Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.71 KB, 133 trang )

LỜI CẢM ƠN

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất
lượng. Để đạt được điều đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn
của mình còn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả
năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Đại Học Bách
Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực
của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ
những người làm công tác xây dựng sau này.Và thước đo của kiến thức đó là đồ án tốt
nghiệp này.Đó thực sự là một thử thách lớn đối với một sinh viên như em khi chưa
từng giải quyết một khối lượng công việc lớn như thế.
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán
phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn.Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình
của các thầy giáo hướng dẫn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Nhưng với kiến thức
hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính toán cũng như thi công
thực tế, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai sót.Em kính mong tiếp tục
được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng
Dân Dụng & Công Nghiệp Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Trần
Anh Thiện và Thầy Mai Chánh Trung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt
quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC



LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH....................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH.

1

1.2. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH-ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HIỆN TRẠNG.

1

1.2.1. Vị trí xây dựng công trình............................................................................................................. 1
1.2.2. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................................ 1
1.3. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH.

2

1.3.1. Nội dung đầu tư............................................................................................................................ 2
1.3.2. Quy mô đầu tư.............................................................................................................................. 2
1.4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ.

2

1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng.............................................................................................. 2
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc........................................................................................................... 3
1.4.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng.......................................................................................................... 4
1.4.4. Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác.............................................................................................. 4
1.5. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

6


1.5.1. Hệ số sử dụng KSD...................................................................................................................... 6
1.5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD....................................................................................................... 6
1.6. KẾT LUẬN

6

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4.............................................................7
2.1. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ Ô SÀN.

7

2.2. QUAN NIỆM TÍNH TOÁN.

7

2.3. CẤU TẠO.

8

2.3.1. Chọn chiều dày sàn:..................................................................................................................... 8
2.3.2. Cấu tạo sàn:.................................................................................................................................. 9
2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.

9

2.4.1. Tĩnh tải sàn................................................................................................................................... 9
2.4.2. Hoạt tải sàn................................................................................................................................. 10
2.5. VẬT LIỆU.

10


2.6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.

10

2.6.1. Nội lực trong sàn bản dầm: (S3; S7; S8; S14 và S15)..................................................................10
2.6.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh: (S1; S2; S4; S5; S6; S9Σ13; S16)................................................11
2.7. TÍNH TOÁN CỐT THÉP.

11

2.8. BỐ TRÍ CỐT THÉP.

13

2.8.1. Chiều dài thép mũ....................................................................................................................... 13
2.8.2. Bố trí riêng lẻ............................................................................................................................. 13
2.8.3. Phối hợp cốt thép........................................................................................................................ 14
2.9. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: PHỤ LỤC 1.

14

2.10. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC.

14


2.10.1. Chọn sơ bộ kích thước cột........................................................................................................ 14
2.10.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm:......................................................................................................... 15
2.10.3. Chọn sơ bộ kích thước lõi thang máy:.......................................................................................15

2.11. TÍNH TOÁN THÉP SÀN BẰNG NỘI LỰC TỪ PHẦN MỀM SAFE V12.

15

2.12. KẾT LUẬN.

16

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 4-5 (TRỤC B-C)...........17
3.1. MẶT BẰNG THI CÔNG CẦU THANG: HÌNH 3.1

17

3.2. CẤU TẠO CẦU THANG.

17

3.2.1. Cấu tạo cầu thang (hình vẽ):....................................................................................................... 17
3.2.2. Cấu tạo bậc thang....................................................................................................................... 17
3.2.3. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang :..............................................................................17
3.3. TÍNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ THÉP BẢN

18

3.3.1. Tính toán tải trọng :.................................................................................................................... 18
3.3.2. Lý thuyết tính toán..................................................................................................................... 19
3.3.3. Tính nội lực................................................................................................................................ 19
3.4. TÍNH NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP TRONG CỘT C1, C2 :

22


3.4.1. Chọn kích thước tiết diện cốn :................................................................................................... 22
3.4.2. Xác định tải trọng :..................................................................................................................... 22
3.4.3. Tính cốt thép.............................................................................................................................. 23
3.5. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ DCN

24

3.5.1. Chọn kích thước dầm:................................................................................................................. 24
3.5.2. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ DCN...............................................................................24
3.5.3. Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ.......................................................................................................... 25
3.5.4. Tính toán cốt thép....................................................................................................................... 26
3.6. TÍNH DẦM CHIẾU TỚI DCT

28

3.6.1. Chọn kích thước dầm:................................................................................................................. 28
3.6.2. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới DCT..................................................................................28
3.6.3. Tính toán cốt thép....................................................................................................................... 29
3.7. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CẤU KIỆN CẦU THANG.

31

3.7.1. Tải trọng hoàn thiện tác dụng lên ô sàn Ô1,Ô2 và Ô4:................................................................31
3.7.2. Tải trọng hoàn thiện tác dụng lên ô sàn Ô3,Ô5:...........................................................................31
3.7.3. Tải trọng hoàn thiện tác dụng lên cốn C1,C2 :............................................................................31
3.7.4. Tải trọng hoàn thiện tác dụng lên DCN:......................................................................................31
3.7.5. Tải trọng hoàn thiện tác dụng lên DCT:......................................................................................31
3.8. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN.


