Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

sử dụng thực vật xử lý chất ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.06 KB, 18 trang )

XỬ LÝ ĐẤT
Câu 2: Trình bày khái niệm, phân tích cơ chế của việc sử dụng thực vật xử lý chất ô nhiễm theo cơ chế
“Phytoextraction”. Phân tích những ưu điểm, hạn chế và đặc điểm của những thực vật trong cơ chế này?
KHÁI NIỆM: là một phương pháp dùng thực vật để xử lý ô nhiễm đất , bằng phương pháp tách chiết từ sinh khối
thực vật siêu tích lũy.
CƠ CHẾ: có hai kiểu cơ chế là kế tục và kết hợp
+ kế tục: Là sử dụng thực vật tích lũy chất ô nhiễm độc hại với mức cao một cách đặc biệt trong suốt quá trình
sống( các loài siêu tích lũy).
+ kết hợp: Bổ sung các chất xúc tác vào đất để nâng cao khả năng tích lũy chất độc. Như: EDTA,CDTA, DTPA,...
làm cho kim loại linh động hơn và dễ dàng được cây hấp thụ hơn.
Việc chọn ra loài thực vật phù hợp cho công nghệ này phụ thuộc vào các hệ số:
Hệ số vận chuyển :
TF=(�ồ�� độ ��� ��ạ� � ℎầ� ��ê�)/(�ồ�� độ ��� ��ạ� ����� �ễ)
Hệ số tích lũy sinh học:
BF=(�ồ�� độ ��� ��ạ� ����� � ℎự� �ậ�)/(�ồ�� độ ��� ��ạ� ����� đấ�)
hệ số BF:
<1 : loài không tích lũy
>1 và <10 : laoì tích lũy
>10 : siêu tích lũy

thực vật hấp thụ kim loại( chuyển kim loại sang dạng dễ hấp thụ hơn, các phức chất hay các ion) =>tích trữ trên
phần lá và thân( trong mô tế bào) => thu sinh khối cây( khi lượng kim loại tích trữ đạt) => Chiết tách( tro hóa sinh
khối và thu hồi kim loại) => vòng chu trình tiếp diễn.
Ưu điểm:
+ So với các phương pháp thông thường làm phá vỡ cấu trúc và năng suất của đất, phytoextraction có khả năng xử
lý đất ô nhiễm kim loại nặng nề mà không ảnh hưởng đến chất lượng đất


+ Kim loại thu hồi có thể là một nguồi thu
+ rẻ hơn so với hầu hét các phơng pháp làm sạch
+ xử lý trên quy mô lớn., có thể tại chỗ hoặc chuyển chỗ, dễ thực hiện và duy trì, thân thiện với môi trường và có


tính thẫm mỹ.
Hạn chế:
+ Thời gian xử lý dài, vì phải tròng qua nhiều vụ cây, mà loài thực vật siêu tích lũy có tốc độ sinh trường chậm hoặc
rễ nông....vì vậy mất nhiều thời gian mới xử lý được.
+ Ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết,...
+ đất ô nhiễm quá cao có thể thực vật không sống được.

CÂU 3: Trình bày hệ thống phân loại đất theo FAO-UNESCO? Cho ví dụ?
hệ thống phân loại FAO- UNESCO dựa vào tính chất hiện tại của đất có liên quan đến nguồn gốc, điều kiện và quá
trình hình thành để phân loại.
Hệ thống phân vị: 4 cấp: nhóm chính => đơn vị đất => đơn vị đất phụ => pha
các nhóm chính và đơn vị đát được phân chi tren cơ sở điều kiện địa lý và bối cảnh tiến hóa.( dựa trên quá trình
phát sinh đất cơ bản như những đặc trưng định tính đất,
+ nhóm chính: Tên đất được xác định dựa trên những đặc trung được tạo ra do quá trình thổ nhưỡng cơ bản.
+ đơn vị đất: tên đất được xác định dựa trên những đặc điểm đất được tạo ra do tác động caut các quá trinh hình
thành đất thứ cấp trội. ( cdựa theo bất cứ một quá trình hình thành đát thứu cấp chủ đạo nào đáng kể đến những
tính chất cơ bản của đất.
tên đất của các cấp thấp ko đc trùng lặp hoặc mâu thuẫn với tên của cấp cao hơn.
có 30 nhóm đất( 1998) hoặc 32 nhóm ( 2006) mỗi nhóm đất tham chiếu của WRB kèm theo một danh sách các đặc
điểm có thể xuất hiện xếp theo thứ tự ưu tiên.
có 2 loại tầng chuẩn đoán: tầng chuẩn đoán trên mặt và bên dưới:
TRÊN MẶT
+ Umbric( sẫm màu) : tầng đất mặt giàu mùn, dày
+ Molic: ( tơi mềm) : tầng đất mặt có cấu trúc tốt, màu đen
+ Ochric: nhạt màu, tầng đất mặt nhạt màu, hoặc mỏng...
BÊN DƯỚI:
+ Albic: Bạc trắng, tầng sét và bị oxi hóa rửa trôi
+ Argic : tích sét: là tầng dưới mặt, có hàm lượng sét cao...
+ Cambic: Biến đổi: tầng đất dưới mới bị biến đổi
+ Ferralic: biến đổi, tầng đất dưới gầm chủ yếu là sét, tích tụ sắt, nhôm,....

+ Calcic: tích vôi, tích tụ canxi cacbonat.


+ Plinthic: sét loang lỗ, tầng hỗn hưpj sét, thạch anh và các hợp chất khác, giàu sắt nghèo mùn...
danh pháp: tên đất được viết từ trái qua phải, từ cấp phân vị thấp đến cấp phân vị cao.

