Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de thi dai hoc mon toan co dap an so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.24 KB, 5 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.com.vn

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 2
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1/ (2,0 điểm).Cho hàm số y = x3 –6x2 + 9x –2 có đồ thị là (C)
a/ Khảo sát sư biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M, biết M cùng với hai cực trị của (C) tạo
thành một tam giác có diện tích S = 6


Câu 2/ (1 điểm).Giải phương trình: 2 sin 2 x    sin x  3 cos x  2  0


4

2

 x  2y  3  2y  3  0

Câu 3/ Giải hệ phương trình: 





2
3
3


2 2 y  x  3 yx  1  6 xx  1  2  0



Câu 4/ ( 1 điểm) Tính: A   2 sin x cos x ln1  sin 2 x dx
0

Câu 5/ ( 1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.SA vuông góc mặt đáy và
SA = 2a
a/ Gọi M là trung điểm SB, V1 là thể tích tứ diện SAMC, V 2 là thể tích tứ diện ACD. Tính tỷ số
b/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD
Câu 6/ Cho hai số thực dương thỏa điều kiện: 3x  y  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của A 

1
1

x
xy

II . PHẦN RIÊNG(3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A . Theo chương trình chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm).Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d: 2x + y = 0, qua
A(–2 ; 2) và tiếp xúc : 3x – 4y + 14 = 0
Câu 8.a (1,0 điểm). Cho B5 ;  2 ; 2 , C 3 ;  2 ; 6 và (P): 2x + y + z –5 = 0. Tìm tọa độ
điểm A thuộc (P) sao cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A
Câu 9 .a . (1,0 điểm )
Giải phương trình: 8 log4 x 2  9  3 2 log4 x  32  10  log2 x  32
B . Theo chương trình nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm). Cho (C): (x +6)2 + (y –6)2 = 50. M là điểm thuộc (C)( M có hoành độ

và tung độ đều dương) .Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M sao cho tiếp tuyến
này cắt hai trục tọa độ tại A và B nhận M là trung điểm
Câu 8.b (1,0 điểm ). Cho M(0; 0; 1) A(1 ; 0 ; 1)và B(2; –1;0). Viết phương trình mặt phẳng
(P) qua A,B và khoảng cách từ M đến (P) bằng
Câu 9.b . (1,0 điểm ). Giaỉ bất phương trình: log 6



1

3

2
.
2
x  6 x  log 64 x



V1
V2


Gia sư Thành Được

www.daythem.com.vn

3

2


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 2

Câu 1a : Cho hàm số y = x –6x + 9x –2 có đồ thị là (C)
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho
/
2
y = 3x –12x + 9
y/ = 0  x = 1  x = 3
lim x 3  6 x 2  9 x  2   và lim x 3  6 x 2  9 x  2  
x 





x 



Tập xác định: D = R



Bảng biến thiên và kết luận
Đồ thị
Câu 1.b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M, biết M cùng với hai cực trị của (C) tạo thành một
tam giác có diện tích S = 6 .Hai điểm cực trị A(1 ; 2), B(3 ; –2), AB  2 5
Phương trình AB: 2x + y – 4 = 0. Gọi M m ; m3  6m 2  9m  2  C 




d M ; AB  



2m  m 3  6m 2  9m  2  4
5



m 3  6m 2  11m  6
5

1
AB.d M ; AB   m 3  6m 2  11m  6
2
m 3  6m 2  11m  6  6
m  0

S 6 3
m  4
2

m  6m  11m  6  6
*m = 0  M(0; –2) phương trình: y = 9x –2 * m = 4  M(4 ; 2) phương trình: y = –3x +14


Câu 2: Giải phương trình 2 sin 2 x    sin x  3 cos x  2  0
4




2 sin 2 x    sin x  3 cos x  2  0  sin 2 x  cos 2 x  sin x  3 cos x  2  0
4

 2 sin x cos x  sin x  2 cos2 x  3 cos x  1  0  sin x2 cos x  1  cos x  12 cos x  1  0
 1
1

 2 cos x  1sin x  cos x  1  0  cos x  , sin  x   
4
2
2

Diện tích tam giác MAB: S 



 k 2 , x  k 2 , x 



 k 2
3
2
2

 x  2 y  3  2 y  3  0 1
Câu 3:Giải hệ phương trình: 

