Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

bào chế 2 dd thuốc tài liệu chuẩn dược khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.43 KB, 98 trang )

Chương 2
DUNG DỊCH THUỐC


MỤC TIÊU
1- Trinh bày được khái niệm, vị trí, ưu nhược
điểm của DDT.
2- Trinh bày được nhưng thành phần chính của
DDT (dung môi, chất phụ).
3- Trinh bày được kĩ thuật bào chế DDT (hòa
tan, lọc)
4-Nêu được yêu cầu chất lượng của DDT


I. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Khái niệm:
- DDT là dạng thuốc lỏng, đồng thể, chứa DC
hòa tan trong một DM hoặc hỗn hợp DM,
dùng để uống hoặc dùng ngoài


I. ĐẠI CƯƠNG
1.1. KháI niệm:
-DDT thường đóng liều cả đợt Đ/trị
Kèm dụng cụ phân liều theo thể tích
(w/v):
.thìa cà-phê : 5 ml
.thìa canh:15 ml
.Cốc chia vạch



I. ĐẠI CƯƠNG


I. ĐẠI CƯƠNG
1.2-Vị trí –Đặc điểm: Sắp xếp các dạng thuốc
+Theo thể chất : 3 nhóm: lỏng, mềm, rắn
Lỏng: (thuốc nước:Dung dịch )

Mềm

-DC đã được hòa tan, dễ hấp thu
(LDA đơn giản)
-Chiếm ~ 30% lượng thuốc ( 60% DC
tan đựơc)
-Dạng dùng phong phú:
.uống: dung dịch, siro, potio, elixir,..
.Dùng ngoài: rửa, bôi, đắp, thụt, tắm,
súc miệng, rà miệng, nhỏ tai, nhỏ
mũi, phun mù,…
(thuốc lỏng cũng có hỗn dịch, nhũ
tương,...)

-DC hòa tan
hoặc phân
tán (tiểu
phân)

Rắn
-DC rắn,
tiểu phân

(LDA
phức
tạp)


I. ĐẠI CƯƠNG
1.2-Vị trí - đặc điểm
+Theo cấu trúc: 3 nhóm: đồng thể, dị thể, cơ
học
Đồng thể (một pha)
Dị thể (2
Cơ học (TP)
pha)
-Dd thật (phtử,<0,001µm,
thấu quang): dễ phân bố,
dễ lọc
-Dd cao phân tử (KLPT
lớn: kho lọc)
-Dd keo (siêu vi dị thể:
0,001 µm < KT<0,1µm

-Rắn/Lỏng
(hỗn dịch)
-Lỏng/Lỏng
(nhũ tương)

Rắn/Rắn
(tiểu phân):
bột, viên,
nang,..



I. ĐẠI CƯƠNG
1.3-Ưu nhược điểm:
+Ưu:
-So với các dạng thuốc rắn (bột, viên, nang):
. Dễ nuốt (đặc biệt là với trẻ em, người cao
tuổi: chuyển rắn->lỏng)
. Hấp thu nhanh: Qtr SDH không qua LD
. Ít kích ứng niêm mạc: do DC đã pha loãng
. KTBC tương đối đơn giản, đầu tư không cao
- So với hỗn dịch: chia liều chính xác hơn


I. ĐẠI CƯƠNG
1.3-Ưu nhược điểm:
+Nhược:
- DC kém ổn định, tuổi thọ ngắn hơn dạng
thuốc rắn
- Dễ bị nhiễm khuẩn, nhất là dd nước
- Vị khó chịu thể hiện rõ: do DC đã hòa tan
-Chia liều kém chính xác hơn các dạng
phân liều
-Tỉ lệ hư hao trong SX cao hơn thuốc rắn
-Cồng kềnh, khó vận chuyển và bảo quản


II. THÀNH PHẦN
2.1-Dược chất:
Xem xét t/c lí-hóa, khả năng hấp thu

Yêu cầu chung với DC pha DDT:
-Dễ tan trong dm pha chế: nước, cồn,
dầu
(nếu ít tan: GP tăng độ tan)
-ổn đinh: nhất là dd nước (thủy phân,
oxi hóa,...)
(nếu ít ổn định: GP tăng độ ổn định)


II. THÀNH PHẦN
Nếu pha thuốc uống cần chú ý:
-Mùi vị dễ chịu
(GP điều hương vị)
-nhóm DC có SKD đường uống thấp


II. THÀNH PHẦN
2.1-Dược chất: Quy ước về độ tan của DDVN

Độ tan
Rất dễ tan
Dễ tan

Lượng ml dung môi hòa tan 1g
DC
<1
Từ 1 đến 10

Tan được


10 -

ít tan

30 - 100

Khó tan
Rất khó tan
Thực tế không tan

30

100 - 1000
1000 - 10.000
Qúa 10.000


II. THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
2.2.1-Vai trò:
-Là môi trường phân tán, là chất mang
của DC để đưa DC vào cơ thể, ảnh
hưởng trực tiếp đến độ ổn định của
thuốc (không gọi là tá dược)
-Với thuốc uống: uống vào cơ thể, hấp thu
cùng DC
-Với thuốc dùng ngoài: phối hợp với tác
dụng của DC



II. THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
2.2.2-Yêu cầu:
-Diện hoà tan rộng: hòa tan được nhiều loại
DC
-Trung tính, bền vưng
- ít tương tác với đồ đựng
-Sử dụng an toàn:
.không độc, không gây dị ứng và ko có tác
dụng riêng
.không dễ cháy, nổ
-Rẻ tiền, dễ kiếm.


II. THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
2.2.3-Khả nang hòa tan của DM: Phụ thuộc vào độ
phân cực: DM phân cực thi dễ hòa tan DC phân
cực

H.số điện môi

Dung môi

Dược chất

80

Nước


Muối

50

Glycol

Dường, tanin

30

Alcol

Dầu, tinh dầu

20

Ether, este

Nhựa, anc.,
phenol

5

Dầu thực vật

Chất béo,


II. THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:

2.2.4-Nước tinh khiết:
-DĐVN IV, 443-444: “là nước được làm tinh
khiết từ nước uống được bằng PP cất, trao
đổi ion hoặc các PP thích hợp khác.
Nếu không có quy định gì khác, NTK được
dùng để pha chế các chế phẩm không yêu
cầu vô khuẩn và không có chất gây sốt”
-Sử dụng rộng rãi nhất: rẻ, không độc, hòa
tan nhiều DC phân cực


II. THÀNH PHẦN
2.2.4.5-Tiêu chuẩn nước tinh khiết (DDVN
IV, p.443-444):
.Giới hạn acid-kiềm
.amoni, clorid, nitrat, sulfat, calci và
nagnesi
.chất oxy hóa
.kim loại nặng
.can sau bay hơi
.độ nhiễm khuẩn: vi khuẩn hiếu khí <102/ml
.nội độc tố: <0,25 E.U/ml


II. THÀNH PHẦN
2.2.4-Nước tinh khiết:

Tinh chế

Nước

uống
được

(loại tạp)

Nước
tinh
khiết


II. THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
Nước uống được:
-Nguồn: nước máy, nước thiên nhiên (sông,
hồ , nước mưa, nước giếng, ...)
-Tạp chất:
.cơ học: tiểu phân không tan (nước đục)
.vô cơ: nước cứng
.hữu cơ: sinh vật thối rữa (bay hơi)
.Vi sinh


II. THÀNH PHẦN
2.2.4.1-Nước khử khoáng (DDVN IV, PL70):
-PP đ.chế: dùng nước máy
.Loại tạp ion bằng cột trao đổi ion
(R+OH- ; R-H+)
R+OH- anionit (chất trao đổi anion).
R-H+ cationit (chất trao đổi cation).



II. THÀNH PHẦN
2.2.4.1-Nước khử khoáng:
Nước TK

Nước SH
Lắng lọc Cationit
Anionit
K.tra chất lượng nước TK bằng đồng hồ đo điện
trở
(Hoàn nguyên nhựa ionit bằng dd HCl 3-6% &
dd NaOH 3-4%)


II. THÀNH PHẦN
2.2.4.1-Nước khử khoáng:

Hệ thống trao
đổi ion của hãng
Milipore


II. THÀNH PHẦN
2.2.4.1-Nước khử khoáng (trao đổi ion):
-Chất lượng và ứng dụng:
. Tạp vô cơ: tinh khiết hoá học cao
. Tạp hữu cơ, vi sinh, cơ học: không loại hết
. Có thể hòa tan tạp từ nhựa
. Dung rửa chai lọ, pha thuốc dùng ngoài,
điều chế nước cất



II. THÀNH PHẦN
2.2.4.2-Nước thẩm thấu ngược (RO):
-Ng tắc điều chế: nén đẩy N qua màng
bán thấm
(tại sao gọi là thẩm thấu ngược ?; ưunhược trương)
Ngược
Nước
Nđ cao


thấp


II. THÀNH PHẦN
2.2.4.2-Nước thẩm thấu ngược(RO):
Chất lượng và ứng dụng:
.Tạp vô cơ: tinh khiết
.Tạp PTL lớn: tương đối tinh khiết
.Nếu không xử lí tiếp: dùng như nước KK.
.Hiện nay: Gắn thêm nhiều cột để nâng
cấp CL nước: lọc thô, hấp phụ (than
hoạt), UV,...: có thể pha thuốc uống,
(thuốc tiêm)


×