Câu: 4: Phân tích cơ chế, các ưu điểm, hạn chế và phạm vi ứng dụng của quá trình xử lý đất ô nhiễm bằng kỹ thuật
Biopiling?
1. Khái niệm:
- Biopiling là công nghệ làm sạch môi trường sử dụng các vi sinh vật có trong tự nhiên ở đất, phá hủy các
chất ô nhiễm hữu cơ thành CO2 và H2O.
2. Cơ chế
Bằng cách gắn chặt các loại đất bị ô nhiễm dầu vào cọc hoặc đống và sau đó mô phỏng hoạt động vi sinh vật hiếu khí
bằng cách sục khí và bổ sung khoáng chất, chất dinh dưỡng và độ ẩm

3 - Ưu điểm
-

Thiết kế đơn giả và dễ thực hiện
Time thực hiện ngắn: 6 tháng – 2 năm trong ĐK tối ưu.
Chi phí thấp: 30-90 đô/ tấn đất bị ô nhiễm.
Hiệu quả trên các tp hữu cơ có tốc độ phân hủy chậm
Cần ít diện tích đất hơn so vs landfarm
Có thể thiết kế theo 1 hệ thống khép kín, khí thải phát ra có thể đc kiểm soát
Có thể thiết kế để kết hợp điều kiện tại đó phù hợp vs các sản phẩm dầu mỏ.

4 – Nhược điểm








Giảm nồng độ > 95% và nồng độ thành phần <0.1 ppm rất khó đạt được
Có thể không có hiệu quả đối với nồng độ thành phần cao (> 50.000 ppm tổng hydrocarbon dầu).
Sự có mặt của nồng độ kim loại nặng (> 2.500 ppm) có thể ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
Các thành phần dễ bay hơi có xu hướng bay hơi thay vì phân hủy sinh học trong quá trình nghiên cứuCần
diện tích đất rộng lớn để nghiên cứu.
Việc tạo hơi trong quá trình sục khí cần được nghiên cứu trước khi thực hiện.
Cần một lớp lót bên dưới nếu có vấn đề do sự rửa trôi của biopile.


5 – Khả năng áp dụng:
Xử lý các chất: Tất cả các tp trong sp Dầu mỏ, HC trọng lượng phân tử thấp, Nhien liệu Diesel,xăng,..
Sử sụng rộng rãi tại Mỹ và châu Âu.
Câu 6: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất
*Nguồn gốc từ tự nhiên:
Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình
thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong đất, tuy
nhiên trong 1 số điều kiện đặc biệt chúng vượt 1 giới hạn nhất định và trỏe thành đất ô nhiễm.


Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe 2+, Al3+, SO42-, pH môi
trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.



Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na +, K+ hoặc Cl- cao làm áp
suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật.




Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS… ).



Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật...

*Nguồn gốc nhân tạo
-Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp:
+Các hoạt động công nghiệp xả vào đất một lượng lớn các phế thải của chúng. Các lượng phế thải đó, nguy hiểm
nhất là các chất thải nguy hại, được thông qua khí thải, nước thải và rác thải hoặc thải trực tiếp xuống đất. Chúng
làm ô nhiễm môi trường đất, phá huỷ sự cân bằng của hệ sinh thái đất.
+ Theo các đặc tính lý hoá, các phế thải rắn công nghiệp gây ô nhiễm môi trường đất này được chia làm bốn nhóm
như sau:





Phế thải vô cơ từ các cơ sở công nghiệp như: mạ điện, thuỷ tinh, công nghiệp giấy, cặn xỉ ở các trạm xử lý
nước…
Phế thải khó phàn huỷ như dầu mỡ, ni lông, sợi nhân tạo, phế thải từ công nghiệp da, cao su…
Phế thải dễ cháy từ các nhà máy lọc dầu, sửa chữa ôtô-xe máy, sản xuất máy lạnh, thực phẩm…
Phế thải độc hại: các phế thải tác động mạnh, phế thải có chứa đồng vị phóng xạ…

Phế thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường đất là đa dạng về thành phần và kích thước, không tập trung và đa
nguồn gốc, vì vậy việc lựa chọn phương pháp xử lý chúng cũng rất phức tạp.
-Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp

+Phân bón hóa học: Phân hóa học được rộng rãi trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng.Nguyên tắc là khi
người ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thì người ta sẽ trả lại đất qua hình thức bón phân.Các chất được
sử dụng nhiều là phân đạm, lân và kali.Nếu bón qua nhiều, là các hợp chất chứa nhiều tạp chất kim loại và á kim
độc ít di động, mà rễ cây lại nhỏ không hấp thụ hết thì chúng lưu lại trong đất, rồi phân giải chuyển hóa biến thành
các muối( muối nitrat,..) trở thành chất thải gây ô nhiễm đất và nước. Sự tích lũy cao các chất hóa chất dạng phân
bón cũng gây hại cho môi trường sinh thái đất về mặt cơ lý tính. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt
hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng
khí kém hơn đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật


+Phân hữu cơ: Phần lớn nông dân bón phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây nguy hại cho môi
trường đất.Nguyên nhân là do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh
khác..khi bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt một số vi sinh vật
.có lợi trong đất. Bón phân hữu cơ quá nhiều trong điều kiện yếm khí sẽ làm quá trình khử chiếm ưu thế; sản phẩm
của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứa nhiều chất độc như H2S, CH4,
CO2. Sư tích lũy cao các hóa chất dạng phân hóa học sẽ gây hại cho môi trường sinh thái đất về mặt cơ lý tính , đất
nén chặt , độ trương co kém, không tơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật cũng ít đi vì hóa chất hủy diệt sinh vật
+Nông dược: Bản chất của nó là những chất hóa học diệt sinh học nên đều có khả năng gây ô nhiễm môi trường
đất. Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái nên nó tồn tại lâu dài trong đất, sau khi
xâm nhập vào môi trường, thời kì “nằm” lại đó, các nhà môi trường gọi là “thời gian bán phân giải”. “nữa cuộc đời
này”được xác định như là cả thời gian nó trốn vào trong các dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau hoặc các dạng hợp
chất liên kết trong môi trường sinh thái đất. Mà các hợp chất mới này thường có độc tính cao hơn nó.
Tiêu diệt hệ động vật làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại các động vật
thủy sinh như ếch, nhái…Như vậy vô tình chúng ta làm tăng thêm số lượng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của
chúng ,vì vậy nó làm cho hoạt tính sinh học đất bị giảm sút