31

3.9. KHAI BÁO TẢI TRỌNG.

31

3.9.1. Khai báo tải trọng lên dầm:......................................................................................................... 31
3.9.2. Khai báo tải trọng lên sàn:.......................................................................................................... 32


3.10. CHẠY NỘI LỰC.

32

3.11. HIỂN THỊ NỘI LỰC.

32

3.12. SO SÁNH KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT.

32

3.12.1. So sánh kết quả:Bảng 3.4 (Phụ lục 2)........................................................................................32
3.12.2. Nhận xét:.................................................................................................................................. 32

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÔ HÌNH KHÔNG GIAN........................................33
4.1. KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN

33


4.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHÔNG GIAN :

38

CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG TRỤC 4.................................................................39
5.1. SƠ ĐỒ KHUNG TRỤC 4. HÌNH 5.1

39

5.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM.

39

5.3. TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT. BẢNG 5.4( PHỤ LỤC 9).

41

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 4..........................................47
6.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH :

47

6.1.1. Địa tầng khu đất :....................................................................................................................... 47
6.1.2. Điều kiện địa chất công trinh :.................................................................................................... 47
6.1.3. Kết quả thí nghiệm nén lún : Bảng 6.2 (phụ lục 10)....................................................................47
6.1.4. Đánh giá nền đất :....................................................................................................................... 47
6.1.5. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng...................................................................................... 48
6.1.6. Điều kiện địa chất, thuỷ văn........................................................................................................ 48
6.1.7. Đánh giá ưu, nhược điểm và lựa chọn phương án móng..............................................................49
6.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN.


50

6.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN XUỐNG MÓNG: BẢNG 6.3 (PHỤ LỤC 11)

50

6.4. THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP M1

51

6.4.1. Chọn vật liệu móng:................................................................................................................... 51
6.4.2. Tải trọng: phụ lục 1.................................................................................................................... 51
6.4.3. Xác định sơ bộ kích thước đài móng:..........................................................................................51
6.4.4. Chọn kích thước cọc, chiều sâu cọc:........................................................................................... 52
6.4.5. Tính toán sức chịu tải của cọc đơn:............................................................................................. 52
6.4.6. Chọn số lượng cọc, bố trí cọc:.................................................................................................... 53
6.4.7. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:............................................................................................ 53
6.4.8. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc:.....................................................................................55
6.4.9. Kiểm tra lún cho móng cọc:........................................................................................................ 58
6.4.10. Tính toán và cấu tạo đài cọc:..................................................................................................... 59
6.4.11. Kiểm tra cọc khi vận chuyển cẩu lắp và treo giá búa.................................................................61

HÌNH 6.6: SƠ ĐỒ VẬN CHUYỂN CỌC............................................................62
HÌNH 6.7: SƠ ĐỒ TREO CỌC LÊN GIÁ BÚA................................................63
6.5. THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP M2 CHO CỘT TRỤC B VÀ C.

63



6.5.1. Tải trọng:Bảng 6.10 và 6.11(phụ lục 12).....................................................................................63
6.5.2. Xác định sơ bộ kích thước đài móng:..........................................................................................63
6.5.3. Chọn kích thước cọc, chiều sâu cọc:........................................................................................... 64
6.5.4. Tính toán sức chịu tải của cọc đơn:............................................................................................. 64
6.5.5. Chọn số lượng cọc, bố trí cọc:.................................................................................................... 65
6.5.6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:............................................................................................ 65
6.5.7. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc:.....................................................................................67
6.5.8. Kiểm tra lún cho móng cọc:........................................................................................................ 70
6.5.9. Tính toán và cấu tạo đài cọc:....................................................................................................... 71

CHƯƠNG 7. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC.......................................74
7.1. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ.

75

7.1.1. Công tác chuẩn bị....................................................................................................................... 75
7.1.2.Xác định vị trí cọc...................................................................................................................... 75
7.1.3.Quy trình ép cọc......................................................................................................................... 76
7.1.4.Công tác ghi chép trong nén cọc................................................................................................. 77
7.1.5.Sự cố khi ép cọc......................................................................................................................... 77
7.1.6.An tàn lao động trong thi công ép cọc......................................................................................... 78
7.2. TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÚC CỌC.

78

7.3. TỔ CHỨC THI CÔNG ÉP CỌC.

79

7.3.1. Xác định máy ép cọc.................................................................................................................. 79

7.3.2. Tính toán đối trọng..................................................................................................................... 79
7.4. CHỌN MÁY CẨU PHỤC VỤ THI CÔNG ÉP CỌC.

80

7.4.1. Tính toán các thông số làm việc của máy cẩu..............................................................................81
7.4.2. Tính toán, cấu tạo thiết vị hổ trợ cẩu lắp .................................................................................... 82

HÌNH 6.20: DÂY CÁP CẨU ĐỐI TRỌNG........................................................83
7.5. TIẾN HÀNH THI CÔNG ÉP CỌC.

83

7.6. TÍNH TOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC,CA MÁY CHO ÉP CỌC.

85

BẢNG 7.5: ĐỊNH MỨC ÉP CỌC( ĐƠN VỊ TÍNH 100M)................................86
CHƯƠNG 8. BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.............................................87
8.1. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG.

