Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

bào chế 3 thuốc tiêm tài liệu chuẩn dược khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 93 trang )

THUỐC TIÊM


MỤC TIÊU
1- Trình bày được ưu nhược điểm, yêu cầu chất
lượng của của TT (so với thuốc uống)
2- Phân tích được thành phần của TT (đặc
trưng của TT về DC, dung môi, chất phụ)
3- Trình bày được yêu cầu về cơ sở, thiết bị
pha chế - sản xuất TT
4- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến SKD TT
5- Phân tích được một số công thức TT cụ thể.


I- ĐẠI CƯƠNG
1- Khái niệm:
- Là nhưng chế phẩm vô khuẩn, dùng tiêm vào
cơ thể theo các đường tiêm khác nhau.
Thường phân liều 1 lần dùng.


I-ĐẠI CƯƠNG
-Chế phẩm TT có thể ở các dạng BC khác
nhau:
.Dung dịch (trọng tâm)
.Hỗn dịch (học KTBC ở phần tương ứng)
.Nhũ tương: (học KTBC ở phần tương
ứng)
.Đông khô: (học KTBC ở phần tương ứng)
.Bột vô khuẩn:
(học KTBC ở phần


tương ứng).


I-ĐẠI CƯƠNG
2-Đường tiêm:
TT được đưa vào cơ thể bởi nhiều đường
tiêm khác nhau:
-Qua hàng rào da: là hàng rào bảo vệ cơ thể
.trong da: cấu trúc sừng, mỏng (tế bào
chết): chỉ tiêm 0,1- 0,2ml, thuốc không
hấp thu: áp dụng khi thử phản ứng thuốc
hay chẩn đoán.


I-ĐẠI CƯƠNG


I-ĐẠI CƯƠNG
2-Đường tiêm:
• Dưới da: lớp đệm (mô mỡ), hệ TK
nhiều, tuần hoàn ít: tiêm 0,5-1,0 ml,
tiêm đau, thuốc khu trú tại chỗ tiêm
(depot): kéo dài TD: TT insulin,
haloperidol,...
• Bắp: lớp cơ, tuần hoàn nhiều, dây TK
ít: tiêm 1-5ml, ít đau (mông), hấp thu
tốt.


I-ĐẠI CƯƠNG

• Đưa vào tuần hoàn:
.Tĩnh mạch: hay dùng, không qua LDA
(TD tức thời, SKD 100%). Không tiêm
HD, N/D
.Động mạch: chẩn đoán, đưa thuốc tới
đích (gây nghẽn mạch)
.Đưa thẳng tới đích: phúc mạc, tim,
khớp, tủy sống, mắt,... (dễ gây tai
biến: cần có tay nghề cao)


I-ĐẠI CƯƠNG
3-Ưu nhược điểm: (so với th.uống)
3.1-Về hiệu quả:
• Qúa trình SDH đơn giản, T/dg nhanh,
thích hợp trong cấp cứu:
.Nhất là khi tiêm TM
. Dd tiêm bắp: không có LD (DC đã được
hòa tan)
.Dd tiêm TM: không qua LDA


I-ĐẠI CƯƠNG
• Đg dùng thích hợp với DC SKD đường

uống thấp:
.không bền/dịch tiêu hóa: insulin, peni
G,...
.CHQG nhiều: morphin,...
.khó hấp thu hoặc kích ứng DTH:

gentamycin


I-ĐẠI CƯƠNG
• Đườg dùng bổ sung nhanh nước, chất
điện giải, thể tích huyết tương, chất
dinh dưỡng, ... (truyền TM)
• Đường dùng thích hợp khi:
.BN không uống được (hôn mê, phẫu
thuật đường tiêu hoá, DC kích ứng
DTH, ...)
.BN không hợp tác với thầy thuốc.