-Ô nhiễm đất do hoạt động sinh hoạt của con người : Hàng ngày, từ sinh hoạt, con người ta thải vào môi trường đất
một lượng đáng kể chất thải rắn và chất thải lỏng, về chất thải lỏng: trung bình người dân đô thị ở các thành phố
lớn của Việt Nam mỗi ngày sử dụng một lượng nước cấp khoảng 100-15Ơ lít, và cũng thải ra môi trường một lượng
nước thải như vậy, trong đấy có chứa bao nhiêu là chất độc hại. Những chất độc hại đấy đọng lại nhiều nhất trong

môi trường nước và đất gây ô nhiễm.
-Ô nhiễm đất do vi sinh vật :Nguồn ô nhiễm này chủ yếu là chất thải chưa qua xử lý của người và động vật, trong đó
nguy hiểm nhất là chất thải chưa qua xử lý của bệnh viện , nhiều vi khuẩn và kí sinh trùng sẽ sinh sôi nảy nở trong
đất, làm ô nhiễm và phát tán mầm bệnh.

Câu 7:Phân tích cơ chế, các ưu điểm, hạn chế và phạm vi ứng dụng của quá trình xử lý đất ô nhiễm bằng kỹ thuật
bioventing.
-Cơ chế của bioventing: Oxy được cung cấp bởi một máy thổi điện để giếng dưới lòng đất cung cấp không khí hoặc
oxy cho các vi sinh vật đất hiện có. Ngược lại có 1 máy chiết hút tạo chân không, bioventing sử dụng tỷ lệ không khí
thấp để cung cấp chỉ đủ oxy để duy trì hoạt động của vi sinh vật.
Các hệ thống bioventing thụ động sử dụng trao đổi không khí tự nhiên để cung cấp oxy cho bề mặt dưới đáy giếng
bioventing. Một van một chiều, được lắp trên một lỗ thông hơi, cho phép không khí vào giếng khi áp suất bên trong
giếng thấp hơn áp suất khí quyển. Khi áp suất khí quyển giảm (do thay đổi áp suất khí quyển) dưới áp suất dưới bề
mặt, van đóng, giữ không khí trong giếng và tăng oxy lên đất xung quanh giếng.Sau khi được hút và tách khí mang
đi xử lý thì nước được tách được trả về môi trường đất không bị ô nhiễm.

-Ưu điểm :
+Phương pháp này được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã được sử dụng thành công để xử lý một số
các loại đất bị ô nhiễm
+Đơn giản, dễ thực hiện kinh phí thấp


-Hạn chế:
+Hạn chế khả năng áp dụng và hiệu quả của quy trình do các yếu tố như: độ ẩm đất(vd: độ ẩm quá thấp sẽ làm
giảm hiệu suất quá trình phân hủy sinh học ), nhiệt độ , đất có độ ẩm thấp hay việc phải kiểm soát khí thải ở bề mặt
đất, …
+Chỉ áp dụng với các chất thải hữu cơ có trong đất còn chất vô cơ thì hầu như không.
+Thời gian thực hiện quá trình phân hủy thường lâu hơn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố vì vậy cần sự giám sát
thường xuyên và chặt chẽ.
-Khả năng ứng dụng: Bioventing khắc phục các loại đất bị ô nhiễm với nhiên liệu. Kỹ thuật sinh sản đã được sử

dụng thành công để xử lý các loại đất bị nhiễm các dung môi không chứa clo , một số thuốc trừ sâu, chất bảo quản
gỗ và các hóa chất hữu cơ khác . Trong khi công nghệ xử lý sinh học không làm suy giảm chất gây ô nhiễm vô cơ,
việc xử lý sinh học có thể được sử dụng để thay đổi trạng thái hóa trị của các chất vô cơ và gây hấp phụ, hấp thu,
tích lũy và nồng độ các chất vô cơ trong vi sinh vật hoặc vi sinh vật. Những kỹ thuật này, mặc dù vẫn còn nhiều thử
nghiệm, cho thấy những lời hứa đáng kể về việc ổn định hoặc loại bỏ các chất vô cơ khỏi đất.
Câu9: Trình bày các loại chất gây ô nhiễm chính trong môi trường đất.





Kim loại nặng:
+ Camium
+ Thiếc
+ Chì
+ mecury
+ Thủy ngân
+ Nhôm ( Nhôm sunfat )
+ Berili
+ Flo
+ Asen
+ Crom ( Cr6+, Crom tri oxit, .. )
Phóng xạ
VSV
+ VK
+ VR
+ Rickettsiae
+ Nấm chlamydia
+ Nấm
+ Độc tố


Câu 10.Trình bày cơ chế, ưu điểm, hạn chế, phạm vi ứng dụng của quá trình xử lý ô nhiễm đất bằng kĩ thuật
BIOAUGMENTATION ?
* bioaugmentation: sự gia tăng sinh học
1.Cơ chế:
Vsv có lợi->quần thể sinh vật có sẵn( khu vực ô nhiễm) + các vsv bản địa (quá ít để gây hại)
Chất ô nhiễm được chuyển hóa nhờ thực vật + enzyme thực vật -> chất ô nhiễm thành chất không độc hại.
2.Ưu diểm:
-Lợi ích của phương pháp này là các vi sinh vật được thêm vào có thể làm giảm các chất gây ô nhiễm không bị phá
vỡ bởi sinh khối đã có trong ao, kết quả là cải thiện xử lý nước thải. Mà không thay đổi thành phần loài của sinh
khối hiện tại bằng cách thêm vi khuẩn từ các nguồn tự nhiên hoặc phân lập môi trường.


