Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

dùng thực vật xử lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 42 trang )

GVHD: TH.S HỒ BÍCH LIÊN
GVHD: TH.S HỒ BÍCH LIÊN
SVTH: NHÓM 10
SVTH: NHÓM 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Chủ Đề :
PHYTOREMEDIATION
PHYTOREMEDIATION
MỤC LỤC
MỤC LỤC

Phần I
Phần I Đặt vấn đề.

Phần II
Phần II Cơ Sở Lý Luận.

Phần III
Phần III Ứng dụng Phytoremediation đối với tác
nhân ô nhiễm là HCHC và Kim loại nặng.

Phần IV
Phần IV Ưu và Khuyết điểm của phương pháp.

Phần V
Phần V Giới thiệu về các loại thực vật có khả
năng xử lý ô nhiễm.


Phần VI
Phần VI Kết Luận
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Những năm gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường
đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại.

Ước tính hàng năm có khoảng 3 triệu người chết vì
môi trường ô nhiễm.

Vấn đề giải quyết ô nhiễm đang là mối quan tâm
của mọi quốc gia.

Nhiều biện pháp xử lý ô nhiễm đã được nghiên
cứu trong đó nổi lên như một phương pháp đầy
triển vọng là phương pháp Phytoremediation
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Khái niệm Phytoremediation:
Khái niệm Phytoremediation:

Phyto : thực vật

Remediation : phục hồi.

Thuật ngữ này ra đời vào khoảng năm 1991 để
chỉ công nghệ sử dụng thực vật loại bỏ các chất
ô nhiễm (có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ) ra

khỏi môi trường bò ô nhiễm như nước , đất… chủ
yếu dựa vào các quá trình sinh lý của thực vật.
II.1.MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CỦA PHƯƠNG PHÁP
II.1.MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CỦA PHƯƠNG PHÁP
PHYTOREMEDIATION:
PHYTOREMEDIATION:

Công nghệ Phytotransformation
Công nghệ Phytotransformation (công nghệ
chuyển dạng chất ô nhiễm)

Môi trường xử lý: nước ngầm, nước thải, đất bò ô
nhiễm.

Tác nhân ô nhiễm: thuốc trừ sâu, chất giàu
Amoni.

Thực vật ứng dụng: cỏ có rễ phát triển sâu.

Công nghệ xử lý bằng vùng rễ
(Rhizopherebioremediation)
(Rhizopherebioremediation)

Môi trường xử lý: đất bùn lắng.

Tác nhân ô nhiễm: hchc có khả năng phân hủy
sinh học (TPH, BTEX)

Thực vật ứng dụng: cây có rễ sợi , cây có khả
năng sản xuất Phenol


Công nghệ cố đònh chất ô nhiễm
( công nghệ
( công nghệ
Phytostabillization)
Phytostabillization)

Môi trường xử lý : đất , nước.

Tác nhân ô nhiễm: kim loại nặng.

Thực vật ứng dụng: thực vật ưa nước ,cỏ rễ sợi

Công nghệ chiết đất
(Phyto-extraction)
(Phyto-extraction)

Môi trường xử lý: đất

Tác nhân ô nhiễm: kim loại nặng.

Thực vật cải tạo : hướng dương, thơm ổi.

ng dụng xử lý đất ô nhiễm ở dạng nhẹ

Công nghệ lọc chất
( Rhizo-filtration)
( Rhizo-filtration)

Môi trường xử lý : nước


Tác nhân ô nhiễm: hợp chất hữu cơ.

Thực vật ứng dụng: nhóm thực vật thủy sinh.

ng dụng mô hình bãi ngập

Công nghệ bay hơi qua lá cây
(phyto-
(phyto-
volatillization)
volatillization)

Môi trường xử lý: đất, bùn lắng

Tác nhân ô nhiễm: hchc kỵ nước , bay hơi

Thực vật cải tạo: thực vật ngập nước.

Phương pháp này chỉ đang ở mức thực nghiệm
II.2.CƠ CHẾ HẤP THỤ CÁC CHẤT Ô NHIỄM CỦA
II.2.CƠ CHẾ HẤP THỤ CÁC CHẤT Ô NHIỄM CỦA
THỰC VẬT:
THỰC VẬT:

Các chất ô nhiễm được thực vật hấp thụ và tích
lũy trong cơ thể dưới tác dụng của một số
emzym các chất này sẽ được phân cắt thành các
phân tử nhỏ và đi vào sinh khối, một số dạng KL
sẽ được cố đònh dưới dạng hợp chất làm mất độc

tính . Số ít dưới các phản ứng sinh hóa trong cơ
thể thực vật sẽ chuyển thành dạng bay hơi sau
đó thoát ra ngoài qua khí khổng

Sửù haỏp thuù nickel cuỷa caõy

III. ỨNG DỤNG PHYTOREMEDIATION
III. ỨNG DỤNG PHYTOREMEDIATION
ĐỐI VỚI TÁC NHÂN Ô NHIỄM LÀ
ĐỐI VỚI TÁC NHÂN Ô NHIỄM LÀ
HCHC VÀ KIM LOẠI NẶNG.
HCHC VÀ KIM LOẠI NẶNG.
III.1.ỨNG DỤNG CỦA PHYTOREMEDIATION ĐỐI
III.1.ỨNG DỤNG CỦA PHYTOREMEDIATION ĐỐI
VỚI TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM LÀ HP CHẤT
VỚI TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM LÀ HP CHẤT
HỮU CƠ
HỮU CƠ

Chất gây ô nhiễm hữu cơ khá phổ biến trong môi
trường ,tồn tại ở các dạng hạt, màng bao, dạng hạt liên
kết với các chất khác.

Đối với dạng ô nhiễm này ta có thể áp dụng các công
nghệ phytotransformation, phyto- volatillization)

Đối với công nghệ
Phytotransformation
Phytotransformation:


Các chất gây ô nhiễm được cây vào quy trình
trao đổi chất của cây và dưới tác động của các
emzyme các HCHC được phân giải thành các
phân tử đơn giản sau đó đưa vào mô của cây.

một số loài thực vật còn có các emzyme có
khả năng hòa tan các hợp chất gây ô nhiễm.

×