I-ĐẠI CƯƠNG
3.2-Về an toàn:
• TT < Th. uống: nếu có sai sót về kỹ
thuật hay chất lượng thì rất nguy
hiểm , nhất là khi tiêm TM:
.không vô khuẩn
.sai đường tiêm, quá mẫn
.quá liều
• Tiêm đau, nhất là với trẻ em (áp xe)


I-ĐẠI CƯƠNG
3.3-Về kinh tế: TT đắt hơn Th. uống:
• Dùng thuốc cần phải có nhân viên y
tế, BN không thể tự tiêm.
• Cơ sở pha chế, chất lượng thuốc yêu

cầu cao hơn (vô khuẩn), đòi hỏi đầu
tư cao hơn, giá thành lớn hơn


II- THÀNH PHẦN
2.1-Dược chất:
Y/c chất lượng cao hơn pha TU: DC pha
tiêm
.Tinh khiết hơn ( tạp, sản phẩm phân
hủy)
.Ổn định hơn: ít bị thủy phân, biến chất
(dễ gây tdkmm)
.Giới hạn CGS, vô khuẩn (với TT không
tiệt khuẩn)


II- THÀNH PHẦN
• Yêu cầu độ tan cao hơn: (dm TT chủ
yếu là N, lượng ít: 1-2ml)
• Diện sử dụng hạn chế hơn
• Trong SX lớn thường được đóng gói
theo cỡ lô


II- THÀNH PHẦN
2.1-Dược chất:
1 số KS cefa pha tiêm trong USP 29
.Cefazolin
for injection p408
.Cefotaxime -422

.Ceftazidine -435
.Ceftizoxime -438
.Ceftriaxone -440
.Cefuroxime -444
.Cephradin
-457


II- THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
• Chủ yếu là nước (an toàn)
- Nước cất pha tiêm: (DDVN IV)
.vô khuẩn, không có CGS
.dùng trong vòng 24h, duy tri 800C
- Ethanol, glycerin: HHDM tăng độ tan <15%


II- THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
- PG, PEG: tăng ĐT, hạn chế thủy phân
(tiêm đau: thêm benzilic)
Chú ý:
-TT dùng HHDM làm tăng độ tan nếu
cần pha loãng thì pha với chính HHDM
ban đầu
- Pha vào dịch truyền có thể gây tủa.


II- THÀNH PHẦN



II- THÀNH PHẦN
2.2-Dung môi:
• Dầu: thvật (k dùng dầu khoáng):
+Áp dụng:
-DC tan/D (k tan/N): long não; vit (A,D,E)
-Cần kéo dài TD: Thtiêm penicilin,
haloperidol,..
+Yêu cầu:
.trung tính: hay dùng triglycerit mạch Tb
(dầu dừa)
.vô khuẩn
.Không tiêm TM (chỉ tiêm bắp)


II- THÀNH PHẦN
Dầu: thvật:
+Hạn chế:
.dễ bị oxy hóa (BHA, BHT)
.tiêm đau (benzylic, ether)
.dễ đen đầu ống khi hàn (rửa đầu ống
trước khi hàn)


II- THÀNH PHẦN
2.3. Chất phụ:
2.3.1-Chất điều chỉnh pH (đặc trưng cho
TT)
+Mục đích:
-Giảm kích ứng nơi tiêm:

(pH <3 và >10: gây đau)
- Đảm bảo độ ổn định của DC:
.Mỗi DC hoà tan và ổn định nhất trong
một khoảng pH xác định


II- THÀNH PHẦN
2.3. Chất phụ:
2.3.1-Chất điều chỉnh pH (đặc trưng cho TT)
TT vitC pH 5-7 (ít bị oxy hóa nhất)
TT morphin pH 2 – 5 (ít bị oxy hóa)
TT vit B1 pH 2,5 - 4,0 (ít bị thủy phân)
-pH TT thay đổi trong quá trinh bảo quản:
DC biến đổi hóa học, tương tác, tạp từ vỏ
đựng (thủy tinh kiềm)


II- THÀNH PHẦN
2.3. Chất phụ:
2.3.1-Chất điều chỉnh pH (đặc trưng
cho TT)
-Tăng SKD: TT lidocain ở pH 7 tỉ lệ dạng
base cao hơn, hấp thu tốt hơn
+Biện pháp:
Dùng acid (vô cơ, hưu cơ), base mạnh
để điều chỉnh pH hoặc dùng hệ đệm


+Chú ý:
- Không dùng đệm borat

- Ưu tiên cho ổn định


×