- Làm tăng sự xuống cấp của rất nhiều Các hợp chất bao gồm dung môi clo, etyl metyl tert-butyl, Nitrophenols, dầu,
pentachlorophenol, polyclorinated biphenyl, polycyclicHydrocarbon thơm, và một số thuốc trừ sâu như atrazine,
dicamba,Và carbofuran
- quan trọng: Các yếu tố sinh học, bao gồm sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật bản địa và ngoại sinh với nguồn
carbon hạn chế cũng như các tương tác đối kháng và sự ăn thịt của động vật nguyên sinh và vật ăn vi khuẩn , cũng
đóng vai trò quan trọng trong kết quả cuối cùng của quá trình tái sinh.
3.Hạn chế:
- Khó dẫn chế phẩm vi khuẩn đến vị trí mong muốn
-Bioaugmentation như một công nghệ xử lý nước thải: Thường bị giới hạn trong các ứng dụng bề mặt trong khi vi
khuẩn thích nghi hơn Để ứng dụng bề mặt hoặc dưới bề mặt
- các chất phân huỷ không được nuôi cấy bên ngoài đất và do đóKhông bị mất khả năng cạnh tranh trong môi
trường như thường được quan sát Đối với chủng vi khuẩn nuôi cấy trong phòng thí nghiệm

4.Phạm vi ứng dụng:
các loại vi sinh vật biến đổi gen hoặc bản địa hoặc các loại vi sinh vật chuyển gien biến đổi đến các địa điểm thải độc
hại nhằm đẩy nhanh việc loại bỏ các chất không mong muốn


Câu 11 Trình bày khái niệm, phân tích cơ chế của việc sử dụng thực vật xử lý chất ô nhiễm theo cơ chế
“Phytotransformation”. Phân tích những ưu điểm, hạn chế và đặc điểm của những thực vật trong cơ chế này?
Khái niệm: Công nghệ Phytotransformation ( công nghệ thực vật chuyển hóa chất ô nhiễm) Sự phân giải do các
nhóm vi sinh vật gây ra or do tác động của các vi khuẩn nốt sần ở rễ thực vật.
Cơ chế: là sự bẻ gãy các chất ô nhiễm hấp thụ bởi thực vật trong suốt quá trình chuyển hóa trong thực vật, or sự bẻ
gãy các chất ô nhiễm ngoài thực vật nhờ các hợp chất như enzyme dc tạo ra từ thực vật. Cơ chế chính là thực vật
hấp thu và chuyển hóa các chất. Ngoài ra phân giải các chất còn xảy ra bên ngoài thực vật do sự giải phóng ra các
hợp chất chuyển hóa. Bất kỳ sự phân giải nào bởi các vi sinh vật liên kết or bị ảnh hưởng bởi rễ cây được xem như
là sự phân rã ở vùng rễ.
Ưu điểm: +Thân thiện với môi trường, chi phí ít
+ Các chất gây ô nhiễm bị phân hủy vì những enzyme được sản xuất bởi một cây có thể
hiện trong môi trường tự do của một số vi sinh vật

xuất

+Sự phân hủy bởi thực vật ( cây trong đất khô cằn) tiềm tàng có thể xuất hiện trong những nơi mà vi
khuẩn không thể phân hủy
Hạn chế: + Công nghệ này thường đòi hỏi nhiều hơn một mùa vụ để có hiệu quả
+Chất ô nhiễm vẫn có thể vào chuỗi thức ăn thông qua động vật hoặc côn trùng ăn thực vật
Đặc điểm của các loại cây :
+ TCE (C2HCl3) được chuyển hóa thành tricloetanol, tricloacidacetic, và dicloaxitaxetic trong cây Dương lai. Cây
dương lai đã chuyển hóa TNT thành 4-ADNT, 2-ADNT và các hợp chất không xác định khác
+Thuốc diệt cỏ Bentazon bị phân giải trong cây Liễu đen


+Enzym Nitrat tạo ra từ thực vật, nó có thể phân giải các thuốc diệt cỏ, phát hiện trong trầm tích
+ Enzym phốt phát được tạo ra từ thực vật có thể phân hủy các thuốc trừ sâu có chứa gốc phốt phát
+ Enzym oxidoreductase trong rễ cây cải ngựa làm giảm nồng độ clo phenolic trong nước thải
+ Enzym nitroreductase được tạo ra từ thực vật có thể phân giải thuốc sung, ENZYM NÀY ĐƯỢC TẠO RA TỪ
CÂY RONG ĐUÔI CHO


Câu 12: Trình bày các biểu hiện của sự suy thoái về mặt vật lý và hóa học của môi trường đất? Cho VD?


Suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng sản xuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con
người.

1, Suy thoái về mặt vật lý của môi trường đất:
a, Xói mòn đất:




Xói mòn đất là quá trình làm mất lớp đất trên mặt và phá hủy các tầng đất bên dưới do tác động của nước
mưa, băng tuyết tan hoặc do gió.
2 kiểu xói mòn: Xói mòn do nước và xói mòn do gió.
Tác hại:
+ Mất đất: Lượng đất mất do xói mòn là rất lơn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp
phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.
+ Mất dinh dưỡng:
VD: Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm mất khoảng 1 cm tầng đất
mặt (100m3/ha), trong đó có khoảng 6 tấn mùn (tương đương khoảng 100 tấn phân chuồng) và 300 kg N
(tương đương khoảng 1,5 tấn sunphat amon). Mỗi năm nước cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn phù sa màu
mỡ, riêng song Hồng mất đi khoảng 80 triệu m3/năm.
+ Năng suất cây trồng
VD: Năng suất cây trồng giảm nhanh, có khi không thu hoạch. Như ở Nông trường Mộc châu, Tây Bắc, năm
1959 mới khai phá, năng suất lúa 25 tạ/ha, đến năm 1960 chỉ còn 18 tạ/ha, năm 1961 còn 5 tạ/ha và năm
1962 gieo ngô cũng không thu hoạch được
+ Tàn phá môi trường: Khi rừng cây bị phá sẽ kèm theo nạn lũ lụt, hạn hán và khí hậu khu vực thay đổi rõ


rệt
b, Độ chặt của đất




Độ chặt của đất là do sự nén một khối lượng đất nhất định xuống một thể tích nhỏ hơn và đặt trưng bằng
dung trọng của đất, độ xốp hoặc khả năng chống lại sự đâm xuyên.độ chặt của đất sẽ được tăng lên do tác
động đè nén của các công cụ sản xuất như: máy cày, máy kéo, các phương tiện vân chuyển trên đất.
Phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Thành phần cơ học và cấu trúc đất,
+ lực nén, thường theo chiều thẳng đứng
Nguyên nhân
+ Do sử dụng các máy móc trong sản xuất nông nghiệp, đặt biệt nghiêm trọng là phần đất bị nén bởi bánh

xe.