2
3
3

2 2 y  x  3 yx  1  6 xx  1  2  0
Nghiệm phương trình: x  





3

2

2

 x  1
 x  1
3
2
  3
  4  0
(2)  2x  1  3 yx  1  4 y  0  2
do y = 0 không là nghiệm
 y 
 y 
 x 2  2 y  3  2 y  3  0  4 y 2  6 y  4  3  2 y
x 1


 2 . Hệ trở thành: 



y


x


2
y

1
x


2
y

1


14
5
3
 14 5 
x   , y  , y  nghiệm của hệ:   ; 
9
18

2
 9 18 


1
Câu 4: Tính: A   2 sin x cos x ln 1  sin 2 x dx .
Tính: A   2 sin 2 x ln 1  sin 2 x dx
0
2 0
sin 2 x
dx và v  1 sin 2 x
Đặt u  ln 1  sin 2 x và dv  sin 2 xdx . Suy ra: du 
1  sin 2 x











2




Gia sư Thành Được


www.daythem.com.vn
S

M
A
D
H
B

C







2
 ln 4  1
1
 1
2
2
2
2
2
2
2
A   1  sin x ln 1  sin x   sin 2 xdx  1  sin x  ln 1  sin x    sin x  2  

0
0
0
2
2
2
0





Câu 5a :Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.SA vuông góc mặt đáy và SA = 2a
V
a/ Gọi M là trung điểm SB, V1 là thể tích tứ diện SAMC, V 2 là thể tích tứ diện MACD. Tính tỷ số 1 . Ta
V2
V
1
1
có: S . AMC  . Gọi H là trung điểm SA . SA  (ABCD) nên MH  (ABCD) và MH  SA
2
VS . ABC 2
V
1
. VM . ACD  VM . ABC  VS . ABC vậy: 1  1
2
V2
Câu 5b :Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD. Gọi E
S
là điểm đối xứng của B qua A.Ta có AEDC là hình bình hành và

góc EAC bằng 1350, CD = a và AC  a 2 . AC // ED nên AC //
(SDE)  SD nên d(AC,SD) = d(AC,(SDE)) = d(A,(SDE)). Kẻ AH
 ED ( H ED)  ED(SAH)  (SED)(SAH). Kẻ AK SH 
AK  (SDE) vậy AK = d(AC,SD) . Trong tam giác SAH có
K
A
C
1
1
1
1
1
3


 2  2  2 Vậy:AK = d(AC,SD) =
2
2
2
AK
SA
AH
4a
2a
4a
2a
D
E
H
3

1
1
Câu 6: Cho hai số thực dương thỏa điều kiện: 3x + y ≤ 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của A  
x
xy



 



Giải. 1  3x  y  x  x  x  y  44 x 3 y hay

4

xy 

1
4

A

1
1
1


≥2
x

xy
x xy

2
4

x3 y

8

1

x

y


2
1
1
A=8 
 x  y  . Giá trị lớn nhất của A là 8 khi x  y 
1
1
2
2
 
4
xy
 x

Câu 7a :Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d: 2x + y = 0, qua A(–2 ; 2) và tiếp xúc : 3x – 4y +
14 = 0. Tâm I thuộc d nên I(a ; –2a). Theo giả thiết ta có AI = d(I ; d) hay

3


Gia sư Thành Được

a  22   2a  22

www.daythem.com.vn
3a  8a  14

 5 5a 2  12a  8  11a  14  a = 1
25
Ta được I(1; –2)  bán kính R = 5 .Phương trình đường tròn cần tìm: (x –1)2 + (y +2)2 = 25
Câu 8a : Cho B5 ;  2 ; 2 , C 3 ;  2 ; 6 và (P): 2x + y + z –5 = 0. Tìm tọa độ điểm A thuộc (P) sao cho
tam giác ABC vuông cân đỉnh A. Gọi (Q) là mặt phẳng trung trực cạnh BC, (Q) qua trung điểm của BC và


có vectơ pháp tuyến là BC . Phương trình (Q): x –2z + 4 = 0.
2 a  b  c  5  0
b  13  5c
Gọi A(a ; b; c) (P) và A(a ; b; c) (Q) nên: 
 
a  2c  4  0
a  2c  4
.Khi đó: A2c  4 ; 13  5c ; c  . AB  9  2c ; 5c  15 ; 2  c  và AC  7  2c ; 5c  15 ; 6  c 
Tam giác ABC vuông tại A nên: AB. AC  0  9  2c 7  2c   5c  15  2  c 6  c   0 
20 13 