87

8.1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................................................. 87
8.1.2. Lựa chọn máy đào...................................................................................................................... 87
8.2. TÍNH TOÁN THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:

88

8.2.1. Tính toán mái dốc các hố đào..................................................................................................... 89

8.2.2. Tính khối lượng đất đào.............................................................................................................. 89
8.2.3. Tính toán khối lượng công tác đắp đất hố móng..........................................................................90
8.3. TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.

90

8.3.1. Sơ đồ di chuyển máy đào:hình 8.2.............................................................................................. 91


8.3.2. Chọn máy đào đất:...................................................................................................................... 91
8.3.3. Phương án thi công đào đất......................................................................................................... 92
8.3.4. Chọn xe vận chuyển đất.............................................................................................................. 92
8.3.5. Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất...............................................................................94

CHƯƠNG 9. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
ĐÀI MÓNG................................................................................................................95
9.1. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN ĐÀI MÓNG.

95

9.1.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng:.............................................................................................. 95
9.1.2. Tính toán ván khuôn móng M2................................................................................................... 96
9.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI ĐÀI CỌC.

99

9.2.1. Xác định cơ cấu quá trình:.......................................................................................................... 99
9.2.2. Yêu cầu kĩ thuật các công tác...................................................................................................... 99
9.2.3. Tính toán khối lượng các công tác:phụ lục 13...........................................................................103
9.2.4. Chia phân đoạn thi công:.......................................................................................................... 103

9.2.5. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận..............................................................................104
9.3. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN TƯỜNG TẦNG HẦM.

104

9.4. CÔNG TÁC PHÁ VỠ ĐẦU CỌC,LẤP ĐẤT,THI CÔNG GIẰNG MÓNG VÀ SÀN TẦNG HẦM

107

9.4.1. Công tác phá vỡ đầu cọc........................................................................................................... 107
9.4.2. Thi công lấp đất........................................................................................................................ 108
9.4.3. Thi công giằng móng và sàn tầng hầm...................................................................................... 108
9.5. CHỌN MÁY PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG.

109

9.5.1. Chọn máy bơm bê tông............................................................................................................. 109
9.5.2. Tính số lượng xe trộn bê tông tự hành:...................................................................................... 109
9.5.3. Chọn máy đầm dùi bêtông:....................................................................................................... 110

CHƯƠNG 10. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG........................................111
PHẦN THÂN.......................................................................................................111
10.1. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO Ô SÀN ĐIỂN HÌNH.

111

10.1.1. Tính toán tải trọng tác dụng:................................................................................................... 111
10.1.2. Xác định khoảng cách cột chống xà gồ................................................................................... 112
10.1.3. Tính toán cột chống đỡ xà gồ.................................................................................................. 113
10.1.3.1. Tải trọng tác dụng lên cột chống.......................................................................................... 113

10.1.3.2. Sơ đồ làm việc của cột chống............................................................................................... 114
10.1.3.3. Tính toán cột chống............................................................................................................. 114
10.2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH 600X300:

115

10.2.1. Tính ván khuôn đáy................................................................................................................. 115
10.2.2. Tính toán ván khuôn thành dầm D600x300.............................................................................116
10.5. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT TRỤC C (500X400).

121


CHƯƠNG 1: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN BTCT CHO KHUNG NHÀ
................................................................................................................................... 123
1.1. THI CÔNG CỘT VÀ VÁCH.

123

1.2. THI CÔNG DẦM SÀN ,CẦU THANG BỘ.

124

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................125


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong

khu vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với
chính sách đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là
rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình
thấp tầng bằng các công trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất
đai cũng như thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố
lớn.
Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt
Nam.Đây là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, du lịch, giao thông - vận tải và giáo
dục và là một trong những trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.Sở hữu nhiều bãi
biển đẹp và cơ sở hạ tầng được đầu tư hoàn chỉnh, Vũng Tàu là một địa điểm du
lịch nổi tiếng tại miền Nam. Ngoài ra, thành phố còn là khu vực hậu cần của ngành
công nghiệp dầu khí Việt Nam. Hằng năm, Vũng Tàu thu hút hàng triệu lượt khách du
lịch trong và ngoài nước kéo theo đó nhu cầu về tìm kiếm thông tin, liên lạc cũng như
giả trí được đòi hỏi cao hơn.
Do đó việc xây dựng trung tâm điều hành viễn thông để phục vụ nhu cầu của
nguời dân địa phương và du khách là rất cần thiết và hợp lý để giải quyết các vấn đề
trên. Chính vì những lý do trên mà công trình “Nhà làm việc và điều hành Viễn thông
Vũng Tàu” được cấp phép xây dựng.
1.2. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH-ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-HIỆN TRẠNG.
1.2.1. Vị trí xây dựng công trình
Tọa độ phần đất liền của thành phố Vũng Tàu 10°35′28″ B, 107°15′05″Đ.
Công trình “Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu” được xây dựng trên khu
đất thuộc trung tâm thành phố Vũng Tàu. Phía Bắc, phía Tây, phía Nam là đường quy
hoạch, phía Đông là đường 2/9. Đây là các tuyến đường chính của thành phố,vì vậy rất
thuận tiện cho việc đi lại.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
a) Khí hậu
Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa
rõ rệt.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây
Nam.Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa

Đông Bắc.