+ Chế độ tưới
+ Quá trình làm đất hay trồng cấy
+ Sự chăn thả gia súc
+ Các quá trình trồng rừng , khai thác
Ảnh hưởng:


+ Làm tăng dung trọng và giảm độ xốp, có ảnh hưởng đến dộ ẩm và độ thoáng khí cũng như chế độ nhiệt
của đất. Trong những điều kiện như vậy sẽ hạn chế khả năng sinh trưởng của cây trồng, đặt biệt là giai đoạn
nẩy mầm và cây non; cũng như đời sống của các sinh vật đất.
+ Xét về gốc độ kinh tế, đất bị nén chặt làm giảm hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất nông nghiệp do

làm tăng co mức đầu tư cho làm đất và tưới tiêu, giảm hiệu quả phân bón và giảm năng xuất cây trồng.
VD: ở Mỹ trong những năm 1970 thiệt hại kinh tế dodất bị nén chặt ước tính là 1 tỷ USD/năm (Raghavan,
1990).


Các biện pháp quản lý và cải tạo đất chặt

+ Tăng cường cấu trúc đất: đất có cấu trúc sẽ tăng cường khả năng giữ nước, tăng độ thông thoáng và giữ các chất
dinh dưỡng trong đất. tăng cường bón phân hữu cơ cho đất có ý nghĩa quan trọng cải thiện cấu trúc đất.
+ Cày bừa, xới xáo, làm đất hợp lý là có hiệu quả nhất nhằm cải tạo đất bị nén chặt. cày bừa, xới xáo làm cho đất tơi
xốp, làm hạt dễ nảy mầm đồng thời tiêu diệt cỏ dại giúp cây trồng sinh trưởng tốt hơn do các chế độ dinh dưởng,
nước, không khí được cải thiện.
C, Soil crusting and sealing ( Hình thành lớp vỏ mỏng kín trên bề mặt đất )
2, Suy thoái về mặt hóa học của môi trường đất
a, Quá trình axit hóa


Nguyên nhân tự nhiên
- Do sự rửa trôi trong một thời gian dài và hô hấp vi sinh vật.
- Sinh trưởng của thhảm thực vật và quá trình nitrat hóa.



Nguyên nhân do tác động nhân sinh

- Thực tiễn sử dụng đất: trồng rừng lá kim gồm thông các loại ( Pinus sp); sa mộc ( Cunninghamia
lanceolanta).
- Do những biến dạng bề mặt và thủy văn của đất bởi các kênh tiêu và mạng lưới rễ ăn nông, sự di chuyển
nước xảy ra nhanh và tập trung ở bề mặt hoặc ở tầng đất trên cùng.
- Sử dụng phân khoán liên tục với liều lượng cao.

VD: Tác động gây chua đất của phân đạm NH4NO3 được thể hiện trong kết quả thí nghiệm 4 năm trong
nhà lưới trên đất phù sa sông Hồng (ĐH Tổng Hợp Hà Nội)
-

Sự lắng đọng từ khí quyển . Các loại khí công nghiệp hoặc xe cộ thải ra như: SO2, NO2, chúng hoặc hòa tan
giáng thủy và thâm nhập vài đất dưới dạng mưa axít (lắng đọng ướt) hoặc lắng đọng trực tiếp (lắng đọng
khô). Các axít lắng đọng thường là những axít mạnh như H2SO4 và HNO3, dễ phân ly hoàn toàn trong
nước mưa và nước trong đất.
b, Sự tạo thành muối và sự rắn lại

-

Sự hình thành đất mặn là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: đá mẹ, địa hình trũng không thoát nước, mực
nước mặn nông, khí hậu khô hạn và sinh vật ưa muối. trong các yếu tố trên nước ngầm mặn là nguyên nhân
trực tiếp làm cho đất bị mặn.
Dựa vào nguồn gốc, đặc điểm tích lũy muối, người ta phân chia quá trình mặn hóa làm 3 loại.
+ Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng của nước biển

VD: Ở Việt Nam đất mặn có sấp sỉ 2 triệu ha, chiếm 6% diện tích tự nhiên. Thành phần muối tan trong đất mặn
nước ta giống thành phần muối tan của nước biển.


+ Quá trình mặn hóa lục địa
+ Quá trình mặn hóa thứ sinh
Ở những vùng khô hạn và bán khô hạn lượng mưa rất thấp (200 – 500 mm/năm).
Câu 13 Phân tích cơ chế, các ưu điểm, hạn chế và phạm vi ứng dụng của quá trình xử lý đất ô nhiễm bằng kỹ thuật
landfarming?
Landfarming là một “công nghệ” xử lý sinh học đất quy mô toàn diện, một quá trình trong đó đất nhiễm bẩn, ô
nhiễm được trộn lẫn với đất sửa đổi như chất làm đất và chất dinh dưỡng, sau đó chúng được nghiền vào đất.
Chất ô nhiễm bị phân hủy, biến đổi và bất động bởi các vi sinh vật và do oxy hóa.

Ưu điểm:
+ Có thể biến đổi các chất gây ô nhiễm thành các chất không nguy hại.
+ Công nghệ này được sử dụng rộng rãi và đã được áp dụng cho nhiều loại chất thải, đặc biệt là để xử lý chất thải
bùn dầu và các loại dầu khác.
Hạn chế:
+ Cần không gian rộng
+ Các chất ô nhiễm vô cơ không bị phân hủy sinh học

Câu 15. Trình bày các thành phần cơ bản của môi trường đất?