5
 11
; 
30c 2  170c  200  0  c  4  c  có hai điểm A1  1 ;  7 ; 4 và A2  ; 
3 3
3
3
2

Câu 9a :Giải phương trình: 8 log4 x 2  9  3 2 log4 x  3  10  log2 x  3
2

x 2  9  0
 x  3  x  3


2
2
Điều kiện: log 4  x  3  0   x  3  1 
x  3  0

2
 x  3  0


2

 x  3  x  3

 x  4  x  2  x   4  x  3

x  3


Phương trình đã cho trở thành: log2 x  3  3 log2 x  3  10  0
2



2

log 2  x  3  2, log 2  x  3  5  vn   log2 x  3  4  x  3  16
2

2

2

2

x  3  4
 x  1 l 
 
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = –7
 x  7
 x  3  4
Câu 7b :Cho (C): (x +6)2 + (y –6)2 = 50. M là điểm thuộc (C)(M có hoành độ ,tung độ đều dương). Viết
phương trình tiếp tuyến của (C) tại M sao cho tiếp tuyến này cắt hai trục tọa độ tại A và B nhận M là trung
điểm. (C) có tâm I(–6 ; 6) và bán kính R  5 2
a b

Gọi A(a ; 0) và B(0 ; b) ( ab ≠ 0) là giao điểm của tiếp tuyến cần tìm với hai trục tọa độ,suy ra M  ;  ,
 2 2
b
x y
a

phương trình AB:   1  bx  ay  ab  0 * . IM    6 ;  6  và AB   a ; b 
2
a b
2

  a  12   b  12 
 a 2   b 2   0
 

 
Theo giả thiết ta có : IM  AB và M(C) hay 
2
2
 a  6    b  6   50
 

 2
 2

b 2  a 2  12a  12b  0
b  a b  a   12a  b   0
a  b b  a  12  0 1

  a  12  2  b  12  2


 
.
2
2
2
2










a

12

b

12

200
a

12


b

12

200
2


50







 2   2 
b   a l 
1  
b  a  12
Với b  a  12 thay vào (2) được: a  12  a 2  200  a = 2  a = –14 ( loại)
Với a = 2 , b = 14, ta có phương trình: 7x +y –14 = 0
2

4


Gia sư Thành Được

www.daythem.com.vn


Câu 8b :Cho M(0; 0; 1), A(1 ; 0 ; 1)và B(2; –1;0). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, B và khoảng
2
cách từ M đến (P) bằng
.
2
Phương trình mặt phẳng qua A có dạng: a(x –1) + by + c(z –1) = 0
(a2 + b2 + c2 > 0): hay ax + by +cz –a –c = 0
Qua B nên: 2a –b –a –c = 0 hay a = b + c. Khi đó (P): (b+c)x + by +cz –b –2c = 0
bc
1
2

d M ; P  
nên:
2
2
b  c 2  b 2  c 2
Hay: 2b 2  4bc  2c 2  2b 2  2bc  2c 2  0  b = 0  c = 0
Với c = 0 a = b. Chọn b = 1  c = a. (P): x + y –1 = 0
Với b = 0 a = c. Chọn c = 1  c = a. (P): x + z –2 = 0
Câu 9b :Giaỉ bất phương trình: log 6 3 x  6 x  log 64 x Đặt: t  6 x , t  0  suy ra: x = t 6














Bất phương trình trở thành: log6 t  t  log64 t 6  log6 t 2  t  log2 t
2

u

u

 2 1
Đặt: log2 t  u  t  2 . Bật phương trình trở thành: 4  2  6        1
 3  3
u

u

u

u

u

u

 2 1
Gọi: f u        là hàm luôn nghịch biến nên: f u   f 1  1  u  1  log 2 t  1
 3  3

 t  2  6 x  2  0 ≤ x ≤ 64

5



×