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 °C, tháng thấp nhất khoảng 24,8 °C, tháng cao
nhất khoảng 28,6 °C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400
giờ.Lượng mưa trung bình 1500mm.Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.
b) Địa chất
Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau.Do độ dốc các lớp
nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm
của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.
Lớp đất 1: Cát hạt trung màu xám.
Lớp đất 2: Bùn sét màu xám xanh.
Lớp đất 3: Sét, sét pha màu xám xanh, nâu vàng.
c) Hiện trạng khu vực xây dựng công trình
Địa hình bằng phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng công trình.

1.3. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH.
1.3.1. Nội dung đầu tư
Công trình “Nhà làm làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu” được xây mới
hoàn toàn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sử dụng viễn thông của người dân.
1.3.2. Quy mô đầu tư
Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 4000 m 2, diện tích xây dựng là
1320,06 m2, diện tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh và giao thông
nội bộ.
Công trình gồm 9 tầng nổi và 1 tầng hầm dùng làm gara để xe, bố trí phòng máy phát
điện.Công trình có tổng chiều cao là 36.8 (m) kể từ cốt ± 0,000 và tầng hầm nằm ở cốt
–1,800 so với cốt ± 0,000.
Tầng trệt (tầng 1) là sảnh lớn và quầy giao dịch, tầng 2-9 gồm có các phong làm

việc và các phòng hội nghị.Tầng trên cùng là tầng mái gồm phần nhô cao của vách
thang máy, lan can, và hệ thống che mưa lấy sáng cho thang bộ.

1.4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ.
1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây và để thoáng, khách có thể tiếp cận dễ
dàng với công trình.Ngoài bãi đậu xe ngầm, bên cạnh công trình còn có 1 bãi đậu xe
cho khách.
Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công
cộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình.Tại các nút giao nhau giữa đường nội
bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo.

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

Bao quanh công trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe
cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
a) Giải pháp thiết kế mặt bằng
 Mặt bằng tầng hầm: Diện tích: 1132,77 m2
-

Bố trí các phòng kĩ thuật, bể nước ngầm chữa cháy và sinh hoạt,bể tự hoại,
phần diện tích còn lại để ôtô và xe máy. Mặt bằng tầng hầm được đánh đốc về
phía mương thoát nước với độ đốc 0,1% để giải quyết vấn đề vệ sinh của tầng
hầm.


-

Phòng thu rác:

22,44 m 2

-

Phòng trực:

20,48 m 2

-

Phòng kho:

45,2 m 2

-

Phòng kỹ thuật:

28,32 m 2

 Mặt bằng tầng trệt (tầng 1): Diện tích: 1132,77 m2
-

Sảnh lớn


-

Quầy giao dịch :

93,62 m 2

-

Phòng gởi đồ :

53,97 m 2

-

Phòng WC :

77,88 m 2

 Mặt bằng tầng 2 : Diện tích: 1132,77 m2
-

Phòng tài chính kế hoạch thống kê:

87,78 m2

-

Phòng quản lý nhân sự lao động tiền lương:

84,36 m2


-

Phòng kỹ thuật nghiệp vụ viễn thông:

80,94 m 2

-

Phòng tiếp thị giá cước:

123,20 m 2

-

Phòng tổng hợp thanh tra:

102,65 m 2

-

Phòng hành chính quản trị:

103,23m 2

-

Phòng quản lý đầu tư xây dựng:

110,49 m2


-

Phòng WC :

77,88 m 2

 Mặt bằng tầng 3: Diện tích: 1132,77 m2
-

Văn phòng đội xe:

86,58 m 2

-

Phòng hội nghị:

144,87 m 2

-

Phòng kiểm toán nội bộ:

86,58 m 2

-

Phòng chuẩn bị và phục vụ:


31,20 m 2

-

Phòng kế hoạch kinh doanh:

86,58 m 2

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

-

77,88 m 2

Phòng WC :
 Mặt bằng tầng 4-9: Diện tích: 854,41 m2

-

Phòng làm việc:

71,04 m 2

-


Phòng làm việc:

84,36 m 2

-

Phòng WC :

77,88 m 2

 Mặt bằng tầng mái: Diện tích: 854,41 m2
-

Dùng để đặt buồng kỹ thuật thang máy, và bố trí hệ thông lang can, hệ thống
thô gió tự nhiên lấy sáng cho cầu thang bộ
1.4.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng

Công trình thuộc loại công trình lớn ở Vũng Tàu với hình khối kiến trúc được
thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với cửa kính và sơn
màu tạo nên sự hoành tráng của công trình.
1. Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu
 Giải pháp thiết kế mặt cắt:
-

Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công
năng của các phòng.

-

Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng

gió cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:

-

Tầng hầm thấp cao 3,15 m.

-

Tầng 1÷ 9 (tầng 1) cao 3,6 m.

-

Tầng mái cao 3,05 m để có thể bố trí kỹ thuật thang máy và hệ thống lan can.
 Giải pháp kết cấu:

Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến.Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt
thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm sau:
-

Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những
công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.

