thân.
 EQ còn được hiểu là khả năng tự kiềm chế tình cảm, tự đánh giá, khả năng kiểm soát và chế ngự
những khát vọng, đam mê, khả năng kỷ luật tự giác, khả năng tư duy tích cực, tìm ra được nhiều giải
pháp để giải quyết công việc.


So sánh IQ và EQ
Chỉ số thông minh - IQ

Chỉ số xúc cảm - EQ

Khả năng nhận thức

Khả năng cảm nhận

Ít thay đổi theo thời gian

Có thể làm tăng thêm cùng với thời gian

Chỉ ở một phần của bộ não

Ở nhiều khu vực trên bộ não

Cho biết những thành công trong quá trình sử dụng Tiên đoán toàn bộ thành công trong cuộc đời
nhận thức của mình

Chi phối khả năng thu nhận kiến thức của mình

Chi phối hành vi của mình và của người khác


Có sự ảnh hưởng nhỏ lên người khác
Có thể có ảnh hưởng lớn hơn lên những người khác


Vai trò của EQ
 “Với IQ người ta tuyển lựa bạn, nhưng với EQ, người ta đề bạt bạn" .

>> Việc đạt được chỉ số EQ cao sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong cuộc sống. Ngày nay chỉ số EQ đang dần trở thành
một yếu tố quan trọng để đánh giá con người bên cạnh chỉ số IQ. Mỗi cá nhân tốt nhất nên đạt được sự hài hòa giữa hai
chỉ số IQ và EQ. Tuy nhiên không giống như IQ chúng ta có thể rèn luyện để cải thiện EQ. Đạt chỉ số EQ cao đồng
nghĩa bạn sẽ có cuộc sống hạnh phúc hơn bởi việc giao tiếp và thấu hiểu người khác sẽ trở nên dễ dàng, đồng thời khả
năng hành động theo lý tính và kiềm chế trong những hoàn cảnh khó khăn trở thành bản năng, tất cả sẽ giúp bạn có
nhiều mối quan hệ tốt.


Bài tập trắc nghiệm EQ của Daniel Goleman

 Bạn hãy trả lời những câu hỏi sau đây và cho điểm:
Điểm 1: Hiếm hoặc không đúng
Điểm 2: Đôi khi hoặc gần đúng
Điểm 3: Thường xảy ra hoặc hoàn toàn đúng


×