*Thành phần đất theo khối lượng:

Đất

Giai đoạn chất
lỏng

Pha rắn

Đất nước
Các khoáng Chất hữu cơ
khoảng 25%
vật khoảng
khoảng 5%
45% phần chất hữu cơ trong đất:
*Thành

Giai đoạn khí


Đất máy khoảng
25%

các vật chất hữu cơ trong dất

Sinh vât

Chất hữu cơ

Câu 17 Trình bày khái niệm,
việc sử dụng thực vật xử lý chất ô nhiễm theo cơ chế
đấtphân tích cơ chế củachết
“Rhizofiltration”. Phân tích những ưu điểm, hạn chế và đặc điểm của những thực vật trong cơ chế này?
Khái niệm: là sự hấp thụ hoặc kết tủa các chất lên trên bề mặt rễ cây, or là quá trình hấp thụ các chất ô nhiễm trong
vùng rễ vào trong rễ. Những quá trình này xảy ra nhờ quá trình hóa học or quá trình sinh học. Biện pháp này phụ
thuộc vào nồng độ chất ô nhiễm, tính chất hóa học và lý học của chất ô nhiễm, loài thực vật… nó đạt hiệu quả cao
chất
N
Lipid
chấthợp
cần chất
xử lýhữu
có khả năng tan tốtHợp
trong
nước.
N tựkhi
trong
Phức tạp chất bao gồm

cơ cùng

chấtchất
béoô nhiễm hút bám lên bề mặt gốc or dc hấp thu bởi rễ cây. Thực vật dc sử
axit
humic

chế: các
dụng
cho rhizoliltration
không trồng live tại chổ nhưng phải thích ngi vs mt có chất ô/n~. cây dc trồng trong h20 có pha loãng chất dinh
dưỡng, cho đến khi hệ thống gốc đã pt lớn. Sau khi hệ thống gốc lớn dc thay thế = h20 ô nhiễm để thích nghi. Sau
đó các cây đã thích nghi vs mt, chúng dc trồng ở khu vực bị ô nhiễm, rễ hấp thụ h20 bị ô/n~ cùng vs nó.khi rễ đã bão
Axit
humi
Chất
Axit
thơm
hòaChất
họ tiến
hành thu hoạchProtein
và xử lývà1 cách anHợp
toàn.chất
Lặp đi lặp lại pp xử lý này có thể làm giảm ô/n~ đến mức độ
fulv
n
béo
humi
amino
xương
thích hợp.
Thuận lợi :


axit

caconhydra
-Các loại t.vật trên cạn or những loài sống trong môi trường nước đều có thể được sử dụng. Mặc dù các loài t.vật
c cạn yêu cầu nguồn nuôi dưỡng, như bè thả nổi nhưng chúng thường loài bỏ chất gây ô nhiễm tốt hơn các loài
trên
Quinone
phenol
thủy t.vật
s
-hệ thống có thể đặt tại chỗ (các bè c nổi trên cao) or đặt nơi khác ( thiết kế một hệ thống bồn chứa, xử lý ngoại vi)
-một hệ thống xử lý ngoại vi có thể được đặt ở bất cứ đâu, vì việc xử lý không cần phải ở vị trí ban đầu của chất ô
nhiễm
-có thể xử lý tại chổ vs cây đang pt trực tiếp trong các bộ phận môi trường nước bị ô nhiễm
-vốn và chi phí thấp
-mang tính chất thẩm mỹ và giảm tính thấm và lọc của các chất ô nhiễm.
-sau khi thu hoạch có thể chuyển đổi sang nhiên liệu học thay thế cho nhiên liệu hsoa thạch
Không tuận lợi:


-ph mt h20 có thể phải thể hiện liên tục điều chỉnh để có dc điều kiện tối ưu hấp thụ kim loại.
-sự hình thành các chất hóa học và sự tương tác của all các chất trong mt h20 phải dc nắm rỏ và tính toán kĩ.
-1 hệ thống k/thuật tốt y.cầu phải k/tra tốc độ dòng chảy và nồng độ mt nước.
-các loài t.vật ( đb là t.vật ở cạn ) có thể dc pt trong 1 nhà kính or vườn ươm và sau đó dc đặt hệ thống
rhizofiltration.
- cây trồng trên đất và h20 ô/n~ là mối đe dọa tiềm tàng cho con người và vật nuôi nên phải thu hoạch định kỳ.
- kết quả nghiên cứu sự cố định và hấp thụ kim loại từ các phòng thí nghiệm và nhà kính có thể không thể thành
công trong lĩnh vực này.
-chất ô/n~ nằm dưới bộ rễ thì không dc xử lý

- các loài t.vật có thể sống trong mt ô/n~ cao
-th/gian xử lý lâu dài nên phải có quá trình bảo trì lâu dài
- 1 số k.loại kết hợp vs chất hữu cơ xử lý = rhizofiltration ko hiệu quả
Đặc điểm thực vật:
 Cây mù tạc ấn độ :
+chì dc tích lũy trong rễ (pb2+ (2mg/l) chỉ số sinh học 563/ 24h, pb sẽ biến mất từ nồng độ 300 và 500 mg/l nhờ vào
sự kết hợp của pb photphat, pb dc tích lũy ở nồng độ nước (20-2000g/l), cstlsh 500-2000)
+cadmi dc tích lũy trong rễ ( cd2+ (2mg/l) chỉ số tích lũy 134/ 24h, cd dc tích lũy ở nồng độ nước (20-2000g/l))
+đồng dc tích lũy trong rễ (cu2+ (6mg/l) chỉ số tích lũy 490/ 24h)
+niken dc tích lũy trong rễ ( Ni2+ (10mg/l) chỉ số tích lũy 208/24h, Ni dc tích lũy ở nồng độ nước (20-2000g/l))
+kẽm dc tích lũy trong rễ (zn2+ (100mg/l) chỉ số tích lũy 131/24), Zn ở nồng độ (1-16 mg/l) dc tích lũy ở cỏ thi nước.
+ crom dc tích lũy trong rễ (cr6+ (4mg/l) chỉ số tích lũy 131/24, cr dc tích lũy ở nồng độ nước (20-2000g/l))
+Cesium dc tích lũy trong rễ (cs dc tích lũy ở nồng độ nước (20-2000g/l)
+Strontium tích lũy trong rễ (sr dc tích lũy ở nồng độ nước (20-2000g/l)
 Hoa hướng dương:
Cesium, strontium dc xử lý bằng hướng dương
Câu 18:

-

1.Hình thành đất
Đất được hình thành do sự phân huỷ xác thực vật dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường . Một số đất
được hình thành do sự bồi lắng phù sa sóng, biển hay gió.
Quá trình hình thành đá rất phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động: sinh học, hóa học, lý học, lý – hóa học tác
động tương hổ lẫn nhau:
- Sự tổng hợp chất hữu cơ và phân giải chúng.
- Sự tập trung tích lũy chất hữu cơ, vô cơ và sự rửa trôi chúng.
- Sự phân hủy các khoáng chất và sự tổng hợp các hợp chất hóa hoc mới.
- Sự xâm nhập của nước vào đất và mất nước từ đất.
Sự hấp thu năng lượng mặt trời của đất làm đất nóng lên và mất năng lượng từ đất, làm cho đất lạnh đi.



Thực chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh học, thưc hiện do hoạt động sống của
sinh học (động vật, thực vật và vi sinh vật). Trong vòng tuần hoàn này sinh vật đã hấp thu năng lượng, chất dinh
dưỡng và các khí từ khí quyển để tổng hợp nên chất hữu cơ ( quang hợp ). Các chất hữu cơ này vô cơ hóa nhờ vi
sinh vật và là nguồn thức ăn cho sinh vật ở thế hệ .

2.Các yếu tố hình thành đất
Đất được hình thành do sự biến đổi liên tục và sâu sắc tầng mặt của đất dưới tác dụng của sinh vật và các yếu
tố môi trường. Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành đất và làm cho đất được hình thành gọi là các yếu tố
hình thành đất.
Docuchaev người đầu tiên nêu ra 5 yếu tố hình thành đất và gọi đó là yếu tố phát sinh học.
(1) Đá mẹ
- Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trước hết là khoáng chất, cho nên nó là bộ xương và ảnh hưởng tới thành
phần cơ giới, khoáng học và cơ học của đất.
(2) Khí hậu
Khí hậu tham gia vào quá trình hình thành đất được thể hiện qua:
- Nước mưa
- Các chất trong khí quyển: O2, CO2, NO2
- Hơi nước và năng lượng mặt trời
- Sinh vật sống trên trái đất.
(3) Yếu tố sinh học
- Cây xanh có vai trò quan trọng nhất vì nó tổng hợp nên chất hữu cơ từ những chất vô cơ của đất và của khí quyển –
nguồn chất hữu cơ của đất.
(4) Yếu tố địa hình
- Địa hình khác nhau thì sự xâm nhập của nước, nhiệt các chất hòa tan sẽ khác nhau. Nơi có địa hình cao, dốc, độ ẩm
bé hơn nơi có địa hình thấp và trũng.

-


Địa hình ảnh hưởng tới hoạt động sống của thế giới sinh vật, tới chiều hướng và cường độ của quá trình hình thành
đất.
(5) Yếu tố thời gian
Yếu tố này được coi là tuổi của đất. Đó là thời gian diễn ra quá trình hình thành đất và một loại đất nhất định
được tạo thành đó là tuổi.
Câu 5:

-

Khái niệm:

Là quá trình phân hủy đất ô nhiễm hữu cơ trong đất thông qua quá trình hoạt động của vi sinh vật

-

Cơ chế Rhizodegradation:

Trong rễ có những vi sinh vật sống cộng sinh, được nuôi dưỡng nhờ chất hữu cơ của cây các vi sinh vật này có
nhiệm vụ cố đinh và phân hủy các chất ô nhiễm để cây có thể sử dụng được Là quá trình phân huỷ chất ô nhiễm
hữu cơ trong đất thông qua quá trình hoạt động của vinh sinh vật. Ở những vùng rễ của các loài cây ứng dụng biện
pháp này thường có số lượng vi sinh vật rất lớn.
Nguyên nhân là do những loài cây này có thể tiết ra những hợp chất hữu cơ như đường, amino acids, acid hữu cơ,
acid béo, sterols, nhân tố sinh trường, nucleotides, flavanone, enzyme và các hợp chất khác [24] những hợp chất hữu
cơ này sẽ trở thành nguồn dinh dưỡng cung cấp cho các vi sinh vật trong vùng rễ phát triển.


Có thể hiểu biện pháp này chính là việc sử dụng khéo léo mối quan hệ cộng sinh của vi sinh vật trong đất với cây.
Chính vì lẽ đó mà biện pháp này chủ yếu sử dụng để xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ như PCB, thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ,...


Giải thich sơ đồ: các cây có khả năng xuất dịch rễ, cac cây này sẽ được trồng lên các chất ô
nhiễm: khi được trồng lên thì các cây nà sẽ phát triển rễ đâm xuống những vùng đât bị ô nhiễm. trong quá song đât
sẽ sản xuất dịch và làm kich thich sự tăng trưởng của vi sinh vật => vi sinh vật sẽ phân hủy sinh học các chất ô
nhiễm đó.
Ưu điểm;



Việc tiêu huỷ chất ô nhiễm diễn ra tại chỗ



Sự di chuyển của hợp chất sang cây trồng hoặc khí quyển có thể ít hơn các công nghệ phytoremediation
khác vì quá trình phân hủy xảy ra ở nguồn ô nhiễm.



Có thể diễn ra quá trình khoáng hóa của chất gây ô nhiễm



Chi phí lắp đặt và bảo trí thấp hơn so với các giải pháp khắc phục khác.