-

Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.

-


Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.

1.4.4. Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

a) Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế
của công trình.Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện
đặt tại tầng hầm của công trình.Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy
phát điện sẽ cung cấp điện cho các trường hợp sau:
-

Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.

-

Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.

-

Các phòng ngủ ở các tầng.

-


Hệ thống thang máy.

-

Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.

b) Hệ thống cung cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của
công trình.Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực
hiện hoàn toàn tự động.Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy
nước cần thiết.
c) Hệ thống thoát nước
Nước mưa trên mái công trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu
vào sênô và đưa vào bể xử lý nước thải.Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ
thống thoát nước của thành phố
d) Hệ thống thông gió và chiếu sáng
 Hệ thống thông gió:
Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ.Ngoài ra sử dụng hệ thống
điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh trung tâm, và chạy trong trần theo phương
ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
 Hệ thống chiếu sáng:
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính. Ngoài
ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.
e) Hệ thống thu gom rác thải
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống
thu rác.Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày.
f) Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy).Tất cả các
tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

g) Hệ thống điện lạnh
Sử dụng hệ thống điều hòa phân tán tại các tầng của công trình.
h) Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc như đường dây điện thoại, đường cáp quang, đường
truyền hình cáp… được bố trí trong các hộp kĩ thuật chạy dọc suốt các tầng tới các
phòng chức năng.
i) Vệ sinh môi trường
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho vào
hệ thống cống chính của thành phố.Bố trí hộc thải rác trên mỗi tầng để tiện cho việc
thoát rác ở mỗi tầng, sau đó vận chuyển đến khu vực xử lý.
1.5. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
1.5.1. Hệ số sử dụng KSD

KSD là tỉ số tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất:
KSD =

SS
8524.77
=
= 2,12
S LD 4023.75

Trong đó: SS = 8524.77 m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm

diện tích sàn tầng hầm và sàn tầng mái.SLD = 4023,75 m2 là diện tích lô đất.
1.5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD

KXD là tỉ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%), trong đó diện
tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình:
KXD =

S XD
1026.52
.100% =
.100% = 25.51%
S LD
4023.75

Trong đó: SXD = 1026,52 m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng
mái công trình.SLD = 4023,75 m2 là diện tích lô đất.
1.6. KẾT LUẬN
Để đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống hằng ngày của người dân đồng thời thúc đẩy
phát triển các ngành kinh tế khác, mở rộng giao lưu, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế
việc xây dựng “Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu” là hết sức cần thiết.
- Tên công trình: Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu.
- Địa điểm xây dựng: Phường 8-tp.Bà Rịa Vũng Tàu.
- Dự án Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu đự kiến được khởi công
tháng 10/2017 và hoàn thành vào tháng 11/2019
- Sau khi hoàn thành công trình sẽ tạo điều kiện chỗ mua sắm thiết bị viễn thông
và nơi làm việc của cán bộ nhân viên, tạo điều kiện để cán bộ nhân viên làm việc và
phát triển tốt.
SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện



Nhà làm việc và điều hành Viễn thơng Vũng Tàu

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 4

PHƯƠNG ÁN 1:TÍNH THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI
2.1. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ Ơ SÀN.
• Sơ đồ sàn như hình vẽ.Hinh 2.1.
• Các ơ sàn được đánh số từ S1 đến S16

2.2. QUAN NIỆM TÍNH TỐN.
Tuỳ thuộc vào sự liên kết ở các cạnh mà ta có liên kết ngàm hay khớp
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an tồn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
Tính nộ
i nộ
i lực : M biê
n nà
y =0
Bốtrí cố
t thé
p : dù
ng cố
t thé
p biê
n nà
y


Quan điểm này chỉ gần đúng vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết có độ
cứng hữu hạn(mà khớp thì có độ cứng =0 còn ngàm thì có độ cứng vơ cùng )
Khi

l2
≥ 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

Khi

l2
< 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Các kích thước l1 và l2 lấy theo tim dầm
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
bản.Bảng 2.1(Phụ lục 1).
2.3. CẤU TẠO.
2.3.1. Chọn chiều dày sàn:
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:

hb =

D
.l
m

Trong đó: l: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản. Chọn D = 1.
m là hệ số phụ thuộc vào liên kết của bản (= 30÷ 35 với bản loại dầm

= 40÷ 45 với bản kê bốn cạnh.)
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất
cho các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Ta phải đảm bảo h b > 6 cm
đối với công trình dân dụng.
Đối với các bản loại dầm (các ô S3; S7; S8;S14 và S15) chọn m = 30.
⇒ hb =

1
.3,75 = 0,125m .
30

Đối với các bản loại kê 4 cạnh (các ô S1; S2; S4; S5; S6 và S9÷ S13) chọn m =
45.
⇒ hb =

1
.5,2 = 0,116 m .
45

Do các ô bản loại dầm không phải ô ban công riêng lẻ, mà nó kết hợp với các ô

bên trong cấu tạo nên các phòng.Nên ta chọn thống nhất chiều dày các ô bản là 12 cm.