Nhược điểm:

-

Cần thời gian dài cho sự phát triển rộng vùng rễ

-


Cấu trúc và độ ẩm của đất có thể giới hạn chiều dài rễ

-

Cần bón bổ sung phân cho cây do sự cạnh tranh chất dinh dưỡng của vi sinh vật.

-

Dịch tiết của rễ cũng kích thích sự phát triển của các vi sinh vật không phân hủy chất ô nhiễm, làm tổn hại
đến các vi sinh vật phân hủy.

-

Vi sinh vật có thể sử dụng các nguồn chất hữu cơ từ cây thay cho các chất ô nhiễm do đó làm giảm sự phân
hủy của chất ô nhiễm

Câu 4:


- Biopiling là công nghệ làm sạch môi trường sử dụng các vi sinh vật có trong tự nhiên ở đất, phá hủy các chất ô
nhiễm hữu cơ thành CO2 và H2O

Cơ chế:
Giải thích: múc đất ô nhiễm đến nơi khác xử lý. Đến vị trí xử lý trải bạc chống thấm rồi phủ lên 1 lớp cát (có tác
dụng thấm nước rỉ rác) rồi đổ đất lên có xen kẽ các ống nhựa( cung cấp độ ẩm, thoát khí). Và cung cấp nước, chất
dinh dưỡng thông qua hệ thống bơm.
- Ưu điểm:




Thiết kế đơn giản và dễ thực hiện



Thời gian thực hiện ngắn: thường từ 6 tháng đến 2 năm trong điều kiện tối ưu.



Chi phí thấp: 30-90$/tấn đất bị ô nhiễm.



Hiệu quả trên các thành phần hữu cơ có tốc độ phân hủy chậm



Cần ít diện tích đất hơn so với landfarms



Có thể được thiết kế theo một hệ thống khéo kín, khí thải phát ra có thể được kiểm soát.



Có thể được thiết kế để kết hợp điểu kiện tại đó phù hợp với các sản phẩm dầu mỏ

-Nhược điểm:
Giảm nồng độ > 95% và nồng độ thành phần <0.1 ppm rất khó đạt được
Có thể không có hiệu quả đối với nồng độ thành phần cao (> 50.000 ppm tổng hydrocarbon dầu).

Sự có mặt của nồng độ kim loại nặng (> 2.500 ppm) có thể ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
Các thành phần dễ bay hơi có xu hướng bay hơi thay vì phân hủy sinh học trong quá trình nghiên cứuCần diện
tích đất rộng lớn để nghiên cứu.
Việc tạo hơi trong quá trình sục khí cần được nghiên cứu trước khi thực hiện.
Cần một lớp lót bên dưới nếu có vấn đề do sự rửa trôi của biopile
Câu 1:
* cơ chế:


*ưu điểm của dụng hệ thống bioreactor:
tăng tốc độ vận chuyển khối lượng



tăng các vi sinh vật tiếp xúc



tăng tỷ lệ phân hủy sinh học gây ô nhiễm so với xử lý sinh



khả năng sử dụng các bộ chấp nhận điện tử khác nhau (O 2 , SO 4 -2 , CO 2 , NO 3 - );



kiểm soát và tối ưu hóa một số thông số môi trường như nhiệt độ, pH ...;




tăng sự giải phóng chất gây ô nhiễm

*hạn chế của dụng hệ thống bioreactor:



Tiền xử lý



Nồng độ chất rắn



Trộn

*phạm vi ứng dụng:



PAHs: được sử dụng để tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên, một số PAHs được sử dụng để làm thuốc nhuộm,
nhựa và thuốc bảo vệ thực vật. Một số PAHs thậm chí được sử dụng trong thuốc.



TNT: thuốc nổ



Thuốc trừ sâu




PCB: thường được sử dụng làm chất làm lạnh và chất bôi trơn trong bộ truyền động và các loại máy móc
điện khác vì các chất này khó cháy và có thành phần cách nhiệt tốt

Câu 8
Phytostabilization là biện pháp cố định các chất ô nhiễm trong đất bằng cách hấp phụ chúng lên trên bề mặt rễ hoặc
cố định lại trong vùng rễ của cây, đồng thời sử dụng hệ rễ thực vật để ngăn cản sự di chuyển của các chất ô nhiễm
dưới tác động của gió, xói mòn do nước, thấm sâu và phân tán đất.
Ưu điểm




Chi phí thấp, đơn giản



Tăng cường sự màu mỡ của đất. Thúc đẩy sự sinh trưởng, tăng cường phục hồi HST



Làm giảm tính di động, loại bỏ các chất ô nhiễm, không tạo ra chất ô nhiễm trung gian



Xử lí đất bị ô nhiễm, không giảm giá trị sử dụng

Nhược điểm




Vùng rễ cây, dịch tiết của cây, chất gây ô nhiễm và sự biến đổi của đất phải được theo dõi để ngăn sự gia
tăng sự hòa tan kim loại và sự rửa trôi.



Chỉ là biện pháp tạm thời



Phụ thuộc vào các quá trình trong đất, thực vật chỉ góp phần cố định bằng cách giảm đi lượng nước đi qua
trong đất và chống xói mòn đất.



Chất gây ô nhiễm vẫn ở nguyên vị trí cũ. Thảm thực vật và đất đai cần thời gian phục hồi để ngăn chặn dò
thoát và dẫn lọc các chất sau này.



Thực vật cần được cung cấp một lượng chất dinh dưỡng nhất định trong quá trình sinh trưởng.



Không có khả năng di chuyển kim loại lên các bộ phận trên mặt đất của cây.

Môi trường áp dụng


 Có thể sử dụng để xử lí đất, trầm tích và bùn thải
 Có thể sử dụng để kiểm soát nguồn nước bằng các loài thực vật ưa nước ngầm
 Thực vật cố định hầu hết thích hợp với đất có kết cấu chặt và thành phần hữu cơ cao.
 Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh
 Các kim loại mà thực vật có khả năng cố định : As, Cd, Cr, Cu, Hg, Pb, Zn
 Dùng các loại cỏ có rễ sợi để kiểm soát xói mòn.

Câu 16:




×