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

2.3.2. Cấu tạo sàn:
- l ¸ t g ¹ c h c er amic , DÀY 10
- l í p v÷a l ã t , dµy 20
- b¶n bt c t dµy 120
- l í p v÷a t r ¸ t t r Çn, dµy 15

Hình 2.1. Cấu tạo bản sàn
2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.
2.4.1. Tĩnh tải sàn.
a) Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = γ .δ (kN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó γ (kN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.Bảng 1 mục 3.2
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau. Bảng 2.1(Phụ lục
1)
b) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm. Tường
ngăn xây bằng gạch rỗng có trọng lượng riêng γ = 15 (kN/m3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành

tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức quy đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:
g ttt− s =

nt .( S t − S c ).δ t .γ t + nc .S c .γ c
(kN/m2).
Si

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

Trong đó: Si (m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1; nc=1,3).
δ t = 0,1(m): chiều dày của mảng tường 10
δ t = 0,2(m): chiều dày của mảng tường 20
γ t = 15(kN/m3): trọng lượng riêng của tường(khối xây gạch có lỗ)
γ c = 0,15(kN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa kính khung nhôm.
2.4.2. Hoạt tải sàn.

Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/cm2) lấy theo TCVN 2737-1995.

Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ
vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó
nhân với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(kN/cm2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các
hoạt tải để tính toán.
Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng điển hình. Bảng 2.4(PL)
-Đối với WC, phòng làm việc,phòng ngủ,phòng ăn,phòng khách hệ số giảm tải là:
ψ A1 = 0, 4 +

0, 6

( A / A1 )

2
với diện tích phòng A ≥ A1 = 9m

2.5. VẬT LIỆU.
- Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) .
Rbt = 1,05(MPa).
- Cốt thép φ ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa).
- Cốt thép φ > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa).
2.6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.
Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực.
2.6.1. Nội lực trong sàn bản dầm: (S3; S7; S8; S14 và S15)

Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm.

SVTH: Lê Đức Anh


GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

q = (g+p).1m (kN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.
1m
L1
L1
L2

q.l2
8

L1
q.l2
12

3.L1
8

q.l2
12
q.l2
24

9.q.l2
128


Hình 2.2. Sơ đồ nội lực sàn bản dầm
2.6.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh: (S1; S2; S4; S5; S6; S9÷ S13; S16)

Sơ đồ nội lực tổng quát:
M'II
M2
MI

M1

l2
M'I

M II
l1

Hình 2.3. Sơ đồ nội lực tổng quát bản kê bốn cạnh
+ Moment nhịp:
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn
M1= α1.(g+p).l1.l2. (kN.m/m).
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài
M2= α2.(g+p).l1.l2. (kN.m/m).
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn
MI= -β1.(g+p).l1.l2. (kN.m/m).(hoặc M’I)
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài
MII= -β2.(g+p).l1.l2. (kN.m/m). (hoặc M’II).
Trong đó: α1 , α2 , β1, β2 :hệ số tra bản phụ thuộc vào tỷ số l 1/l2(Phục lục 17 sách
kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản trang 388 của Gs.Ts Nguyễn Đình Cống
2.7. TÍNH TOÁN CỐT THÉP.
SVTH: Lê Đức Anh


GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
• Xác định: α m =

M
Rb .b.h02

Trong đó:h0 là chiều cao làm việc của tiết diện ,bằng khoảng cách từ trọng tâm cốt
thép chịu kéo đến mép vùng nén; ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
a = abv +

d1
d
hoặc a = abv + d1 + 2
2
2

1

Với: d -Đường kính thép lớp dưới.
2

d -Đường kính thép lớp trên.
a được giả thiết a=1,5-2 cm đối với bản có chiều dày 6cm-12cm,chọn a =2cm

M- moment tại vị trí tính thép.
*Chú ý: đối với cốt thép chịu momen dương thì a của 2 phương khác nhau. Do
momen cạnh ngắn > momen cạnh dài nên người ta thường đặt thép cạnh ngắn nằm
dưới để tăng ho.
• Kiểm tra điều kiện:
- Nếu α m > α R : tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo
điều kiện hạn chế α m ≤ α R

[

- Nếu α m ≤ α R (tức là ξ < ξR )thì tính ζ = 0,5. 1 + 1 − 2.α m

]

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
ASTT =

M
(cm 2 )
RS .ζ .h0

Chọn đường kính cốt thép chịu lực từ Φ8 trở lên và không lớn hơn hb/10, khoảng cách
a giữa các thanh thép:
aTT =

f S .100
(cm)
ATT S

Bố trí cốt thép với khoảng cách a BT ≤ a TT ,thoả điều kiện 7cm ≤ a BT ≤ 20cm , tính lại

diện tích cốt thép bố trí ASBT
ASBT =
SVTH: Lê Đức Anh

f S .100
(cm 2 )
BT
a
GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nh lm vic v iu hnh Vin thụng Vng Tu

Kim tra hm lng ct thộp:
à% =

ASBT
.100%
100.h0

à min à à max

à nm trong khong 0,3%ữ0,9% l hp lý.
àmin = 0.05% thng ly àmin = 0.1%
Sau khi ó chn v b trớ ct thộp cn xỏc nh li khong cỏch a v h 0.Khi h0
theo cu to thc t ln hn giỏ tr h0 ó dựng trong tớnh toỏn l m bo an ton.Nu
h0 thc t nh hn h0 ó dựng thỡ cn tớnh l theo giỏ tr h0 thc t.
2.8. B TR CT THẫP.
2.8.1. Chiu di thộp m.


on vn ra ca thộp m bng ẳ chiu di cnh ngn ụ sn (tớnh t mộp).Tại
vùng giao nhau để tiết kiệm có thể đặt 50% AS của mỗi phơng (ít
dùng) nhng không ít hơn 3 thanh/1m dài.
2.8.2. B trớ riờng l
- Đờng kính cốt chịu lực từ 6 ữ 10 ( không đợc > h/10 ).
- Ct thộp tớnh ra c b trớ m bo theo cỏc yờu cu qui nh .
- Ct thộp phõn b phi ln hn hoc bng 10% ct chu lc nu l 2 / l1 3
;khụng ớt hn 20% ct chu lc nu ngc li .Khong cỏch cỏc thanh nh hn hoc
bng 35 cm,ng kớnh ct thộp phõn b < ng kớnh thộp chu lc
- Trong ỏn ta thy t s l 2/l1 a s bộ hn 3 nờn ct thộp phõn b tớnh ln hn
hoc bng 20% ct chu lc.Chn thộp phõn b ng kớnh 6 a200
- Ct phõn b cú tỏc dng :
+ Chng nt do bờ tụng co ngút
+ C nh ct chu lc
+ Phõn phi ti trng u hn,trỏnh hin tng tp trung ng sut
+ Chu ng sut nhit
+ Hn ch vic m rng khe nt
Vic b trớ ct thộp xem bn v KC.

SVTH: Lờ c Anh

GVHD: TS. Trn Anh Thin


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

2.8.3. Phối hợp cốt thép
Do tính toán các ô sàn độc lập nên thường xảy ra hiện tượng: tại 2 bên của 1 dầm
các ô sàn có nội lực khác nhau. Điều này không đúng với thực tế cho lắm vì các
moment đó thường bằng nhau (nếu bỏ qua moment xoắn trong dầm). Sở dĩ kết quả 2

moment đó không bằng nhau là do quan niệm tính toán chưa chính xác (thực tế các ô
sàn không độc lập nhau,tải trọng tác dụng lên ô này có thể gây nội lực lên các ô khác).
Do có sự phân phối moment mà moment tại gối của 2 ô sàn lân cận sẽ bằng nhau.Để
đơn giản và thiên về an toàn ta lấy moment lớn nhất bố trí cốt thép cho cả 2 bên.

2.9. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: Phụ lục 1.

PHƯƠNG ÁN 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4 BẰNG PHẦN MỀM
SAFEV12
2.10. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC.
2.10.1. Chọn sơ bộ kích thước cột

N

Diện tích tiết diện cột Fc xác định theo công thức: Fc = (1,1 ÷1,5) R

b

Với:

Rb: cường độ chịu nén của bê tông. Với bê tông có cấp bền nén B25 thì
Rb=14500(kN/m2)
kt: hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ
mảnh của cột. kt = 0,91,1 đối cột chịu nén trung tâm, kt =1,2 1,5 đối
với cột chịu nén lệch tâm. Chọn kt=1,2
N: lực nén được tính toán gần đúng như sau:
N = mS.q.FS

Trong đó:


mS: số sàn phía trên tiết diện đang xét.
FS: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn.

+ Với nhà có bề dày sàn là bé ( 10 ÷ 14cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn), có tường,
kích thước của dầm và cột thuộc loại bé q = 1 ÷ 1, 4(T / m 2 )
Ta chọn q = 1,0 T/m2 = 10kN/m2

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

 Kích thước cột : (lấy ô sàn lớn nhất để tính)
Fc = 1,2.N/Rb = 1,2. mS.q.FS/Rb
= 1,2.7.10.(8.7,5)/14500 = 0,29 m2
 Chọn bxh = 50x60 cm2
2.10.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
Các dầm chính:
1

1

Chọn chiều cao dầm theo công thức: hd =  ÷ ÷ln
 8 12 
+ Sơ bộ chọn hd=700mm với nhịp 8000mm.
Chọn bề rộng dầm theo công thức :


bd = ( 0, 25 ÷ 0,5) hd = ( 0,25 ÷ 0,5) 700 = 175 ÷ 350(mm)
+ Sơ bộ chọn bd=300mm.
Các dầm phụ:
 1

1 

Chọn chiều cao các dầm phụ theo công thứ: hd =  ÷ ÷ln
 12 20 
 1

1 
÷ln = 400:667 lấy hd = 500 mm.
 12 20 

Với ln = 8000mm → hd = 

÷

Chọn bề rộng dầm theo công thức :
bd = (0,25:0,5).hd = 125:250 mm. lấy bd = 200mm.
Với dầm cầu thang chọn kích thước : 200 x 300 (mm).
2.10.3. Chọn sơ bộ kích thước lõi thang máy:
Theo TCVN 1998 (TCXD 198-1997) quy định độ dày vách không nhỏ hơn một
trong hai giá trị sau:150mm
Ht/20 = 3600/20 = 180 mm với Ht: là chiều cao tầng.
Chọn vách dày 200 mm.
2.10.4.Mô hình SAFE V12: Hình vẽ phụ lục.

2.11. TÍNH TOÁN THÉP SÀN BẰNG NỘI LỰC TỪ PHẦN MỀM SAFE V12.

Ta sử dụng momen các middle strip giữa nhịp để tính thép phía dưới và sử dụng
momen các middle strip để tính thép phía trên.kết quả tính thép ở bảng 2.7 (Phụ lục
1).

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

2.12. KẾT LUẬN.
-

So sánh moment giữa 2 phương án ta thấy có sự khác nhau,cụ thể moment
ở phương án tính bằng phần mềm safe nhìn chung là nhỏ hơn,đặc biệt
moment tại gối biên nhỏ hơn nhiều.

-

Từ sự khác biệt giữa 2 phương án,để an toàn ta sử dụng kết quả của
phương án 1 (tính toán theo sơ đồ đàn hồi để bố trí cốt thép).

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thơng Vũng Tàu


CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG 4-5 (TRỤC BC).
PHẦN 1 : TÍNH THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI.
3.1. MẶT BẰNG THI CƠNG CẦU THANG: Hình 3.1
3.2. CẤU TẠO CẦU THANG.
3.2.1. Cấu tạo cầu thang (hình vẽ):

- Cầu thang gồm 3 vế: Mỗi vế mỗi bên có 10 bậc,vế giữa có 4 bậc, tổng cộng gồm 24
bậc.
- Kích thước bậc:
Chiều cao bậc: h=

3600
= 150 mm. Chiều rộng bậc: b = 300 mm.
24

- Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang là α.
h
b

tg α = =

150
= 0.5 => cos α = 0,894
300

Tải trọng tiêu chuẩn: 300 daN/cm2, phần dài hạn: 100daN/cm2
3.2.2. Cấu tạo bậc thang.
-



t gạch Ceramit dà
y 10mm
Lớ
p vữ
a ló
t dà
y 20 mm
Bậ
c cấ
p xâ
y gạch
Lớ
p vữ
a liê
n kế
t 20 mm
Bả
n thang BTCT dà
y 80 mm
Lớ
p vữ
a trá
t dà
y 15 mm

Hình 3.4: Cấu tạo bậc thang
3.2.3. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang :
- Ơ1, Ơ2,Ơ4 : bản thang, liên kết ở 4 cạnh : tường, cốn C1 (hoặc C2), dầm chiếu
nghỉ DCN, và dầm chiếu tới
SVTH: Lê Đức Anh


GVHD: TS. Trần Anh Thiện


Nhà làm việc và điều hành Viễn thông Vũng Tàu

- Ô3,Ô5 : bản chiếu nghỉ, liên kết ở 4 cạnh : tường và dầm chiếu nghỉ D CN
- Ô6 : bản chiếu tới, liên kết 4 cạnh: tường và dầm chiếu tới DCT
- Cốn C1, C2 : liên kết ở hai đầu gối lên dầm chiếu nghỉ DCN và dầm chiếu tới
DCT

3.3. TÍNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ THÉP BẢN
3.3.1. Tính toán tải trọng :
Chọn chiều dạy bản thang hb= (

1 1
1 1
− ) B = ( − ).1, 050 = 0, 066 − 0,105 .Chọn
10 16
10 16

hb=80mm
Ta chỉ cần tính toán cho bản thang Ô1, Ô2 ,Ô4 và bản chiếu nghỉ Ô3, Ô5 (bản chiếu
tới Ô6 đã được tính trong phần tính toán sàn ô sàn S10)
a) Bản thang Ô1, Ô2,Ô4 :

• Tỉnh tải :
+ Lớp gạch Ceramic
g1 = n.γ .δ .


b+h
b +h
2

2

= 1,1.22.0,01.

0,3 + 0,15
0,32 + 0,152

= 0,325 kN/m2

+ Lớp vữa lót :
g 2 = n.γ .δ .

b+h
b2 + h2

+ Bậc gạch : g 3 = n.γ .

= 1,3.16.0.02.

b.h
2

2 b +h

2


0,3 + 0,15
0,32 + 0,152

= 1,2.18.

= 0,558 kN/m2

0,3.0,15
2 0,32 + 0,152

= 1,45 kN/m2

+ Lớp vữa liên kết : g 4 = n.γ .δ =1,3.16.0,02 = 0,416 kN/m2
+ Lớp bản BTCT : g 5 = n.γ .δ =1,1.25.0,08 = 2,2 kN/m2
+ Lớp vữa trát mặt dưới : g 6 = n.γ .δ = 1,3.16.0,015 = 0,312 kN/m2
Tổng cộng tĩnh tải : g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6
g= 0,325 + 0,558 + 1,45 + 0,416 + 2,20 + 0,312 = 5,26 kN/m2
Hoạt tải : p = n.ptc = 1,2.3 = 3,60 kN/m2
⇒ Tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m2 bản :
qb = g + p.cosα =5,26 + 3,60.0,894 = 8,478 kN/m2
b) Bản chiếu nghỉ Ô3,Ô5

SVTH: Lê Đức Anh

GVHD: TS. Trần Anh Thiện


×